Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô

60 948 12
Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Luận văn Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô" CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mục lục Luận văn 1 Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô" 1 Mục lục 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 6 1.1 BẢO HIỂM 6 1.2. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 9 1.3 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 14 Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM 22 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO MINH 22 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BH Ở BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ 28 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM 36 Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 41 3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ 41 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ 46 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh doanh bảo hiểm trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang là một trong những ngành phát triển rất mạnh mẽ về cả quy mơ và phạm vi hoạt động. Kể từ khi ra đời và phát triển, bảo hiểm đã được xã hội thừa nhận là mang lại những đóng góp không nhỏ vào việc đảm bảo tính liên tục, ổn định và hiệu quả cho quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng của xã hội. Ngoài ra, nó còn đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của thị trường tài chính thông qua hoạt động đầu tư vốn và các quỹ nhàn rỗi hình thành trong quá trình kinh doanh của các công ty bảo hiểm. Ở nước ta trong khoảng hai thập kỉ qua, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, sự độc quyền về bảo hiểm được xóa bỏ, thị trường bảo hiểm dần hình thành và phát triển, từng bước khẳng định vị trí quan trọng của mình trong sự phát triển chung của các ngành kinh tế. Bảo hiểm đã cứu cánh cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân không may gặp rủi ro, góp phần ổn định kinh tế xã hội. Cũng giống như bất kỳ một loại hình kinh doanh nào, ngoài việc đáp ứng các nhu cầu an tồn của con người, lợi nhuận là mục tiêu thiết yếu của bảo hiểm thương mại. Điều này đồng nghĩa với việc đảm bảo, duy trì và không ngừng nâng cao, cải tiến chất lượng dịch vụ bảo hiểm mà công ty cung cấp. Vì bảo hiểm là ngành kinh doanh dịch vụ, sản phẩm bảo hiểm là vơ hình nên khi tham gia bảo hiểm, khách hàng luôn mong muốn có sự an tồn chứ không phải không phải tiền bồi thường từ doanh nghiệp bảo hiểm. Hơn nữa, lượng khách hàng gặp sự cố rủi ro được bồi thương luôn chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng số khách hàng của doanh nghiệp, do vậy, khách hàng rất khĩ nhận thức được chất lượng dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các công ty bảo hiểm cũng cạnh tranh nhau trong việc đưa ra các sản phẩm bảo hiểm khác nhau nhằm thu hút lượng khách hàng lớn cho công ty mình. Thị trường bảo hiểm ngày càng phát triển, bước vào thời kì mở rộng và cạnh tranh gay gắt. Cùng với sự gia nhập WTO của Việt Nam càng làm cho thị trường phát triển một cách chĩng mặt, thúc đẩy các công ty bảo hiểm Việt Nam phải đảm bảo chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhằm cạnh tranh với các công ty bảo hiểm nước ngoài đã và đang chuẩn bị hoạt động tại Việt Nam. Vì những lý do trên mà em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô” nhằm khái quát chung về tình hình hoạt động của công ty, đưa ra đánh giá về chất lượng dịch vụ bảo hiểm công ty cung cấp và trên cơ sở đó, đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình hiện tại. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chương: - Chương 1: Khái quát chung về bảo hiểm thương mại và chất lượng dịch vụ bảo hiểm thương mại. - Chương 2 : Thực trạng chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại Bảo Minh Đông Đô. - Chương 3 : Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại Bảo Minh Đông Đô. Em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Lệ Thuý, chị Vũ Phương Thảo phòng Xe cơ giới cùng các cán bộ nhân viên công ty Bảo Minh Đông Đô đã nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ, cung cấp tài liệu để em hồn thành đề tài nghiên cứu này. Do những hạn chế về kiến thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sĩt khi làm đề tài, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn để đề tài của em được hồn thiện hơn. Sinh viên thực hiện CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trần Thị Minh Hằng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - STBH: Số tiền bảo hiểm - HĐBH: Hợp đồng bảo hiểm - BHTM: Bảo hiểm thương mại - BHTNDS: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự - DN : Doanh nghiệp - DNBH: Doanh nghiệp bảo hiểm - KNTT: Khả năng thanh tốn CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 1.1 BẢO HIỂM 1.1.1 Bảo hiểm và các loại hình bảo hiểm a. Khái niệm bảo hiểm: Các khái niệm về bảo hiểm được đưa ra dưới nhiều độ khác nhau. - Dưới góc độ tài chính, “ bảo hiểm là hoạt động dịch vụ tài chính nhằm phân phí lại những chi phí mất mát không mong đợi ”. - Dưới góc độ pháp lý, khái niệm của gíáo sư Hemard “ bảo hiểm là 1 nghiệp vụ người được bảo hiểm chấp nhận trả cho chính mình hoặc người thứ 3 để trong trường hợp rủi ro xảy ra, sẽ được trả 1 khoản tiền bồi thường từ … người được bảo hiểm ”. - Dưới góc độ kinh doanh “ bảo hiểm là 1 cơ chế … 1người , 1 doanh nghiệp, 1 công ty hay 1 tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm ” Tóm lại, “ bảo hiểm là 1 dịch vụ hoạt động tài chính, thông qua đó 1 cá nhân hay 1 tổ chức có quyền được hưởng bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm nếu rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra nhờ vào khoản đóng góp phí bảo hiểm cho mình hay cho người thứ 3. Khoản tiền bồi thường hoăch chi trả này do 1 tổ chức đảm nhận và có trách nhiệm trước rủi ro hay sự kiện bảo hiểm và bù trừ chúng theo quy luật thóang kê”. 1 1 Giáo trình Bảo hiểm – NXB Đại học KTQD – 2008, trang 10-11. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đây là 1 khái niệm mang tính chung nhất, bao quát được phạm vi và nội dung tất cả các loại hình bảo hiểm. b.Các loại hình bảo hiểm: Hiện nay trên thế giới có 4 loại hình bảo hiểm  Bảo hiểm thương mại  Bảo hiểm xã hội  Bảo hiểm y tế  Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2 Sự cần thiết của bảo hiểm Ngay từ khi xã hội lồi người xuất hiện thì nhu cầu an tồn đối với con người cũng xuất hiện và trở thành 1 trong những nhu cầu vĩnh cửu. Lúc nào con người cũng tìm cách bảo vệ bản thân và tài sản của mình trước những rủi ro trong cuộc sống và sản xuất kinh doanh như: rủi ro do thiên nhiên gây ra (bão lũ, động đất ); rủi ro do biến động KHKT công nghệ phát triển (tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ); rủi ro do mơi trường xã hội (dịch bệnh, trộm cắp ). 2 Để đối phĩ với rủi ro và khắc phục hậu quả tổn thất, con người có nhiều cách thức để phòng vệ, chia chủ yếu thành 2 nhóm biện pháp kiểm sốt rủi ro và tài trợ rủi ro. Trong nhóm các biện pháp kiểm sốt rủi ro bao gồm biện pháp tránh né rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro.Mặc dù các biện pháp này rất hiệu quả trong việc ngăn chặn, giảm thiểu rủi ro nhưng khi rủi ro đã xảy ra thì hậu quả không lường hết được. Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và biện pháp bảo hiểm, đây là nhóm biện pháp được sử dụng trước khi rủi ro xảy ra với mục đích khắc phục hậu quả tổn thất do rủi ro gây ra nếu có. - chấp nhận rủi ro: hình thức mà người gặp phải tổn thất tự chấp nhận khoản tổn thất đó. Một điển hình của chấp nhận rủi ro là tự bảo hiểm. 2 Giáo trình Bảo hiểm – NXB Đại học KTQD – 2008, trang 7 - 9. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - bảo hiểm: theo quan điểm các nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm là sự chuyển giao rủi ro trên cơ sở hợp đồng. Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm còn là sự giảm rủi ro, giảm thiểu tổn thất, thông qua các chương trình quản lý rủi ro được phí hợp giữa các cá nhân,các tổ chức kinh tế xã hội với các tổ chức bảo hiểm. Trong số tất cả các biện pháp thuộc 2 nhóm biện pháp nêu trên, biện pháp bảo hiểm được coi là phổ biến và có hiệu quả nhất, bởi lẽ hậu quả của rủi ro thông qua bảo hiểm sẽ được phân tán cho nhiều người cùng gánh chịu. Thực tế diễn ra đã chứng minh rằng bảo hiểm ra đời là 1 đòi hỏi khách quan của cuộc sống và sản xuất. Xã hội càng văn minh và phát triển thi hoạt động bảo hiểm càng không thể thiếu được đối với mỗi cá nhân, tổ chức và mỗi quốc gia. 1.1.3 Bản chất của bảo hiểm Bản chất của bảo hiểm là quá trình phân phí lại tổng sản phẩm quốc nội giữa những người tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng về nhu cầu tài chính phát sinh khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm. Tuy nhiên, phân phí trong bảo hiểm chủ yếu là phân phí không đều và phần lớn không mang tính bồi hồn trực tiếp. - Rủi ro và sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của Bảo hiểm. Rủi ro hay sự kiện bảo hiểm phải là ngẫu nhiên, khách quan. - Cơ chế chuyển rủi ro trong bảo hiểm được thực hiện giữa bên tham gia bảo hiểm và bên bảo hiểm thông qua, trong đố bên tham gia nộp phí và bên bảo hiểm cam kết bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm khi đối tượng gặp phải rủi ro hay sự kiện bảo hiểm. Việc san sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất sẽ được bên bảo hiểm tính tốn và quản lý theo số liệu thóang kê dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít. - Bảo hiểm là 1 hoạt động dịch vụ tài chính chứ không phải hoạt động sản xuất, vai trị quản lý của NN trong lĩnh vực này rất quan trọng và không thể thiếu được với mỗi quốc gia. CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1.2. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI 1.2.1. Bảo hiểm thương mại và các loại hình BHTM a. Khái niệm BHTM Là loại hình bảo hiểm kinh doanh nhằm mục tiêu chính là lợi nhuận, hoạt động kinh doanh bảo hiểm thương mại chịu sự chi phí chủ yếu của Luật kinh doanh bảo hiểm, các điều ước và tập quán quốc tế, có phạm vi rất rộng do đối tượng của nó chi phí. 3 b.Các loại hình BHTM: Các loại hình của BHTM rất đa dạng bao gồm bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hoả hoạn, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm xe cơ giới…Phân chia theo tiêu thức đối tượng được bảo hiểm một cách tổng quát thì BHTM gồm 3 loại chủ yếu 4 :  Bảo hiểm tài sản: - là loại bảo hiểm mà đối tượng là tài sản (cố định hay lưu động của của người được bảo hiểm). Ví dụ như bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hóa của các chủ hàng trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản của chủ nhà trong bảo hiểm trộm cắp  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: - có đối tượng được bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của người được bảo hiểm đối với người thứ 3 theo luật định. Trách nhiệm dân sự của 1 chủ thể ( như chủ tài sản, chủ DN, ) được hiểu là trách nhiệm phải bồi thường các thiệt hại vê tài sản, về con người gây ra cho người khác do lỗi của người chủ đó. Ví dụ: BHTNDS của chủ xe cơ giới, BHTNDS của chủ lao động, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm, bảo hiểm trách nhiệm công cộng…  Bảo hiểm con người: 3 Giáo trình Bảo hiểm – NXB Đại học KTQD – 2008, trang 12 4 Giáo trình Bảo hiểm – NXB Đại học KTQD – 2008, trang 13 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - có đối tượng được bảo hiểm là tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khỏe con người hoặc các sự kiện liên quan tới cuộc sống và