1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề nghề nghiệp TRỌN BỘ

82 6,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH TUẦN 14 Từ ngày 05 / 121- 09 /12 /2011 I-YÊU CẦU Sau khi học xong chủ đề này trẻ có thể biết: - Trẻ biết phân biệt được sự khác nhau của một số nghề phổ biến quen thuộc qua tên gọi và một số đặc điểm nổi bật. - Phân biệt được đồ dùng, trang phục, sản phẩm theo nghề.. - Nhận biết được khối vuông, khối chữ nhật. - Hào hứng tham gia vào hoạt động chung của lớp. II-KẾ HOẠCH TUẦN STT Hoạt động Nội dung 1 Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng -Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh. + Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng. + Trao đổi nhanh với phụ huynh. + Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính -Thể dục sáng: a Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường: b.Trọng động: - Tập bài: “ Chú bộ đội ” + Hô hấp: Thổi nơ + Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc + Chân: Dậm chân xoay 4 góc + Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người. + Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai) c.Hồi tĩnh: Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công” 2 Hoạt động học Thứ Hai 28.11.2011 PTNT KPKH:- Tìm hiểu trò chuyện về một số nghề bé biết ( nghề y, nghề dạy học, nghề xây dựng) Thứ Ba 29.11.2011 PTNT TOÁN : - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Thứ Tư 30.11.2011 PTTC THỂ DỤC: - Bò trong đường dích dắc Trò chơi: Ném bóng vào chậu Thứ Năm 01.11.2011 PTNN VĂN HỌC : - Thơ : Em làm thợ xây Thứ Sáu 02.11.2011 PTTM ÂM NHẠC: + Vận đông : Cháu yêu cô chú công nhân ( Tiết tấu chậm ) + Nghe hát : Trống cơm + Trò chơi: Hãy làm theo hiệu lệnh 3 Hoạt động góc *Yêu Cầu: - Trẻ biết thể hiện vai chơi, mẹ đi chợ nấu cơm, người bán hàng vui vẻ chào khách, người mua biết trả tiền… - Trẻ biết xây trường mẫu giáo, đoàn kết nhóm chơi. - Thể hiện được các bài hát theo chủ đề. - Vẽ , nặn theo ý thích - Trẻ nhận biết các đồ dùng đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật. - Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây.. I/GÓC PHÂN VAI: Bán hàng- Gia đình 1-Chuẩn bị: - Góc chơi , đồ chơi phục vụ trò chơi - Bàn ghế 2-Gợi ý hoạt động: - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào khách, biết mời khách, .. - Chơi gia đình, bán hàng trẻ thể hiện những gì, mình biết vào vai chơi, mẹ đi chợ nấu cơm, người bán chào hỏi khách, người mua trả tiền. II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây trường mẫu giáo 1-Chuẩn bị: - Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi ..các loại rau 2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết xây trường mẫu giáo có hàng rào, đường đi, sân chơi lớp học, … - Cô hướng dẫn cháu chơi III/GÓC TẠO HÌNH : 1-Chuẩn bị: - Góc chơi - Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau 2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết đồ dùng các nghề theo ý thích. - Trẻ nặn các đồ dùng các nghề theo ý thích. IV/GÓC ÂM NHẠC : 1-Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc , băng theo chủ đề 2-Gợi ý hoạt động: - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề V/GÓC SÁCH, TRUYỆN: 1-Chuẩn bị: - Tranh về chủ đề “một số nghề phổ biến” - Tranh thơ : Em làm thợ xây 2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ xem tranh về chủ đề - Biết lật sách xem tranh VI/GÓC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC : 1-Chuẩn bị: - Cây xanh, bình tưới, nước - Tranh các vở tập toán 2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết tô các đồ dùng đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật, chơi với vở tập tô. - Trẻ biết chăm sóc cây xanh

Trang 1

- Phân biệt được đồ dùng, trang phục, sản phẩm theo nghề - Nhận biết được khối vuông, khối chữ nhật.

- Hào hứng tham gia vào hoạt động chung của lớp

II-KẾ HOẠCH TUẦN

STT Hoạt động Nội dung

1

Đón trẻ,tròchuyện,

thể dụcsáng

-Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh + Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng + Trao đổi nhanh với phụ huynh + Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính-Thể dục sáng:

a Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:

b.Trọng động: - Tập bài: “ Chú bộ đội ”+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc

+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)c.Hồi tĩnh:

Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công” 2 Hoạt

động học Thứ Hai

28.11.2011

PTNTKPKH:- Tìm hiểu trò chuyện về một số nghề bé biết ( nghề y, nghề dạy học, nghề xây dựng)

Thứ Ba29.11.2011

PTNTTOÁN : - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

Thứ Tư30.11.2011

PTTCTHỂ DỤC: - Bò trong đường dích dắc

Trang 2

PTTMÂM NHẠC: + Vận đông : Cháu yêu cô chú công nhân ( Tiết tấu chậm )

+ Nghe hát : Trống cơm + Trò chơi: Hãy làm theo hiệu lệnh3 Hoạt

- Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây

I/GÓC PHÂN VAI: Bán hàng- Gia đình

II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây trường mẫu giáo

1-Chuẩn bị: - Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi cácloại rau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết xây trường mẫu giáo có hàng rào, đường đi, sân chơi lớp học, …

- Cô hướng dẫn cháu chơi

III/GÓC TẠO HÌNH :

1-Chuẩn bị:

- Góc chơi - Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết đồ dùng các nghề theo ý thích - Trẻ nặn các đồ dùng các nghề theo ý thích

Trang 3

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

IV/GĨC ÂM NHẠC :

