1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài dự thi dạy học tích hợp: Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn 9 tập 2 (Dự thi cấp tỉnh)

28 2,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 10,79 MB

Nội dung

HỒ SƠ DẠY HỌC Vận dụng kiến thức các môn học: Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật để dạy tiết 116 – 117 văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hảivăn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hảivăn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hảivăn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải (Ngữ văn 9 – tập 2) Bài dự thi dạy học tích hợp: Mùa xuân nho nhỏ Ngữ văn 9 tập 2 PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Vận dụng kiến thức các môn học: Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật để dạy tiết 116 117: Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải (Ngữ văn 9 – tập 2) 2. Mục tiêu dạy học: Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là: Môn Văn học: Tích hợp với các văn bản: “ Một khúc ca xuân” (Tố Hữu) và kiến thức Tiếng việt về Ẩn dụ, Điệp ngữ, kiến thức Tập làm văn về Thuyết minh để đạt được mục tiêu: Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích, sống để được cống hiến cho cuộc đời chung. Môn Địa lý: Biết được những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa của xứ Huế. Xác định được trên bản đồ vị trí của Huế, một số địa danh nổi tiếng ở Huế. Môn Sinh học: Giới thiệu đặc điểm, tập tính của loài chim chiền chiện. Môn Giáo dục công dân: Tích hợp kiến thức bài 10, lớp 9 “Lí tưởng sống của thanh niên”, bước đầu giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào về quê hương đất nước, học sinh biết rút ra các bài học về thái độ và cách ứng xử giữa con người với con người. Tích hợp kiến thức bài 14, lớp 7 “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên” để thấy được ý nghĩa của thiên nhiên với cuộc sống của con người, từ đó, mỗi cá nhân nhận thấy vai trò và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. Môn Lịch sử: Hiểu được hoàn cảnh lịch sử gắn với sự ra đời của bài thơ. Thấy được những biến cố thăng trầm của thành phố Huế trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Môn Âm nhạc:

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN

TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN XÁ

***************

HỒ SƠ DẠY HỌC Vận dụng kiến thức các môn học:

Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử,

Âm nhạc, Mĩ thuật để dạy tiết 116 – 117

văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải

(Ngữ văn 9 – tập 2)

Giáo viên: Hà Văn Đại

Trang 2

PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

1 Tên hồ sơ dạy học:

Vận dụng kiến thức các môn học: Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử,

Âm nhạc, Mĩ thuật để dạy tiết 116 - 117: Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của

Thanh Hải (Ngữ văn 9 – tập 2)

2 Mục tiêu dạy học:

Kiến thức, kĩ năng, thái độ của các môn học sẽ đạt được trong dự án này là:

* Môn Văn học: Tích hợp với các văn bản: “ Một khúc ca xuân” (Tố Hữu)

và kiến thức Tiếng việt về Ẩn dụ, Điệp ngữ, kiến thức Tập làm văn về Thuyết minh

để đạt được mục tiêu:

- Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiênđất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến chocuộc đời

- Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống của mỗi cánhân là sống có ích, sống để được cống hiến cho cuộc đời chung

* Môn Địa lý:

- Biết được những nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa của

xứ Huế

- Xác định được trên bản đồ vị trí của Huế, một số địa danh nổi tiếng ở Huế

* Môn Sinh học: Giới thiệu đặc điểm, tập tính của loài chim chiền chiện.

* Môn Giáo dục công dân:

- Tích hợp kiến thức bài 10, lớp 9 “Lí tưởng sống của thanh niên”, bước đầugiáo dục lòng yêu nước và niềm tự hào về quê hương đất nước, học sinh biết rút racác bài học về thái độ và cách ứng xử giữa con người với con người

- Tích hợp kiến thức bài 14, lớp 7 “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiênnhiên” để thấy được ý nghĩa của thiên nhiên với cuộc sống của con người, từ đó,mỗi cá nhân nhận thấy vai trò và trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn và pháthuy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, ý thức bảo vệ môi trường,bảo vệ thiên nhiên

* Môn Lịch sử:

- Hiểu được hoàn cảnh lịch sử gắn với sự ra đời của bài thơ

- Thấy được những biến cố thăng trầm của thành phố Huế trong hai cuộckháng chiến chống Pháp và chống Mĩ

* Môn Âm nhạc:

Trang 3

- Sử dụng bài hát “Hò mái nhì” để giới thiệu về Huế.