có ảnh hưởng tới cuộc sống con người. - khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra , DNBH sẽ thực hiện chi trả một khoản tiền dựa vào số tiền bảo hiểm đã thảo thuận lựa chọn khi kí kết hợp đồng bảo hiểm chứ không dựa vào thiệt hại thực tế. Nó chỉ mang tính trợ giúp tài chính cho người được bảo hiểm và nhân thân hoặc hồn lại khoản tích luỹ của người được bảo hiểm, bởi vì tính mạng và tình trạng sức khoẻ của con người là vơ giá nên không thể xác định được giá trị bảo hiểm. 1.2.2. Những nguyên tắc hoạt động của BHTM 5 a. Nguyên tắc số đông (số lớn) Hoạt động bảo hiểm thương mại là hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời , theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận 1 khoản tiền gọi là phí bảo hiểm rồi có khả năng sẽ phải trả 1 khoản tiền bồi thường cho người được bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Khoản tiền chi trả này thường lớn hơn gấp nhiều lần so với khoản phí mà các doanh nghiệp bảo hiểm nhận được. Để làm được điều này, hoạt động BHTM phải dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít. Đây là nguyên tắc xuyên suốt không thể thiếu được trong mọi nghiệp vụ BHTM, trong đó hậu quả của rủi ro xảy ra với 1 số ít người sẽ được bù đắp bằng số tiền huy động được từ rất nhiều người có khả năng cùng gặp rủi ro như vậy. Thông qua việc huy động đủ số phí cần thiết để giải quyết chi bồi thường cho các tổn thất có thể xảy ra trong cộng đồng những người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đã thực hiện việc bù trừ rủi ro theo quy luật số lớn : càng nhiều người tham gia bảo hiểm thì quỹ bảo hiểm tịch tụ được càng lớn, việc chi trả càng trở nên dễ dàng hơn, rủi ro được san sẻ cho nhiều người hơn. Thông thường, 1 sản phẩm bảo hiểm chỉ có thể được triển khai khi có nhiều nhu cầu về cùng 1 loại bảo đảm nào đó. 5 Giáo trình Bảo hiểm – NXB Đại học KTQD – 2008, trang 104-108 [...]... CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BH Ở BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ 2.2.1 Những điểm đã đạt được: Trải qua gần 5 năm hoạt động và phát triển, Bảo Minh Hà Tây nay là Bảo Minh Đông Đô ngày càng ổn định về tổ chức, doanh thu ngày càng tăng trưởng Hình ảnh, uy tín hệ thóang Bảo Minh nói chung và Bảo Minh Đông Đô nói riêng trên địa bàn được khách hàng ghi nhận đánh giá cao CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Trong năm 2009, Bảo Minh Đông. .. LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO MINH 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Lịch sử hình thành và phát triển của Bảo Minh gắn liền với lịch sử xây dựng và phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam Năm 1994 Bộ Tài Chính đã chỉ đạo thành lập Công ty Bảo hiểm TP HCM (gọi tắt là Bảo Minh) để đa dạng hĩa các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm. .. Kinh doanh bảo hiểm - Bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; - Bảo hiểm hàng hĩa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sơng, đường sắt và đường không; - Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủ tàu; Bảo hiểm trách nhiệm chung; - Bảo hiểm hàng không; Bảo hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ; - Bảo hiểm nơng nghiệp; - Các loại hình bảo hiểm phi nhân... định vị thế của Bảo Minh Đông Đô trở thành những công ty hàng đầu trong hệ thóang Bảo Minh a Về giá cả sản phẩm  Bảo hiểm tài sản Đây là nhóm nghiệp vụ đạt doanh thu cao nhất công ty Trong đó, loại hình bảo hiểm xe cơ giới được công ty tập trung khai thác bởi nhóm bảo hiểm này mang lại doanh thu cao nhất trong tổng doanh thu của công ty và cũng là loại hình phổ biến nhất của công ty. Với mức giá cả... vực bảo hiểm phi nhân thọ Dẫn đầu thị trường và nắm giữ khoảng 60% thị phần chủ yếu vẫn là Bảo Việt, Bảo Minh Tỷ trọng thị phần còn lại do các doanh nghiệp cổ phần khác và các công ty có vốn đầu tư nước ngoài nắm giữ Doanh thu