1-Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc , băng theo chủ đề 2-Gợi ý hoạt động:

- Cơ hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề

V/GĨC SÁCH, TRUYỆN:

1-Chuẩn bị:

- Tranh về chủ đề “một số nghề phổ biến” - Tranh thơ : Em làm thợ xây

2-Gợi ý hoạt động:

- Trẻ xem tranh về chủ đề - Biết lật sách xem tranh

VI/GĨC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC :

1-Chuẩn bị:

- Cây xanh, bình tưới, nước - Tranh các vở tập tốn

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết tơ các đồ dùng đồ chơi cĩ dạng khối vuơng, khối chữ nhật, chơi với vở tập tơ

- Trẻ biết chăm sĩc cây xanh4 Hoạt

độngngoài

trời Thứ hai

- Quan sát: Trị chuyện về nghề dạy học

+ Các con cĩ biết cơ làm nghề gì khơng?

+ Con thấy nghề dạy học cần cĩ những đồ dùng nào?

+ Hàng ngày cơ dạy con những gì?+ Cơ giáo dục cháu biết vâng lời yêu quí cơ giáo

- Hoạt động tập thể: Về đúng nhà

-Chơi tự do vớicác đồ chơi

ngồi trời -Nhặt lá rụng -Chăm sĩc gĩc thiên nhiên.Thứ ba - Quan sát: Trị chuyện về nghề y

+ Khi bị bệnh thì các con đi đâu khám bệnh?

+ Ai là nguời khám bệnh cho con?+ Ngồi ra cịn những ai làm nghề y nữa?

+ cơ giáo dục cháu yêu quí những người làm nghề y và khi bị bệnh thì phải mạnh dạn để bác sĩ khám bệnh

- Hoạt động tập thể: Về đúng nhà

Trang 4

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

Thứ tư

- Quan sát: Trò chuyện về nghề xây dựng

- Ai đang xây trường cho chúng ta vậy các con?

- Các chú thợ xây làm nghề gì?- Cô giáo dục cháu

- Hoạt động tập thể: Tung cao hơn nữa

+ Nghề xây dựng có những ai các con?

+ Chú thợ xây làm việc gì?+ Còn chú công nhân?+ Giáo dục cháu yêu quí, nhớ ơn những người làm nghề xây dựng.- Hoạt động tập thể: Dệt vải

5

Vệ sinh,nêugương,trả trẻ

-Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.-Cho trẻ đi vệ sinh

-Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh-Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm …….-Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011

Trang 5

II/ TIẾN HÀNH:

- Trẻ kể lại việc làm của 2 ngày nghĩ, cô nhận xét.- Cô giáo dục nhẹ cháu làm những công việc nhỏ giúp cha mẹ.- Nhắc trẻ những việc trẻ không nên làm

- Đọc thơ : “Cháu hứa với cô”- Trẻ đoán thời tiết trong ngày?- Hỏi trẻ hôm nay thứ mấy?- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đều, đúng giờ + Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch + Không xả rác trong lớp

+ Chú ý lên cô.- Hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”- Cô giới thiệu chủ đề mới “một số nghề phổ biến”

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Đề tài : TÌM HIỂU TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ BÉ BIẾT

Trang 6

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

I-YÊU CẦU:

- Trẻ biết một số nghề phổ biến trong xã hội như: Nghề y, dạy học, nghề xây dựng Biết được trong xã hội có nhiêu nghề khác nhau

- Trả lời được các câu hỏi của cô một cách rõ, ràng, mạch

- Giáo dục trẻ biết yêu quí và tôn trọng những người lao động, yêu lao động

Nghề nào cũng có ích cho con người

- Các con biết không trong xã hội thì có rất nhiều nghề nghiệp khác nhau nữa vậy hôm nay cô và các con chúng ta sẽ tìm hiểu về một số nghề phổ biến nhé!

*HOẠT ĐỘNG 2: Trò chuyện với trẻ về một

số nghề phổ biến * NGHỀ Y:

- Các con có biết khi mọi người bị bệnh, bị ốm thì người ta phải đi đến đâu để khám và điều trị?

- Ai sẽ là người khám bệnh cho bênh nhân?- Xem đây là ảnh của nghề gì?

- Trong tranh có ai? Bác sĩ thường làm những công việc gì?

- Các con thấy bác sĩ mặc đồ gì ?

- Trẻ hát cùng cô- Trẻ trả lời- Xây nhà- Dệt may áo mới- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Bác sĩ- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Áo Blu trắng

Trang 7

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Để khám chữa bệnh thì Bác sĩ cần có những dụng cụ gì?

- Các con thấy nghề bác sĩ có cần thiết không? Vì sao lại cần thiết?

- Ngoài bác sĩ ra còn ai làm nghề y nữa?

* GIÁO DỤC: Đúng rồi, nghề y rất cần thiết

cho chúng ta, giúp chúng ta khỏi bệnh, đem lại hạnh phúc cho mọi người, mọi gia đình Vì vậy, các con phải yêu mến và biết ơn các Bác sĩ, y tá đã chữa khỏi bệnh cho mọi người

* NGHỀ DẠY HỌC:

- Cô đọc câu đố về: Cô giáo:

" Ai dạy bé hát Chải tóc hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc"

- Là ai vậy các con?- Vậy cô giáo làm nghề gì vậy các con?+ Nghề dạy học có những dụng cụ gì ?- Cô đưa ra tranh dụng cụ nghề giáo viên: Bút,giáo án, sách vở, …

+ Con hãy nói tên từng dụng cụ cho cả lớpcùng nghe được không ?

+ Cô làm nghề gì nào? Cô giáo là người thay cho các bà mẹ chăm sóccác con nên người Cô lúc nào cũng hết lòngyêu thương và chăm sóc các con vậy các concó yêu cô giáo của mình không nào?

- Cô giáo dục phải ngoan, vâng lời cô, giờ học phải chú ý lên cô

* NGHỀ THỢ XÂY:

- Nhìn xem cô có tranh gì đây?- Chú thợ xây, xây dựng làm nghề gì vậy cáccon?

- Vậy nghề thợ xây có những dụng cụ nào?- À, đúng rồi nhờ có các chú thợ xây mà chúngta có trường để học, có nhà ở, có những côngtrình giúp ích cho xã hội đó các con

- Vậy các có yêu quí các chú thợ xây không?

- Cô mở rộng cho trẻ xem một số nghề: Nghề lái xe, thợ điện, buôn bán…

- Các con biết không trong xã hội có rất nhiều

- Trẻ trả lời

- Cô giáo- Trẻ trả lời- Trẻ kể- Trẻ trả lời- Dạy học

- Nghề thợ xây- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

Trang 8

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

nghề khác nhau đều có ích cho xã hội Vậy bạnnào cho cô biết lớn lên con thích làm nghề gì?- À, muốn lớn lên làm được nghề mình thíchgiúp ích cho xã hội thì bây giờ các con phảingoan, cố gắng học

*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi * Trò chơi 1: “Hãy nói nhanh”:

- Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán

xem đó là dụng cụ của nghề nào và nói tên nghề đó hoặc cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ

- Cô tổ chức chơi

*Trò chơi 2: “Tam sao thất bản”

- Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ được lấy một đồ chơi

để vào rổ đội mình, ai để sai sẽ thuộc về đội bạn

- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, cô nói nhỏ

với ba bạn đầu hàng lấy 1 đồ dùng của 1 nghề, thì trẻ về nói với bạn của đội mình và truyền tinđến hết bạn

+ Bạn cuối cùng, lên lấy 1 đồ dùng mà cô đã nói như lúc đầu, rồi về đầu hàng đứng

+ Bạn cuối hàng tiếp tục chạy lên để lấy tin từ cô là đội mình lấy đồ chơi gì?

+ Khi nào cô nói hết giờ thì tất cả dừng lại.+ Cô và trẻ cùng kiểm tra xem đội nào lấy đúngvà nhanh thì đội đó thắng

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi cùng cô

IV-HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:

- Đọc thơ Bé làm bao nhiêu nghề

Thứ ba ngày 06 tháng 12 năm 2011

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

Trang 9

- Cô chú công nhân làm những ngành nghề gìtrong xã hội?

*HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.

- Nghề xây dựng làm những công việc gì ?- Hôm nay cô dẫn các con đi tham quan công trình xây dựng của các chú công nhân

- Đến nơi rồi, các chú xây gì vậy ?- Các chú xây dựng bằng những khối gì vậy ?- Các chú công nhân xây dựng tạo ra nhiều sản phẩm đep: nhà cho chúng ta ở, trường họccho các con học, xây bệnh viện để bệnh nhânđến khám và chữa bệnh, và nhiều công trình khác: bưu điên, các cơ quan đều cho các chú

- Cô chú công nhân.- Trẻ trả lời

- Nghề xây nhà cao tầng, may áo mới…

- Xây nhà, trường học, bệnh viện,

- Trẻ đi tham quan cùng cô.- Ngôi nhà ?

- Hàng rào xây bằng các khốichữ nhật, cột nhà xây bằng khối vuông

Trang 10

- Hôm nay chúng ta sẽ làm những chú công nhân xây dựng cho mình những công trình mà mình thích Nhưng trước khi thực hiện cáccon hãy giúp cô làm việc này nhé!

- Giúp cô! Giúp cô! - Cho cháu chơi “tìm khối” theo yêu cầu của cô

- Cô nói tên khối – cháu chọn khối giơ lên, nói tên khối

- Chơi 2-3 lần.- Khối vuông của con đâu?- Đếm xem khối vuông có bao nhiêu mặt?- Bây giờ con hãy đặt lên sàn nhà xem các mặt của khối vuông có đứng được không nhé!- Vì sao các mặt của khối vuông đều đứng được?

- Bây giờ con hãy lấy hình vuông trong rổ ra ướm thử xem các mặt của khối vuông như thếnào với nhau

- Các con thấy thế nào?- À, đúng rồi khối vuông có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau và bất kể khối hay đồ dùng nào có 6 mặt đều là 6 hình vuông bằng nhau đều gọi là khối vuông

- Con hãy tìm quanh lớp những đồ dùng nào có dạng giống khối vuông

- Bây giờ con còn khối gì? Hình gì trong rổ?- Con đếm xem khối chữ nhật có bao nhiêu mặt?

- Con lấy hình chữ nhật ra ướm thử xem các mặt của khối chữ nhật như thế nào nhé!

- Rất tài.- Thích, lấy rổ về

- Khối vuông, khối chữ nhật

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô

-Trẻ tìm khối vuông giơ lên.- …có 6 mặt

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô

- Vì 6 mặt của khối vuông đều là mặt phẳng nên đứng được

- Trẻ thực hiện.-…có 6 mặt bằng nhau

- Trẻ tìm.- Khối chữ nhật, hình chữ nhật

- …có 6 mặt…đều là hình chữ nhật

- Trẻ thực hiện.- …không bằng nhau

Trang 11

- Các mặt của khối chữ nhật có đứng được không?

- Con tìm quanh lớp mình xem có đồ dùng nào giống khối chữ nhật

- Ngoài khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật ra, con xem cô có gì nữa nè?- Con thấy khối chữ nhật này có gì khác biệt ?- Cô đố, cô đố!

Con thử quan sát 2 khối này có điểm nào giống và khác nhau?

+ Khối vuông – khối chữ nhật có gì giốngnhau?

+Khối vuông – khối chữ nhật có gì khác nhau?

- Cô nhận xét, công bố kết quả

- Được.- Trẻ tìm.- Khối chữ nhật đặc biệt.- Có 2 mặt là hình vuông

- Đều có 6 mặt, đứng được.- Khối vuông có 6 mặt là hình vuông – Khối chữ nhật có 6 mặt là hình chữ nhật…

- Trẻ chơi theo yêu cầu của cô

IV-HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:

- Cho cháu đi đến góc nghệ thuật nặn khối vuông, khối chữ nhật - Đến góc xây dựng xây công trình mà trẻ thích

Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

Trang 12

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

Đề tài : BỊ TRONG ĐƯỜNG DÍCH DẮC

I-YÊU CẦU:

- Cháu biết bị trong đường dích dắc, khơng chạm vạch

- Phát triển cơ chân, tay, bụng cho trẻ, rèn sự khéo léo, chú ý cho trẻ Phát triển

* HOẠT ĐỘNG 2 : Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Tay vai : Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay (4/4n)- Chân :Đứng nhún chân, khuỵu gối.(4/4N)

-Bụng : Đứng cúi người về trước.(6/4N)- Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cơ chú cơng nhân”

*Vận động cơ bản: “Bị trong đường dích dắc”:

- Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:

- Nhìn xem trước mặt các con cĩ gì?.- Các con biết khơng hơm nay cơ sẽ cho các conthực hiện vận động “ Bị trong đường dích dắc”- Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì cáccon chú ý nhé!

- Cơ thực hiện mẩu 1 lần phân tích+ Chuẩn bị: cơ chống bàn tay và cẳng chân xuốngsàn trước vạch xuất phát Khi cĩ hiệu lệnh xuấtphát thì bị kết hợp tay nọ chân kia trong đường

- Trẻ tập các động tác khởi động cùng cơ

Trẻ tập củng cơ

- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau

- Đường dích dắc

- Trẻ xem cơ thực hiện mẫu

Trang 13

*Trò chơi vận động “Ném bóng vào chậu”.

- Bây giờ là phần trò chơi vận động “Ném bóng vàochâu”

- Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi vài lần

*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi - Trẻ thực hiện các động tác hồitỉnh

IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Làm chim bay nhẹ nhàng ra ngoài

Thứ năm ngày 08 tháng 12 năm 2011

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

Trang 14

- Trẻ biết yêu quý nhớ ơn các bác thợ xây.

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa- Các hình ghép nhà.* Tích hợp: âm nhạc, tạo hình, tìm hiểu

III/ TIẾN HÀNH:

CHÁU

*HOẠT ĐỌÂNG1: Tập trung sự chú ý của trẻ

- Lớp hát và vận động cùng cơ bài “ Cháu yêu cơ chúcơng nhận”

- Các con vừa hát bài hát nĩi về ai?- Trong bài hát chú cơng nhân làm gì? - Các con ơi ! ai đã xây trường để cho các con học, aiđã xây nên những ngơi nhà đẹp ?

- À, đúng rồi nhờ cĩ các chú thợ xây đã xây nênnhững ngơi nhà, trường học, bệnh viện và nhiều cơngtrình khác đĩ các con

- Vậy các con cĩ yêu quí các chú thợ xây khơng?- À, chúng ta phải biết ơn và yêu quí các chú thợ xâyđĩ các con Cĩ một bạn nhỏ rất thích làm thợ xây, đểxây nên những ngơi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chịđĩ các con để xem bạn đĩ xây như thế nào thì cáccon lắng nghe cơ đọc bài thơ này nhé!

*HOẠT ĐỌÂNG 2: Cơ đọc mẫu

- Lớp đọc 1 lần + Các con vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?( Em làm thợ xây – Hồng Dân)

- Cơ đọc lần 2: xem tranh nêu nội dungBạn nhỏ chơi làm chú thợ để xây những ngơi nhà đẹpcho bà, cho mẹ, cho chị , cho cha bạn xây giống như các bác thợ nề, bạn chơi rất vui đĩ các con

* HOẠT ĐỘNG 3: “ Bé ứng xử”

- Các con ơi! bé làm chú thợ xây nhà cho ai?

-Cả lớp hát cùng cô-Trẻ trả lời

- Xây nhà cao tầng, ,,

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ lắng nghe Hiểu cơ phân tích nội dung

- Cho bà, cho mẹ , chi chị

Trang 15

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- À, đúng rồi bạn làm chú thợ xây nhà cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cha

“ Em làm chú thợ ………Cho chị, cho cha”- Các con ơi ! bé làm việc như thế nào?- Trơng bé giống ai?

- Khi bé làm việc rất giống các bác thợ nề đĩ các con “ Xây nhà đẹp ghê

……… Như bác thợ nề”- Thế câu thơ nào diển tả niềm vui của bé khi làm chú thợ?

À, đúng rồi khi làm chú thợ bé rất vui “ Em làm chú thợ

Xây nhà vui ghê”

* HOẠT ĐỘNG 4: Bé đọc thơ hay

- Tiếp theo là phần thi bé đọc thơ hay các con đã sẵn sàng chưa

- Lớp đọc cùng cô 2 lần-Mời tổ nhóm đọc thơ -Cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai- Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?-Cô viết tên bài thơ- đọc 2 lần

- Tên bài thơ có mấy tiếng?* Trị chơi: Ghép nhà

- Cách chơi: cơ chia lớp mình thành 2 đội, các bạn sẽthi nhau ghép các hình cơ chuẩn bị thành một ngơi nhà

- Luật chơi: Thời gian là một bài hát, đội nào ghép nhanh và đẹp là đội đĩ thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.- Cơ nhận xét nhẹ nhàng

- Trẻ trả lời- Bác thợ nề

- Trẻ trả lời

-Lớp đọc thơ- Trẻ trả lời-Trẻ đếm

Trang 16

HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định, giới thiệu bài.

- Cháu đọc bài thơ “Em làm thợ xây” - Trẻ đọc cùng cơ

HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy vận động “ Cháu yêu cơ chú

- Thế các con có thuộc bài hát nào nói về cơ chúcơng nhân khơng nào?

- Lớp hát lần 1: + Các con vừa hát bài gì?+ Nhạc và lời của ai?- Nhờ ai mà chúng ta cĩ được những ngơi nhà xinhđẹp và cĩ những tấm vải để chúng ta may đồ? Vậycác con cĩ yêu quý cơ chú cơng nhân khơng?

- À, yêu quí các cơ chú cơng nhân thì hãy hát và vậnđộng thật hay bài hát này nhé!

- Bạn nào giỏi lên vận động cho cơ và các bạn xem đinào?

- Cơ mời 3-4 trẻ lên vận động tự do

- Trẻ trả lời- Đang xây nhà….- Cơ thợ dệt- Trẻ trả lời

- Lớp hát - Trẻ trả lời

- Trẻ lên hát và vận động

Trang 17

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rấthay Ngoài những cách vận động của các con cô thấycách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợpvới giai điệu bài hát này Vậy hôm nay mình cùng vỗtay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé!

- Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem.- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?(nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻnghe)

- Cả lớp vận động cùng cô.- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hìnhthức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân…

- Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cô mở băng)- Cô chú ý sửa sai

- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động?

- Trẻ chú ý

- Lớp vân động- Tổ nhóm, cá nhân vận động

- Lớp nhắc tên bài hát, tác giả

HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát “Trống cơm”

- Cô thấy các con hát và vận động rất hay bây giờ cô sẽhát tăng các con một bài hát thuộc làn điệu dân ca quan họBắc Ninh nhé!

- Cô hát lấn 1: cô giới thiệu tên bài hát , ( Bài hát Trống

Cơm thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh)+ Bài hát có giai điệu rất hay của làn điệu dân ca quan họ,bài hát nói về các bạn nhỏ đang múa hát rất vui đó cáccon

- Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ

HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Hãy làm theo hiệu

lệnh”

- Bây giờ là phần trò chơi âm nhạc , hôm nay cô sẻ cho các con chơi trò chơi “ Hãy làm theo hiệu lệnh”- Cô nêu cách chơi:

- Cho cháu chơi vài lần.- Cô nhận xét nhẹ nhàng sau khi chơi

- Trẻ ngồi nghe cô hát

- Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa

- Lắng nghe cô nói cách chơi- Trẻ chơi trò chơi

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

Cho trẻ đến góc nghệ thuật biểu diễn lại bài hát

*Nêu gương cuối tuần:

- Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan”

Trang 18

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.- Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan.- Cả lớp hoan hô

- Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen.- Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen.- Hết giờ cô thu hoa lại, dán vào sổ bé ngoan cho cháu

- Trả trẻ

KÝ DUYỆT TUẦN 14

Trang 19

II-KẾ HOẠCH TUẦN

STT Hoạt động Nội dung

1

Đón trẻ,tròchuyện,

thể dụcsáng

-Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh + Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng + Trao đổi nhanh với phụ huynh + Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính-Thể dục sáng:

a Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:

b.Trọng động: - Tập bài: “ Chú bộ đội ”+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc

+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)c.Hồi tĩnh:

Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công” 2 Hoạt

động học

Thứ Hai12.12.2011

PTNTKPKH:- Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹThứ Ba

13.12.2011

PTTMTẠO HÌNH : - Vẽ dụng cụ nghề xây dựng ( ĐT)Thứ Tư

14.12.2011

PTTCTHỂ DỤC: - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.- Trò chơi: Nhảy tiếp sức

Thứ Năm15.12.2011

PTNNVĂN HỌC : - Truyện : Sự tích quả dưa hấuThứ Sáu PTTM

Trang 20

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

16.12.2011 ÂM NHẠC: + Dạy hát : Lớn lên cháu láy máy cày + Trò chơi: Ai đoán giỏi

+ Nghe hát : Ngày mùa vui3 Hoạt

I/GÓC PHÂN VAI: Gia đình- cô giáo

II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây và xếp đường về nhà

1-Chuẩn bị: - Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi cácloại rau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết xây và xếp đường về nhà bé có hàng rào, đường về nhà, có nhà …

- Cô hướng dẫn cháu chơi

III/GÓC TẠO HÌNH :

1-Chuẩn bị:

- Góc chơi - Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết vẽ đồ dùng các nghề theo ý thích - Trẻ nặn các đồ dùng các nghề theo ý thích

IV/GÓC ÂM NHẠC :

1-Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc , băng theo chủ đề 2-Gợi ý hoạt động:

- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề

Trang 21

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

V/GĨC SÁCH, TRUYỆN:

1-Chuẩn bị:

- Tranh về chủ đề “một số nghề phổ biến” - Tranh thơ : truyện Sự tích quả dưa hấu

2-Gợi ý hoạt động:

- Trẻ xem tranh về chủ đề - Biết lật sách xem tranh

VI/GĨC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC :

1-Chuẩn bị:

- Cây xanh, bình tưới, nước - Tranh các vở tập tốn

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết tơ các đồ dùng của các nghề chơi với vở tập tốn - Trẻ biết chăm sĩc cây xanh

4 Hoạt

độngngoài

trời Thứ hai

- Quan sát: Tranh một số nghề + Trong tranh cĩ những nghề nào?+ Ngồi ra con cịn biết những nghềnào nữa?

+ Cơ tĩm ý giáo dục cháu- Hoạt động tập thể: Tung cao hơn nữa

-Chơi tự do vớicác đồ chơi

ngồi trời.-Nhặt lá rụng -Chăm sĩc gĩcthiên nhiên

- Hoạt động tập thể: Tung cao hơn nữa

Thứ tư

- Quan sát: Trị chuyện về nghề củamẹ

- Mẹ con làm nghề gì?- Cơng việc mẹ như thế nào?- Cơ giáo dục cháu phải biết giúp mẹ làm những cơng việc nhỏ vừa sức

- Hoạt động tập thể: Máy bayThứ năm - Quan sát: Cơng trình xây dựng

của các bác thợ xây+ Con thấy các bác thợ xây đang xây gì?

Trang 22

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

+ À, nhờ cĩ các bác thợ xây ma 2 chúng ta cĩ ngơi trường mới và đẹpđể học đĩ các con

- Hoạt động tập thể: Máy bay

Thứ sáu

- Quan sát: Trị chuyện về thời tiết.+ Con thấy bầu trời hơm ay như thếnào?

+ Khi thời tiết nĩng quá thì cĩ ảnh hưởng sức khỏe của các bác thợ xây khơng?

+ Cơ tĩm ý giáo dục- Hoạt động tập thể: Kéo cưa lừa xẻ

5

Vệ sinh,nêugương,trả trẻ

-Sửa sang lại quần áo, đầu tĩc cho trẻ.-Cho trẻ đi vệ sinh

-Cơ tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh-Trị chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm …….-Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khố cửa cẩn thận

II/ TIẾN HÀNH:

- Trẻ kể lại việc làm của 2 ngày nghĩ, cơ nhận xét.- Cơ giáo dục nhẹ cháu làm những cơng việc nhỏ giúp cha mẹ.- Nhắc trẻ những việc trẻ khơng nên làm

- Đọc thơ : “Cháu hứa với cơ”- Trẻ đốn thời tiết trong ngày?- Hỏi trẻ hơm nay thứ mấy?- Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan: + Đi học đều, đúng giờ + Mĩng tay chân cắt ngắn, chà sạch + Khơng xả rác trong lớp

+ Chú ý lên cơ.- Hát “ Cháu yêu cơ chú cơng nhân”- Cơ giới thiệu chủ đề mới “nghề nghiệp của bố mẹ”

Trang 23

- Tranh một số nghề phổ biết trong xã hội.

- Chiếc thùng kì diệu -Tranh một số đồ dùng và sản phẩm của nghề và các số 2, 3, 4

- Tích hợp: Âm nhạc, tốn

*HOẠT ĐỘNG 2: Trị chuyện với trẻ về

nghề nghiệp của bố mẹ

- Thế bạn nào có cha,mẹ làm công nhân?- Thế cha con làm nghề gì?(hỏi trẻ có cha làm thợ xây)

- Con có biết nghề thợ xây thì làm những việc gì không?

- Vậy nghề thợ xây thì cần có những dụng cụ gì không?

* Tương tự cô hỏi về công việc của cha, mẹ trẻ và trò chuyện về công việc của các nghề đó(xem tranh)

-Mời trẻ lên chọn và phân loại đồ dùng, sản

- Trẻ hát cùng cơ- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Cơ thợ may - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Bàn chà, thước, xi măng - Trẻ trả lời

- Mời 2 trẻ lên phân loại

Trang 24

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

phẩm của cô công nhân và chú công nhân xây dựng (Chuẩn bị tranh quần, áo, giày dép; tranh nón bảo hộ, giá đào, cái bay, thướcđo)

-Gọi tên đồ dùng, đếm số lượng và gọi số tương ứng

-Gợi hỏi trẻ những nghề mà trẻ biết kết hợp cho trẻ xem tranh (làm ruộng, bộ đội, chú công an, kĩ sư, kiến trúc sư, buôn bán…)-Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, vâng lời bamẹ và chăm ngoan ø biết giúp đỡ cha mẹ làmnhững công việc nhỏ và học giỏi để lớn lêntrở thành có ích cho xã hội

Vậy khi lớn lên con sẽ dự định mình làm nghềgì?

- Các con biết khơng cha, mẹ các con thì làmviệc rất vất vả vì thế các con phải ngoan vânglời cha, mẹ và phải biết giúp cha mẹ làmnhững cơng việc nhỏ vừa sức của mình các conbiết chưa

-Các con ơi ! trong xã hội thì nghề nào cũngcao quý, nghề nào cũng có ích cho chúng ta.Vì thế chúng ta phải biết quý trọng các nghềcũng như sản phẩm lao động do họ làm ra

*HOẠT ĐỘNG 3: Trị chơi

* Trị chơi “ chiếc thùng kỳ diệu”

- Cách chơi: Mỗi lượt 2 trẻ lên tìm đồ dùnghoặc sản phẩm của nghề mà cô yêu cầu - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi

* Trị chơi “ gieo hạt”

Cho cháu chơi bắt chước cơ bác nơngdân gieo hạt để tạo ra sản phẩm cho mọi ngườiqua chơi trị chơi “gieo hạt” 1-2 lần

- Trẻ gọi tên và chọn thẻ số gắn vào

- Trẻ chơi trị chơi

- Trẻ chơi 1 – 2 lần

IV-HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:

- Cùng cơ đến gĩc tạo hình nặn đồ dùng của các nghề nhé!

Trang 25

- Vậy chú thợ xây làm nghề gì vậy các con?- À, đúng rồi ! nhờ có các chú công nhân đãxây nên những ngôi nhà đẹp, xây trường học,bệnh viện…Vậy các con có yêu quí các chúthợ xây không?

- Các chú công nhân xây dựng đã xây nên nhàcửa, trường lớp cho các con vui chơi, học hànhnhư vậy các con phải biết quý trọng các chú vàkhông vẽ bậy lên tường sẽ làm mất vẻ đẹp nhacác con

- Lớp đọc thơ

- Làm thợ xây

- Cho bà, mẹ, chị , cha- Trẻ trả lời

- Nghề thợ xây

*HOẠT ĐỘNG 2: Cho trẻ quan sát tranh

gợi ý của cô.

- Các con ơi! Vậy các con có biết nghề thợ - Trẻ trả lời

Trang 26

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

xây có những dụng cụ gì không?

- Nhìn xem trong tranh vẽ gì ? -Cái bay dùng để làm gì - Cái bay có đặc điểm gì? -Cái bay cô tô màu gì?-Tương tự cô cho trẻ quan 2 sát tranh Cái bàn xoa , cái xô, gạch đàm thoại

-Các con có thích vẽ dụng cụ nghề xây dựngkhông ? vậy hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “Békhéo tay” với đề tài là vẽ đồ dùng nghề xây dựng

- Cô gợi hỏi vài cháu+ Con vẽ dụng nào? Con vẽ như thế nào ?

- Khi vẽ con cầm bút bằng tay nào? - Để dáng người đẹp các con ngồi vẽ như thế nào?

- Các bạn đã sãn sàng chưa? Vậy cô tuyênbố hội thi bắt đầu

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

*HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn để thực hiện.- Cô bao quát và giúp đở trẻ còn lúng túng khithực hiện

Trẻ thực hiện

*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét sản phẩm.

- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá – quansát trẻ chọn sản phẩm trẻ thích Vì sao conthích ?

- Cô nhận xét bổ sung sản phẩm

Trẻ chọn sản phẩm đẹp vànhận xét

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

Trang 27

- Con thấy những công việc đó có ích gì cho mọingười?

- Cô tóm ý: Trong xã hội có rất nhiều ngành nghề,mỗi nghành nghề tạo ra sản phẩm khác nhau giúpích cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta Vì thếnghề nào cũng đáng được quý trọng

- Nảy giờ trò chuyện chỉ ngồi 1 chỗ, bây giờ mìnhcùng khởi động cho khỏe nhé!

- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp các kiểu đi, chạy,theo nhạc) rồi di chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều

* HOẠT ĐỘNG 2 : Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Tay vai : Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang

- Trẻ tập các động tác khởi động cùng cô

Trẻ tập cùng cô

Trang 28

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

ngang (4/4n)- Chaân :Đứng, nhún chân, khuỵu gối.(6/4N)-Bụng : Ngồi quay người sang bên.(4/4N)- Tập kết hợp bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”

*Vận động cơ bản: “Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”:

- Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:

- Nhìn xem trước mặt các con có gì?.- Các con biết không hôm nay cô sẽ cho các conthực hiện vận động “ Đi thay đổi tốc độ theo hiệulệnh”

- Các con muốn biết thực hiện như thế nào thì cáccon chú ý nhé!

- Cô thực hiện mẫu 1 lần phân tích+ Chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn.Cô hô “ Đi chậm” thì các con đi chậm theo hiệulệnh của cô Cô hô “ Đi nhanh” thì các con sẽ đinhanh, các con phải chú ý lắng nghe cô thay đổihiệu lệnh và thực hiện theo hiệu lệnh của cô cáccon nhé!

- Mời 2 cháu lên thực hiện- Cho lần lượt cả lớp thực hiện.- Cô chú ý s a sai k p th i.ửa sai kịp thời ịp thời ời.- M i cháu th c ời ực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện

*Trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”.

- Bây giờ là phần trò chơi vận động “Nhảy tiếpsức”

- Cô nêu cách chơi: - Cho trẻ chơi vài lần

*HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu

- Trẻ chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau

- Đường thẳng

- Trẻ xem cô thực hiện mẫu

- Trẻ thực hiện

- Trẻ lắng nghe- Trẻ chơi - Trẻ thực hiện các động tác hồitỉnh

IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Cô cùng trẻ chơi Pha nước cam

Trang 29

II-CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa* Tích hợp: âm nhạc, tìm hiểu, tốn

III- TIẾN HÀNH:

Hoạt động của cơ Dự kiến hoạt động củatrẻ

*HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung sự chú ý của trẻ

- Hát bài “ Cháu yêu cơ chú cơng nhân”- Các con vừa hát bài hát nói về ai?-Trong bài hát chú công nhân làm gì?-Còn cô công nhân làm gì?

-Ngoài ra trong xã hội các con còn biết những nghề nào nữa?

-À, trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào cũng có ích hết

-Có một bạn nhỏ khi đến nhà trẻ bạn được làm rất nhiều nghề khác nhau đó, để xem bạn làm được những nghề gì các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!