- Sử dụng bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” để củng cố nội dung bài học

* Môn Mĩ thuật:

- Cảm nhận được về cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế mộng mơ qua đường nét,

màu sắc…

- Biết lựa chọn gam màu, chi tiết… để vẽ tranh thiên nhiên mùa xuân

3 Đối tượng dạy học của dự án:

+ Là học sinh lớp 9 đã được tiếp cận với chương trình THCS hơn 4 năm, các

em không còn bỡ ngỡ khi tiếp cận phương pháp dạy học mới, cách đổi mới trongviệc kiểm tra đánh giá mà giáo viên thực hiện trong quá trình giảng dạy

- Khó khăn: + Sự nhận thức của các em không đồng đều

+ Khả năng tư duy, độc lập của các em còn hạn chế

4 Ý nghĩa của dự án:

- Việc vận dụng kiến thức liên môn có ý nghĩa thiết thực đối với đời sốngcủa con người, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, vớithực tiễn học tập của mọi học sinh Nó giúp các em trưởng thành hơn, vững vànghơn trước mọi gian nan thử thách Đặc biệt, các em có thể giải quyết được nhữngtình huống trong cuộc sống một cách hiệu quả

- Rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Âmnhạc, Mĩ thuật, Địa lí, Giáo dục công dân… để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra

- Học sinh sẽ được rèn các kĩ năng sống cơ bản:

+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về thái độ sống và cách ứng xử giữacon người với con người

+ Kĩ năng tư duy phê phán đối với các hành vi không biết trân trọng vẻ đẹpcủa thiên nhiên

- Giáo dục học sinh có ý thức trân trọng những giá trị của cuộc sống

Trang 4

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất nước.

- Giáo dục học sinh năng lực vận dụng những kiến thức liên môn để giảiquyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra

5 Thiết bị dạy học, học liệu:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên Ngữ Văn 9 và các tư liệu, kiến thức có liên quan

- Các thiết bị như: Bài giảng điện tử, băng hình, máy chiếu, loa máy tính, đĩanhạc…

- Phiếu khảo sát, bảng phụ…

6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:

- Tiến trình dạy học và hoạt động dạy học của dự án này được mô tả thôngqua giáo án dạy tiết 116 - 117: Văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” (Thanh Hải)

- Học sinh được phân công chuẩn bị theo cá nhân và theo nhóm

là sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung

2 Kĩ năng:

* Kĩ năng bài dạy:

- Đọc - hiểu được một văn bản thơ trữ tình hiện đại

- Cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ

Trang 5

- Tích hợp:

- Tích hợp với chủ đề “Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn lớp 9”

- Tích hợp kiến thức các môn học: Văn học, Địa lí, Giáo dục công dân, Lịch sử,

Âm nhạc, Mĩ thuật, sinh học để giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về hình ảnh thơ trongvăn bản

4 Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Sáng tạo, giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Đọc, hiểu; cảm thụ thẩm mĩ

B- Chuẩn bị

*) Giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Chân dung nhà thơ Thanh Hải, máy tính, máy

chiếu, đĩa nhạc: Bài hát: Hò mái nhì, Mùa xuân nho nhỏ

*) Học sinh: - SGK, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập.

B Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

* Phương pháp:

- Vấn đáp

- Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, hỏi chuyên gia

D Tiến trình giờ dạy - giáo dục

3 Bài mới: PP vấn đáp, thuyết trình

* GV đưa 1 đoạn lời bài hát “Hò mái nhì ” để giới thiệu về Huế

(Tích hợp kiến thức Môn Âm nhạc) link (kích chuột vào link để nghe)

? Đây là giai điệu của vùng miền nào trên đất nước ta?

- Hò mái nhì dân ca Huế

 Dẫn vào bài:

Trang 6

HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt

*HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu

chung

I Giới thiệu chung:

* PP: Vấn đáp

* KT: Động não

? Dựa vào phần chú thích * em hãy

nêu những hiểu biết của mình về tác

giả Thanh Hải?