phí bảo hiểm gốc và thị phần năm 2008 của một số công ty dẫn đầu thị trường được tóm tắt ở bảng dưới đây: BẢNG DOANH THU PHÍ BẢO HIỂM GỐC VÀ THỊ PHẦN MỘT SỐ CÔNG TY BẢO HIỂM... bảo hiểm nếu các rủi ro đó xảy ra trong tương lai Phí bảo hiểm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nghiệp vụ bảo hiểm, mức độ rủi ro cao hay thấp, mức trách nhiệm, phạm vi bảo hiểm rộng hay hẹp 6 Phí bảo hiểm là nhân tố quan trọng tác động đến việc tham gia bảo hiểm của khách hàng, tuy nhiên cũng không phải là nhân tố quyết định Khách hàng có thể quyết định tham gia bảo hiểm tại DN có mức phí bảo hiểm cao. .. trường có tỷ lệ tham gia bảo hiểm cao và liên tục… - công ty bảo hiểm còn có thể cho vay trên hợp đồng bảo hiểm, hộ trợ người tham gia BH, áp dụng chủ yếu cho BH nhân thọ Tóm lại sự đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ BH là 1 quá trình phức tạp bởi các tiêu chuẩn của họ với các dịch vụ thường xuyên thay đổi và yêu cầu ngày càng cao Vì vậy, việc nghiên cứu chất lượng bảo hiểm đối với các DNBH... Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng  Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật 2.1.3 Hệ thóang tổ chức của Bảo Minh SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO MINH Cơ cấu tổ chức hiện tại gồm:  Đại hội đồng cổ đông Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Bảo Minh  Hội đồng quản trị Là cơ quan quản lý Bảo Minh, có tồn quyền nhân danh Bảo Minh để quyết... quả cao như mong đợi, chi phí triển khai nghiệp vụ quá lớn do phải cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên địa bàn  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Đây là nghiệp vụ bảo hiểm chưa đạt được doanh thu cao trong những năm vừa qua , vì vậy, công ty đang không ngừng củng cố, phát triển nghiệp vụ bảo hiểm này, cụ thể như nghiệp vụ BHTNDS đã có chiều hướng tăng lên đáng kể qua từng năm Mức phí bảo hiểm. .. hợp: với rủi ro có xác suất cao thì mức phí phải nộp cao hơn và ngược lại Tính đồng nhất của rủi ro cũng là 1 yếu tố giúp công ty bảo hiểm xem xét rủi ro có thể được bảo hiểm hay không, bởi trên cơ sở này, công ty có thể tính tôn phí bảo hiểm 1 cách chính xác và khoa học dựa trên các phương pháp tốn học Nguyên tắc rủi ro có thể được bảo hiểm này nhằm tránh cho công ty bảo hiểm phải bồi thường cho những . tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô& quot; CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Mục lục Luận văn 1 Đề tài: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch. : Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô nhằm khái quát chung về tình hình hoạt động của công ty, đưa ra đánh giá về chất lượng dịch vụ bảo hiểm. về bảo hiểm thương mại và chất lượng dịch vụ bảo hiểm thương mại. - Chương 2 : Thực trạng chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại Bảo Minh Đông Đô. - Chương 3 : Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch

Ngày đăng: 20/07/2015, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luận văn

  • Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tại công ty Bảo Minh Đông Đô"

  • Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

  • 1.1 BẢO HIỂM

  • 1.2. BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

  • 1.3 CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

  • Chương II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM

  • 2.1 SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY BẢO MINH

  • 2.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BH Ở BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ

  • 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM

  • Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

  • 3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ

  • 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ BẢO HIỂM TẠI BẢO MINH ĐÔNG ĐÔ

  • 3.3 KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan