PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo công văn số 123PGDĐT ngày 13 tháng 9 năm 2016 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà) 1. Tên hồ sơ dạy học: Tiết 77 Bài 16 (Ngữ văn lớp 6) SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi (Trích: Đất rừng phương Nam) 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Về kiến thức: Môn Ngữ văn: Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con ng¬ười một vùng đất ph¬ương Nam. Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông n¬ước của tác giả. Tác dụng của một số NT đ¬ược sử dụng trong đoạn trích. Môn GDCD: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên: Bài 14 GDCD 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên Hiểu được hậu quả mà con người phải gánh chịu nếu môi trường bị tàn phá, ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái. Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên: Bài 7 – GDCD 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên. Môn Lịch sử: Học sinh biết và hiểu được tên gọi, lịch sử phát triển của Cà Mau: (Kiến thức: Lịch sử địa phương Cà Mau). Môn Địa lý: Nắm và hiểu giá trị kinh tế du lịch của địa hình sông ngòi kênh rạch Cà Mau và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Tiết 40 Bài 35 – Địa lí 9: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Địa lí 8+9 (Đặc điểm sông ngòi Việt Nam, Vùng đồng bằng sông Cửu Long) Môn Sinh học: Biết thêm đặc điểm của một số loại động vật, thực vật của vùng Cà Mau: Sinh học 6 (Đặc điểm chung của thực vật) Môn Âm nhạc: Qua bài hát “Áo mới Cà Mau” thấy được sự giàu đẹp, phát triển ngày càng đi lên của vùng đất Cà Mau. Môn Mĩ thuật: Hiểu được nội dung văn bản “Sông nước Cà mau” để minh họa bằng tranh vẽ theo đề tài về bảo vệ cuộc sống quanh em: Tiết 10, Mĩ thuật 7 : Vẽ tranh đề tài cuộc sống xung quanh em
Trang 1Sở Giáo dục và đào tạo: Tỉnh Quảng Ninh
Phòng Giáo dục và Đào tạo: Huyện Hải Hà
HỒ SƠ DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS
Trang 2PHỤ LỤC III PHIẾU MÔ TẢ DỰ ÁN DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo công văn số 123/PGD&ĐT ngày 13 tháng 9 năm 2016
của Phòng Giáo dục và Đào tạo Hải Hà)
1 Tên hồ sơ dạy học:
Tiết 77 - Bài 16 (Ngữ văn - lớp 6)
SÔNG NƯỚC CÀ MAU - Đoàn Giỏi
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả
- Tác dụng của một số NT được sử dụng trong đoạn trích
* Môn GDCD:
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, sống hoà hợp với thiên nhiên:
- Bài 14- GDCD 7: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Hiểu được hậu quả mà con người phải gánh chịu nếu môi trường bị tàn
phá, ô nhiễm, mất cân bằng sinh thái Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ thiên nhiên:
- Bài 7 – GDCD 6: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
* Môn Lịch sử:
- Học sinh biết và hiểu được tên gọi, lịch sử phát triển của Cà Mau:
- (Kiến thức: Lịch sử địa phương Cà Mau).
* Môn Địa lý:
- Nắm và hiểu giá trị kinh tế - du lịch của địa hình sông ngòi kênh rạch Cà Mau và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long:
- Tiết 40 Bài 35 – Địa lí 9: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Địa lí 8+9 (Đặc điểm sông ngòi Việt Nam, Vùng đồng bằng sông Cửu Long)
* Môn Sinh học:
- Biết thêm đặc điểm của một số loại động vật, thực vật của vùng Cà Mau:
- Sinh học 6 (Đặc điểm chung của thực vật)
* Môn Âm nhạc:
- Qua bài hát “Áo mới Cà Mau” thấy được sự giàu đẹp, phát triển ngày
càng đi lên của vùng đất Cà Mau
* Môn Mĩ thuật:
Trang 3- Hiểu được nội dung văn bản “Sông nước Cà mau” để minh họa bằng
tranh vẽ theo đề tài về bảo vệ cuộc sống quanh em:
- Tiết 10, Mĩ thuật 7 : Vẽ tranh đề tài cuộc sống xung quanh em
2.2 Về kỹ năng:
* Môn Ngữ văn:
Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một đoạn văn miêu
tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc Nam Bộ, cảm hứng dào dạt trước cảnh đẹp sông nước đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ
3 Đối tượng dạy học của dự án:
Đối tượng học sinh:
* Đối với thực tiến dạy học:
- Thực hiện chủ trương đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn
đề của học sinh
Trang 4- Dự án đã góp phần giúp cho việc dạy học đảm bảo tốt việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Tích hợp các kiến thức của các môn học khác vào bài giảng góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phần vào sự phát triển toàn diện về các môn học, giúp các em xâu chuỗi kiến thức tốt hơn
- Qua thực tế dạy học, tôi thấy rằng việc liên môn kiến thức giữa các môn học như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Sinh học, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong môn Ngữ văn là việc làm hết sức cần thiết Học sinh sẽ có được những kiến thức nhất định về kiến thức Lịch
sử, Địa lí, Sinh học, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật
- Đồng thời, trong thực tế, “tích hợp” là một khái niệm được khuyến khích
sử dụng trong giáo dục Tích hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề trong môn học đó Và cũng giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra trong sách giáo khoa Từ đó bài dạy sẽ trở nên linh hoạt, sinh động hơn
- Vấn đề áp dụng chủ đề tích hợp tạo cho học sinh kỹ năng sống biết nhận thức, giáo dục, thẫm mĩ, hình thành tư duy từ hình tượng nghệ thuật văn học trở về cuộc sống thực tại Học sinh hiểu được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam của Tổ quốc
- Việc tạo ra các Slide là để hỗ trợ cho việc dạy học đồng thời tiết kiệm thời gian và gây cho người học hứng thú học tập Bên cạnh đó còn có các Video, bài hát và tranh ảnh minh họa thêm để bổ trợ, làm phong phú cho tiết học
- Từ tiết Ngữ văn, học sinh có thể áp dụng cho các môn học khác và ngược lại Học sinh sẽ phải đào sâu và mở rộng kiến thức, vận dụng linh hoạt, không thụ động mà phải tìm tòi, chắt lọc kiến thức, xử lí kiến thức cho hợp lí
5 Thiết bị dạy học, học liệu:
* Các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học:
Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, sách giáo viên Ngữ văn lớp 6, sách nâng cao Ngữ văn lớp 6, các trang Wed Gogle, Violet
- Bút dạ, giấy A4: để học sinh vẽ Bản đồ tư duy trong quá trình tổng kết, củng cố kiến thức bài học
Máy tính xách tay, máy chiếu, hệ thống kênh hình, bản đồ, clip tư liệu, bài
hát “Áo mới Cà Mau”; giáo án soạn trên Power Point và Word, bảng, phấn
* Các ứng dụng CNTT trong việc dạy học của dự án:
Với bài soạn giảng của giáo viên: Giáo án soạn trên Word; giáo án soạn trên Power Point: Hệ thống hiệu ứng, hệ thống sơ đồ hoá kiến thức, bản đồ tư
duy, đường link nhạc, bài hát “Áo mới Cà Mau”; đường linh clip giới thiệu hệ
thống kênh rạch và cảnh sinh hoạt chợ búa trên sông nước vùng Cà Mau, hệ thống kênh hình
6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
Trang 51 Kiến thức: Qua bài học HS cần:
- Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả
2 Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một đoạn văn miêu
tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đậm màu sắc Nam Bộ, cảm hứng dào dạt trước cảnh đẹp sông nước đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ
- Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm, giảng bình
- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút
IV- Tiến trình bài dạy:
1 ổn định:
- KTSS :
2 KTBC:
a) Câu hỏi: Tóm tắt ngắn gọn văn bản "Bài học đường đời đầu tiên” của
nhà văn Tô Hoài Làm bài tập trắc nghiệm:
A Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
B Ở đời phải cận thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang
Trang 6b) Đáp án:
- Tóm tắt ngắn gọn: Chàng thanh niên Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh
nhưng kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hay xem thường và bắt nạt mọi người Một lần, Mèn bày trò trêu chọc Cốc để khoe khoang trước anh hàng xóm Dế Choắt, dẫn đến cái chết thảm thương của người bạn xấu số ấy Cái chết của Choắt làm Mèn vô cùng hối hận, ăn năn về thói hung hăng bậy bạ của mình
- Đáp án đúng: C
3 Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
*Tích hợp liên môn Địa lí 8+9 (Đặc điểm sông ngòi Việt Nam, Vùng đồng bằng sông Cửu Long)
- GV cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và gọi 1 HS lên bảng xác định vị trí của tỉnh Cà Mau
- HS: Xác định vị trí Cà Mau
- GV chiếu một số hình ảnh về Cà Mau và giới thiệu:
Cà Mau - vùng là đất tận cùng của Tổ quốc Việt Nam Trong bài thơ“Mũi
Cà Mau” nhà thơ Xuân Diệu đã có những so sánh và liên tưởng thật độc đáo về
vùng đất này:
“Tổ quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau”.
Trang 7Có thể nói, đến với Cà Mau chúng ta không chỉ đến với bạt ngàn rừng đước, vun vút rừng tràm cùng cảnh sông nước mênh mang, thiên nhiên hoang
sơ, hấp dẫn mà chúng ta còn được thưởng thức cảnh sinh hoạt chợ búa mang đặc điểm riêng, độc đáo của con người Nam Bộ - Cà Mau Vậy cụ thể nét độc đáo
và hấp dẫn của vùng đất này như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học
hôm nay: Tiết 77 – Văn bản: “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi.
(?) Hãy giới thiệu vài nét về tác
giả Đoàn Giỏi
- GV bổ sung thêm thông tin về
tác giả: Trong những năm chống
thực dân Pháp, Đoàn Giỏi công
tác trong ngành an ninh rồi làm
công tác thông tin văn nghệ
Tập kết ra bắc, từ năm 1955 ông
chuyển sang làm sáng tác và
biên tập sách báo Đoàn Giỏi là
Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà
văn Việt Nam các khóa I, II, III
Đề tài sáng tác của ông thường
viết cho thiếu nhi , giàu sức lôi
cuốn hấp dẫn bởi chất hồn
nhiên trong trẻo và đậm đà hơi
thở của vùng đất phương Nam
- Tên khai sinh là Đoàn Giỏi, ngoài ra còn có bút danh là Nguyễn Hoài, Nguyễn Phú Lễ
- Ông thường viết về cuộc sống thiên nhiên
và con người quê hương ông, mang đậm màu sắc Nam Bộ
(?) Kể tên những tác phẩm chính
của Đoàn Giỏi
- Các tác phẩm chính: Giữ vững
niềm tin (thơ) 1954,
Cá bống mú (truyện)
1955, Hoa hướng
dương (tiểu thuyết)
Trang 8- Trích chương XVIII
truyện “Đất rừng
phương Nam”
- GV chiếu bìa của truyện “Đất
rừng phương Nam” và giới
thiệu:
Truyện “Đất rừng phương
Nam” kể về quãng đời lưu lạc
của cậu bé An - nhân vật chính -
tại vùng đất rừng U Minh, miền
Tây Nam bộ trong những năm
đầu cuộc kháng chiến chống
Pháp Tác phẩm đã được đạo
diễn Vĩnh Sương chuyển thể
thành phim truyền hình “Đất
phương Nam” năm 1997 Đây
là bộ phim được rất nhiều bạn
thiếu nhi yêu thích
- Quan sát, nghe
* Phương pháp: Đọc sáng tạo,
vấn đáp
- GV hướng dẫn cách đọc:
Giọng hăm hở, liệt kê, giới
thiệu, nhấn mạnh các tên riêng
Đọc mẫu, gọi 2-3 HS đọc văn
bản, các HS khác nhận xét cách
đọc của bạn
- Đọc, nhận xét cách đọc của bạn
II - Đọc, hiểu văn bản
1 Đọc, chú thích
Trang 9- GV Chiếu hình ảnh cây đước
và đèn măng-sông
*Tích hợp liên môn Sinh học 6
(Đặc điểm chung của thực vật)
(?) Cho biết đặc điểm của cây
đước?
- Cây cao, thân gỗ cứng, rễ chùm, mọc thành rừng ở vùng ngập mặn, có nhiều ở ven biển nước ta
(?) Xã nào ở huyện Tiên Yên
để tăng độ sáng
* Tích hợp Tập làm văn:
(?) Đoạn trích được kể theo
ngôi thứ mấy? Người kể chuyện
ở đây là ai?
- Ngôi thứ nhất, người kể chuyện là chú bé An
- PTBĐ: tự sự, miêu
tả, thuyết minh
- GV: Tuy là trích từ một tác
phẩm truyện nhưng bài văn có
thể xem là bài miêu tả khá hoàn
Trang 10Theo trình tự nào? Cà Mau
- Trình tự: đi từ ấn tượng chung về thiên nhiên đất trời đến việc tập chung miêu
tả, thuyết minh về các kênh rạch, sông ngòi với cảnh vật hai bên bờ và cuối cùng
là cảnh chợ Năm Căn (từ khái quát đến cụ thể)
(?) Dựa vào trình tự miêu tả, em
hãy xác định bố cục của bài văn?
- GV chiếu bố cục bài thơ
(?) Vị trí này có lợi thế gì trong
việc quan sát và miêu tả?
- Người kể chuyện
có thể lần lượt miêu
tả về sông rạch và cảnh hai bên bờ, có thể miêu tả kĩ hoặc lướt qua, tuỳ thuộc vào ấn tượng mà cảnh vật ấy tạo ra cho người quan sát
- GV dẫn dắt chuyển ý: Như vậy
vị trí miêu tả có vai trò rất quan
trọng, khi viết văn miêu tả các
em cần lựa chọn vị trí miêu tả
cho phù hợp vì đây chính là yếu
tố góp phần tạo nên thành công
của bài văn miêu tả Vậy dưới
ngòi bút miêu tả của Đoàn Giỏi
- Nghe
Trang 11thì cảnh vật được hiện lên như
- GV chiếu hình ảnh về thiên
nhiên Cà Mau, yêu cầu HS chú
ý đoạn 1 của văn bản
- GV giảng : Những hình ảnh
trong bài văn được hiện lên như
trong khuôn hình của một cuốn
phim Có đoạn đặc tả cận cảnh,
có chỗ lùi xa để bao quát toàn
cảnh.
- Chú ý đoạn 1 SGK
(?) Ở đoạn văn đầu tiên, cảnh
vật được miêu tả cụ thể hay khái
quát ? Đó là cảnh vật gì ?
- Miêu tả khái quát
- Đó là hình ảnh của sông ngòi, kênh rạch toả răng chi chít, màu sắc chung của trời, cây, nước
- Miêu tả khái quát: sông ngòi, kênh rạch chi chít
*Tích hợp liên môn Địa lí 8+9
(Đặc điểm sông ngòi Việt Nam;
thuận lợi và khó khăn như thế
nào cho phát triển kinh tế vùng
Cà Mau?
- Thuận lợi cho sự phát triển giao thông đường thủy Tuy nhiên đi lại sẽ gặp khó khăn
- GV giảng: Do mạng lưới sông
ngòi, kênh rạch chăng chịt nên ở
đây giao thông đường thủy rất
phát triển Đây cũng là điểm
- Nghe
Trang 12riêng biệt của vùng sông nước so
với vùng đất liền của chúng ta
Chính nét riêng này cùng với
thiên nhiên hoang sơ đầy bí ẩn
và những thắng cảnh nổi tiếng
đã tạo nên điểm du lịch khá hấp
dẫn đối với những ai thích khám
phá vùng sông nước.
(?) Và ấn tượng nổi bật ban đầu
của tác giả về vùng Cà Mau là
một không gian như thế nào?
- Không gian rộng lớn mênh mông, trên, dưới, chung quanh tất cả được bao trùm bởi màu xanh
- Không gian rộng lớn
(?) Không gian ấy được tác giả
cảm nhận qua những giác quan
nào? (Tác giả đã nhìn và nghe
thấy những gì ?)
- Cảm nhận qua thính giác và thị giác đặc biệt là cảm giác+ Thiên nhiên được bao trùm trong màu xanh của trời, nước
và sắc xanh của cây lá
+ Tiếng rì rào của rừng cây, của sóng
và gió
- Cảm nhận bằng nhiều giác quan
- GV bình: Chính màu xanh đặc
trưng này đã tạo nên một quang
cảnh lặng lẽ, đơn điệu Cùng với
tiếng sóng biển rì rào, miêm
man, mằn mặn thổi về trong hơi
gió muối cũng trở thành thứ âm
thanh đơn điệu, triền miên ru
ngủ thính giác Âm thanh đó nó
có gì trăn trở, thấp thỏm vì nó
làm mòn mỏi và đuối dần đi tác
dụng phân biệt thị giác của con
người.
- Nghe
(?) Để miêu tả cảnh quan thiên
nhiên Cà Mau, ở đoạn văn này
tác giả đã xen kẽ phương thức
miêu tả với phương thức nào ?
Ngoài ra còn có sự kết hợp của
những biện pháp nghệ thuật gì ?
- Nghệ thuật: tả xen với kể, so sánh, liệt
kê, điệp từ, tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm xúc
- Nghệ thuật: tả xen với kể, so sánh, liệt kê, điệp từ, tính từ chỉ màu sắc
Trang 13(?) Với nghệ thuật miêu tả và
- GV dẫn dắt chuyển ý : Đó là
ấn tượng chung ban đầu về
thiên nhiên Cà Mau Khi mới
tiếp xúc thì có vẻ đơn điệu
nhưng khi tìm hiểu thì thiên
nhiên nơi đây lại tiềm tàng đầy
sức sống Vậy vùng đất thân yêu
này còn được gợi lên bởi những
nét riêng nào về sinh thái chúng
ta cùng chuyển sang mục 3.2
- Nghe
3.2 Cảnh kênh rạch, dòng sông Năm Căn
và rừng đước
(?) Trong đoạn văn này tác giả
đã thuyết minh và giải thích cho
chúng ta biết điều gì ?
- Thuyết minh, giải thích cách gọi tên một số địa danh Cà Mau
*) Cảnh kênh rạch
- Thuyết minh, giải thích cách gọi tên một
số địa danh Cà Mau
(?) Người ta đặt tên cho sông
ngòi, kênh rạch, làng xã ở đây
bằng cách nào? Em có nhận xét
gì về cách đặt tên đó?
- Những tên gọi về kênh rạch đều bắt nguồn từ những đặc điểm sinh học của loài cây, loài con sinh sống ở đó
- Đặt tên không phải bằng những danh từ
mĩ lệ mà căn cứ theo đặc điểm riêng để gọi thành tên
- GV chiếu hình ảnh con ba
khía, cây mái giầm
- Quan sát
Trang 14(?) Những địa danh này gợi ra
đặc điểm gì về thiên nhiên vùng
Cà Mau ?
-> Thiên nhiên hoang dã, phong phú
-> Thiên nhiên hoang
dã, phong phú
* Tích hợp liên môn GDCD 6
(Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp
với thiên nhiên)
(?) Qua đó em có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa thiên nhiên và
con người nơi đây?
- GV giảng: Thiên nhiên là tài
sản vô giá, có ý nghĩa quan
trọng đối với con người và sự
phát triển kinh tế - xã hội Vì
vậy chúng ta cần phải biết yêu
thiên nhiên, sống hoà hơp với
thiên nhiên.
- Con người sống hoà hợp với thiên nhiên
- GV yêu cầu HS chú ý đoạn văn
tiếp theo
(?) Cho biết đối tượng miêu tả
của đoạn văn này?
- GV chiếu hình ảnh
- Theo dõi SGK
- Miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước
*) Dòng sông Năm Căn và rừng đước
Trang 15- GV giới thiệu : Ở đoạn văn
tiếp theo, tác giả tập trung tả
dòng sông Năm Căn và rừng
đước.
? Dòng sông Năm Căn và rừng
đước được miêu tả những chi
tiết nổi bật nào?
- Sông: rộng hơn ngàn thước, nước đổ
ầm ầm, cá bơi hàng đàn
- Rừng đước: dựng lên cao ngất, ngọn bằng tăm tắp
- Sông: rộng hơn ngàn thước, nước đổ ầm ầm,
cá bơi hàng đàn
- Rừng đước: dựng lên cao ngất, ngọn bằng tăm tắp
(?) Những chi tiết này đã tạo nên
một thiên nhiên như thế nào
trong trí tưởng tượng của em ?
-> Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
-> Thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo
luận (3 phút)
- GV chiếu câu văn “Thuyền
chúng tôi chèo thoát qua kênh
Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa
Lớn, xuôi về Năm Căn” và câu
hỏi thảo luận.
- Thảo luận nhóm
- Câu hỏi thảo luận: Câu văn
này có những động từ nào cùng
chỉ hoạt động của con thuyền ?
Nếu thay đổi trình tự các động
từ ấy có ảnh hưởng gì đến nội
dung diễn đạt hay không ? Qua
thuyền: Thoát qua
(nói con thuyền vượt qua nơi khó khăn
ở nơi dòng sông êm ả)
-> Chính xác, tinh tế(?) Ngoài ra nghệ thuật tả cảnh
của tác giả ở đây có gì độc đáo?
Cách ta cảnh đó làm cho cảnh
- Nghệ thuật:
+ Từ ngữ chính xác+ Tả trực tiếp
- Nghệ thuật:
+ Từ ngữ chính xác+ Tả trực tiếp
Trang 16vật ở đây được hiện lên như thế
nào?
+ Dùng nhiều so sánh
-> Cảnh hiện lên cụ thể, sinh động
+ Dùng nhiều so sánh-> Cảnh hiện lên cụ thể, sinh động
* Tích hợp Tiếng Việt:
- GV: Chiếu câu văn “Cây đước
mọc dài theo bãi, theo từng lứa
trái rụng, ngọn bằng tăm tắp,
lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy
dòng sông, đắp từng bậc màu
xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ, loà nhoà ẩn hiện
trong sương mù và khói sóng
ban mai”.
(?) Tìm trong đoạn văn những
từ miêu tả màu sắc của rừng
đước
- Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ
(?) Em có nhận xét gì về cách
miêu tả màu sắc rừng đước của
tác giả ? (Nếu ở đoạn trên chỉ có
một màu xanh đơn điệu của trời,
của nước, của rừng cây đến đoạn
này tác giả đã phân hoá màu
xanh theo mấy mức độ sắc thái?
Những sắc thái ấy cùng chỉ màu
xanh của sự vật nào ?)
- Phân hóa màu xanh theo ba mức độ
- Màu xanh của lá cây đước từ non đến già nối tiếp nhau
- GV bình: Nhờ ba mức độ xanh
này mà trước mắt người nhìn
hiện lên: từng bậc màu xanh,
lớp này chồng lên lớp kia của
rừng đước hai bên bờ như ôm
lấy dòng sông Năm Căn như đôi
bạn tri kỉ
- Nghe
* Tích hợp liên môn GDCD 7
(Bảo vệ tài môi trường và tài
nguyên thiên nhiên)
- GV kết hợp giảng và trình