GV Chiếu chân dung nhà thơ: Giới

thiệu tác giả và các tác phẩm tiêu

biểu của ông

- Ông là một trong những cây bút có

công xây dựng nền văn học cách

mạng miền Nam từ ngày đầu

- Phát biểu, bổ sung

- Thanh Hải (1930 – 1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn, quê

ở huyện Phong Điền,Thừa Thiên Huế

- Ông hoạt động vănnghệ từ cuối nămkháng chiến chốngPháp

- Thơ: chân chất vàbình dị, đôn hậu vàchân thành”

1 Tác giả:

- SGK – trang 57

56-? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài

thơ?

* GV: Tích hợp môn Lịch sử để

giúp học sinh hiểu được hoàn cảnh

lịch sử gắn với sự ra đời của bài thơ:

Bài thơ được viết tháng 11/1980

trong hoàn cảnh đất nước đã thống

nhất, đang xây dựng cuộc sống mới

nhưng còn vô vàn khó khăn thử

thách Bài thơ như một lời tâm niệm

chân thành, lời gửi gắm tha thiết của

nhà thơ để lại với đời

Trả lời

Lắng nghe

2 Tác phẩm:

* Hoàn cảnh sángtác: 1980 – khôngbao lâu trước khitác giả qua đời

*) Hoạt động 2: Hướng dẫn học

sinh phân tích văn bản.

II Đọc, hiểu văn bản

Trang 7

* PP: Vấn đáp, cặp đôi.

* KT: Động não

? Theo em, cần phải đọc văn bản như

thế nào để làm nổi bật nên nội dung,

ý nghĩa của văn bản này?

Cách đọc:

Giọng tha thiết, biến đổi theo

mạch cảm xúc: say sưa trìu mến ở

phần đấu khi diễn tả cảm xúc về MX

đất trời, nhịp nhanh, hối hả, phấn

chấn khi nói về MX đất nước; giọng

thiết tha trầm lắng khi tác giả bày tỏ

suy nghĩ và ước nguyện của mình

GV: Đọc mẫu một đoạn  gọi 2 –

? Bài thơ có thể chia thành mấy

phần? Nội dung của từng phần là gì?

*GV chiếu đáp án:

- Khổ đầu: Cảm xúc trước mùa xuân

thiên nhiên, đất trời

- 2 khổ tiếp: Cảm xúc về mùa xuân

của đất nước, của cách mạng

- 2 khổ tiếp: Suy nghĩ và ước nguyện

của nhà thơ

Lắng nghe

Đọc, nhận xét

PBCNNêu ý kiến

Quan sát, ghi lại2/3; 3/2

4 phần

1 Đọc – Chúthích:

- Bố cục: 4 phần

Trang 8

- Khổ cuối: Lời ngợi ca quê hương,

đất nước qua làn điệu dân ca xứ Huế

? Văn bản này được viết theo phương

thức biểu đạt chính nào?

? Hãy tìm hiểu mạch cảm xúc và tư

tưởng của bài thơ?

=> Thể hiện khát vọng được dâng

hiến “ mùa xuân nho nhỏ” của mình

vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung

-> cảm xúc thiết tha tự hào về quê

hương đất nước qua làn điệu dân ca

xứ Huế

Xác định PTBĐ

Xác định PTBĐ

- Phương thứcbiểu đạt: Biểu cảm+ Miêu tả

* Mạch cảm xúc

và tư tưởng:

- Từ xúc cảmtrước mùa xuânthiên nhiên, đấtnước -> mùa xuâncủa mỗi con ngườitrước mùa xuânlớn của đất nước

? Đọc lại khổ 1 và cho biết hình ảnh

của thiên nhiên, đất trời được phác

họa như thế nào?

* GV giới thiệu kĩ hơn về đặc điểm,

tập tính của chim chiền chiện (Tích

hợp môn Sinh học)

? Các hình ảnh được thể hiện trong

khổ thơ này có gì nổi bật?

Đọc, phát biểu

- Từ “mọc” : đảo ngữ

3 Phân tích

3.1 Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước qua cảm xúc của nhà thơ:

a Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời:

- Dòng sông xanh

- Bông hoa tímbiếc

- Con chim chiềnchiện

* NT: Đảo ngữ

"mọc" -> nhấn

Trang 9

? Màu sắc, âm thanh có gì đặc biệt?

? Chỉ bằng ba nét phác họa ấy về

thiên nhiên, đất trời khi mùa xuân về

mà tác giả đã vẽ ra được những điều

gì về mùa xuân?

? Trước vẻ đẹp đầy sức sống của mùa

xuân đất trời, tác giả có cảm xúc như

thế nào?

GV chốt kiến thức:

- Màu sắc tươi thắm(sông xanh, hoa tím)

âm thanh: tiếng chimvang vọng

PBCN

PBCN

mạnh sự khoẻkhoắn, tiềm ẩnmột sức sống, sựvươn lên, trỗi dậy

- Màu sắc, âmthanh đặc trưngcủa xứ Huế

=> Bức tranh đẹpvới không giancao rộng (dòngsông, mặt đất, bầutrời bao la), màusắc tươi thắm(sông xanh, hoatím)

âm thanh vangvọng, tươi vui

GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp

đôi (2’):

? Em hiểu như thế nào về câu thơ:

“ Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng”

- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ

GV bình, chốt:

Chỉ với 6 câu thơ, với vài nét phác vẽ đơn sơ mà đặc sắc, bằng những hình ảnhnho nhỏ, thân quen, bình dị, nhà thơ đã gợi lên một lên một bức tranh xuân tươitắn, thơ mộng, mang đậm phong vị xứ Huế - quê hương của tác giả Đặc biệt là

âm thanh của tiếng chim chiền chiện – sứ giả của mùa xuân vang ngân lên từngtiếng một, thật trong, thật tròn làm xao xuyến hồn thi nhân để rồi nhà thơ đónnhận với tất cả sự đắm say, trân trọng Chính tình yêu thiên nhiên của nhà thơThanh Hải đã gợi cho chúng ta bao suy nghĩ về ý thức trách nhiệm của bản thântrong việc bảo vệ môi trường thiên nhiên, đặc biệt là thực trạng hiện nay nó đang

bị hủy hoại nghiêm trọng Vì vậy, mỗi chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu, gìn

Trang 10

giữ để thiên nhiên mãi là người bạn tốt của con người

(Tích hợp kiến thức bài 14, lớp 7 “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”)

(Hết tiết 116 chuyển tiết 117)

Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát khổ

thơ tiếp

? Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất trời,

nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa

xuân của đất nước với những hình ảnh

nào?

? Hai hình ảnh này tượng trưng cho hai

nhiệm vụ gì lúc đó?

? Thực ra ý này không có gì mới, nhưng

tác giả đã gợi lên sức gợi cảm cho câu

thơ bằng hình ảnh lộc non của mùa xuân

gắn với người cầm sung, người ra đồng

Vậy theo em hiểu chữ “lộc” ở đây có

nghĩa là gì?

Đọc nhẩm khổthơ, phát biểu

Giải thích

3.2 Mùa xuân của đất nước:

- Người cầm súng

 Nhiệm vụ chiến

đấu, bảo vệ Tổ quốc

- Người ra đồng

 Lao động, xây

dựng đất nước.

- Ý nghĩa biểutượng: hai nhiệm

vụ bảo vệ Tổquốc, xây dựngđất nước

- “Lộc” + chồinon, cây non

+ sức sốngcủa mùa xuân

? Tại sao có thể viết: “Lộc giắt đầy quanh

lưng”,“Lộc trải dài nương mạ”?

? Trong khổ thơ này, biện pháp tu từ nào

Hình ảnh tượngtrưng, kết cầu đốixứng

Tả thực: mùaxuân

* NT: tượng trưng,kết cầu đối xứng,

tả thực

Trang 11

* GV chuyển ý

Từ cảm xúc về mùa xuân, tác giả đã

chuyển mạch thơ một cách tự nhiên sang

bày tỏ những suy ngẫm của mình về lẽ

sống, về ý nghĩa, giá trị của cuộc đời mỗi

 Mùa xuân sôiđộng và hứa hẹnnhiều điều tốt đẹp

- Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo.

? Điệp từ,điệp ngữ nào đã được sử dụng

trong các câu thơ? Tác dụng?

? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì?

? Tâm niệm ấy được thể hiện qua những

hình ảnh thơ nào? Nét đặc sắc của những

hình ảnh đó là gì?

? Ở phần đầu của bài thơ tác giả đã phác

họa mùa xuân bằng các hình ảnh: bông

hoa, tiếng chim Đến khổ thơ thứ tư, tác

giả lại nhắc lại hai hình ảnh ấy Cách cấu

tứ như vậy có ý nghĩa gì?

? Tại sao ở khổ 1, tác giả xưng “tôi”

nhưng đến đây tác giả lại xưng “ta”?

Việc thay đổi cách xưng hô như vậy có ý

nghĩa gì?

ĐọcPBCN

Tâm niệm tựnguyện dânghiến

Trả lời

PBCN

3.3 Tâm niệm của nhà thơ:

- Điệp từ, điệpngữ: ta, ta làm-> Tô đậm tâmniệm tự nguyệndâng hiến của tácgiả

 Mong ước tựgóp mình vào vẻđẹp và sức sốngmùa xuân, ý

- Tạo sự đối ứngchặt chẽ

- Niềm mong ước

đó là lẽ tự nhiên

 Đại từ “ Ta”:vừa có giá trị biểuđạt niềm riêng,vừa diễn tả đượcước nguyện chungcủa nhiều người,

Trang 12

Giải thích

nhiều lứa tuổi -> Sự cống hiếnkhông ngừng nghỉ,bất chấp thời gian,tuổi tác

* GV bình: (Tích hợp môn Giáo dục công dân: Lí tưởng sống của thanh niên

Thái độ sống và cách ứng xử giữa con người với con người.)

Ta thấy nhân vật trữ tình ở đây không còn là cái “tôi” hay “ ta” nữa màbỗng biến thành “một mùa xuân nho nhỏ” để lặng lẽ dâng cho đời, dù là tuổi 20hay là khi tóc bạc Cái công việc “lặng lẽ dâng cho đời” đâu phải là của riêng ai!

Nó đã trở thành khát vọng sống của mọi thời đại: của tôi, của bạn, của cả thế hệchúng ta Phải đem cống hiến sức mình dù chỉ là nhỏ bé nhưng đó là phần tinhtúy nhất mà con người muốn góp vào cuộc đời chung

Chính lời tâm nguyện của nhà thơ Thanh Hải khiến cho mỗi chúng ta suy nghĩ

về lí tưởng sống của lớp lớp thanh niên hiện nay Lí tưởng sống chính là sống đẹp, sống có ích, sống để được cống hiến cho đất nước, cho cuộc đời

Chính vì lẽ đó mà mỗi chúng ta cần xác định cho mình mục đích sống cao đẹp, phải biết hiến dâng, biết hi sinh vì người thân yêu, vì quê hương, vì Tổ quốc như nhà thơ Tố Hữu đã viết:

“Nếu là con chim, chiếc lá

Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh

Lẽ nào vay mà không có trảSống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”

- Gọi HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp theo

? Điệp từ, điệp ngữ nào đó được sử dụng

và có tác dụng gì?

? Điều tâm niệm của nhà thơ là gì? Tâm

niệm ấy được thể hiện qua những hình

ảnh nào và nét đặc sắc của những hình

ảnh ấy là gì?

* GV Tích hợp môn Lịch sử: Giúp học

sinh thấy được những biến cố thăng trầm

của thành phố Huế trong hai cuộc kháng

- Nhân vật “ta”

trực tiếp bộc lộcảm nghĩ củamình

- Điệp từ, điệpngữ: ta, ta làm

=> tô đậm tâmniệm tự nguyệndâng hiến của tácgiả

 Mong ước tự

3.4 Lời ngợi ca đất nước:

- Điệp từ, điệpngữ: ta, ta làm =>

tô đậm tâm niệm

tự nguyện dânghiến của

Trang 13

chiến chống Pháp và chống Mĩ.

* GV Tích hợp môn Âm nhạc: Liên hệ

bài hát “Hò mái nhì” ở phần đầu để giới

thiệu về dân ca xứ Huế: Ca nhạc truyền

thống Huế là một loại hình nghệ thuật

đặc sắc của vùng đất cố đô, bao gồm

khoảng trên 80 làn điệu của dòng nhạc

dân gian, âm nhạc thính phòng và một

phần nhã nhạc cung đình Trong đó nhã

nhạc cung đình Huế có 10 bài bản trong

liên khúc “Mười bản Ngự” (Mười bản

liên hoàn) để hòa tấu Về nhạc thính

phòng ca Huế có trên 24 bản của 2 điệu

Bắc và Nam “Nam ai”, “Nam bình” là 2

trong số các bài bản nổi tiếng Về dân ca

Huế có hò và lý “Nước non ngàn dặm”

là điệu hò thiết tha, lắng đọng mà đầy trữ

tình của đất trời và con người xứ Huế

? Bài thơ kết thúc bằng một âm điệu dân

ca xứ Huế mênh mang, da diết Em hãy

đọc lại khổ thơ cuối và cho biết em lắng

nghe được điều gì qua tiếng hát của nhà

thơ?

góp mình

PBCN

 Bộc lộ niềm tinyêu vào cuộc đời, vào đất nước

* GV bình: Câu thơ: “Mùa xuân ta xin hát” diễn tả niềm khao khát bồi hồi

của nhà thơ đối với quê hương, đất nước yêu dấu Quê hương đất nước trải ngàndặm, chứa chan tình yêu thương Đó là “ngàn dặm tình”, “ ngàn dặm mình” đốivới non nước và xứ Huế quê mẹ Nhà thơ muốn hát 2 điệu ca Huế có giai điệubuồn thương dịu dàng tha thiết để từ biệt quê hương Và tiếng hát dịu ngọt ấy cho

ta biết dù sắp từ giã cõi đời nhà thơ vẫn tin yêu vào cuộc sống, vào đất nước

* HĐ 3: Tổng kết

* PP: Vấn đáp

* KT: Động não

? Để thể hiện thành công nội dung, tư

tưởng của bài thơ, tác giả đã sử dụng và

sáng tạo những phương tiện và thủ pháp

nghệ thuật nào?

Khái quát nhữngthủ pháp Nt đãđược sử dụngtrong bài thơ

Khái quát NDbài thơ

4 Tổng kết

4.1 Nghệ thuật:

4.2 Nội dung

Trang 14

? Em cảm nhận được những gì về nội

dung của văn bản?

- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ

GV: Chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy

*GV: Bài thơ được phổ nhạc và đã trở

thành 1 trong những giai điệu đẹp nhất,

trong sáng nhất về mùa xuân, về đất

nước

Tích hợp môn Âm nhạc: Bài hát

“Mùa xuân nho nhỏ” (Nhạc sĩ Trần

Hoàn) link (kích chuột vào link để nghe)

Sau khi học sinh nghe xong

4.3 Ghi nhớ

* HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập:

* PP: Hoạt động nhóm

* KT: Chia nhóm

Bài tập 1: Nếu em là một hướng dẫn

viên du lịch dẫn đoàn khách tới thăm cố

đô Huế, em sẽ giới thiệu như thế nào?

(Tích hợp Địa lí, Lịch sử)

- Giáo viên goi học sinh nhận xét, đánh

giá, bổ sung

Bài tập 2: Từ 6 câu thơ đầu, bằng sự

tưởng tượng và liên tưởng của mình, em

hãy vẽ lại bức tranh thiên nhiên xứ Huế

(Tích hợp môn Mĩ thuật)

Chia nhóm, hoạtđộng cá nhântrong nhóm,Nhóm trưởngtổng hợp ý kiếntrình bày

Trình bày sảnphẩm đã chuẩnbị

* HĐ 5: Hướng dẫn về nhà:

1 Học thuộc lòng bài thơ.

2 Giáo viên sử dụng phương pháp: “Kĩ thuật hỏi chuyên gia” và “Xử lí

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w