- *HOẠT ĐỘNG 2: Cơ đọc thơ

- Cô đọc lần 1: ( Bài thơ Bé làm bao nhiêu nghề, tác giả của Yên Thao)

-Lần 2: xem tranh nêu nội dung-Các con ơi! Khi bạn ở nhà trẻ bạn được cô cho

làm những nghề gì?-À, khi ở nhà trẻ bạn được cơ cho làm rất nhiều

nghề, bạn chơi rất ngoan,

*HOẠT ĐỘNG 3: Bé thơng minh

-Bé chơi làm thợ gì mà xây nên bao nhà cửa?

- Trẻ hát cùng cơ- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời theo hiểu biết

- Trẻ chú ý nghe cơ đọc

- Thợ nề

Trang 30

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Khi bé làm thợ mỏ thì thế nào?- Bé còn làm những nghề nào nữa?- à, đúng rồi khi ở trường thì bé được làm rất nhiều nghề?

“ Bé chơi làm thợ nề …

Xúc cơm cho cháu bé”- Vậy bạn nào cho cô biết trong bài thơ bé làm được bao nhiêu nghề?

- Thế chiều khi mẹ đón về bé là gì?- À, ở trường thì bé chơi làm người lớn được làm rất nhiều nghề còn khi mẹ đón về bé chỉ là cái “cún”

- “Một ngày ở nhà trẻ Bé lại là cái cún”- Còn các con khi ở lớp thì các con được chơi những nghề nào?

- Vậy khi chơi thì các con phải chơi như thế nào?- À, ở lớp thì các con cũng được chơi rất nhiều nghề như chú công nhân , cô giáo, mẹ con các con nhớ khi chơi thì không được quăng ném đồ chơi, không được giành đồ chơi các con nhớ chưa?

- Vậy khi lớn lên con thích làm nghề gì? - À, trong xã hội thì có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào cũng có ích, các con muốn lớn lên làm được nghề mình thích thì bay giờ các con phải chăm học,ngoan vâng lời cô và ông bà, cha mẹ.

*HOẠT ĐỘNG 4: Bé đọc thơ hay

- Lớp đọc cùng cô 2 lần-Mời tổ nhóm đọc thơ -Cá nhân đọc, cô chú ý sửa sai- Cô và các vừa đọc bài thơ gì? Tác giả của ai?-Cô viết tên bài thơ- đọc 2 lần

-Tên bài thơ có mấy tiếng?

- Đào thật nhiều than- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời- Là cái cún

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- lớp đọc cùng cơ- Trẻ đọc thơ- Trẻ trả lời- Trẻ đếm

Trang 31

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

IV-HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Bây giờ cô và các con cùng đến góc đọc sách xem tranh nhé!

Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011

HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy hát “ Lớn lên cháu lái máy

cày”

- Lớp đọc thơ “ Bác nơng dân”- Các con vừa đọc bài thơ nĩi về ai?- Vậy trong lớp mình ai cĩ cha mẹ làm nghề làm ruộng?

- Cơng việc của nghề làm ruộng là làm gì?- À, cĩ 1 bạn nhỏ rất dễ thương, bạn thích lớn lên được lái máy cày để cho cha mẹ đỡ vất vả đĩ các con.Đĩ là nội dung của 1 bài hát, Bây giờ các con hãy lắng nghe cơ hát bài hát này nhé!

- Cơ hát lần 1 : Bài hát Lớn lên cháu lái máy cày nhạcvà lời: Kim hữu

- Cơ hát lần 2: Bài hát nĩi về điều gì?- Các con ơi! Máy cày đã thay cho trâu, bị cày ruộngđĩ các con, cày máy rất nhanh và giúp cho các cơ bácnơng dân được mùa đĩ các con

- Những cơ bác nơng dân làm ra sản phẩm gì?- Giáo dục cháu phải biết yêu quí, nhớ ơn những cơbác nơng dân, khi ăn khơng làm rơi vãi cơm

- Cả lớp hát cùng cơ 2 lần.- Cơ mời xen kẽ tổ, nhĩm, cá nhân hát

- Trẻ đọc thơ- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

- Chú ý nghe cơ hát.- Trẻ trả lời

- Lớp hát cùng cơ- Tổ , nhĩm, cá nhân, hát xen

Trang 32

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Cô chú ý sửa sai.- Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả?

HOẠT ĐỘNG 2 Trò chơi “Ai đoán giỏi”

- Cô thấy các ca sĩ lớp mình hát rất hay cô sẽ thưởng cho các bạn chơi một trò chơi nhé!

- Cô nêu cách chơi: Lớp ngồi thành vòng tròn, cô mời1 bạn lên đội mũ chóp kín để không nhìn thấy bạn, cô sẽ chỉ định 1 bạn hát, bạn đội mũ chú ý lắng nghe, kếtthúc bài hát bạn chỉ tay về hướng có tiếng hát và đoánxem bạn nào vừa hát Nếu nói đúng thì được cả lớp thưởng cho một tràng pháo tay Nếu đoán không đúngthì phải nhảy lò cò quanh lớp

- Cho cháu chơi vài lần

kẽ.- Trẻ nhắc tên bài hát tên tác giả

- Nghe cô nói cách chơi

- Trẻ chơi

HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát “Ngày mùa vui”

- Các con ơi! Các cô bác nông dân chăm chỉ cày ruộng,gieo hạt và chăm sóc đến khi vào mùa thu hoạch thì aicũng vui mừng vì có một vụ mùa bội thu đó các con Cómột bài hát rất hay thuộc làn điệu dân ca Thái, Lời mới :Hoàng Lân đó là bài Ngày mùa vui, bây giờ cô sẽ hát chocác con nghe nhé!

- Cô hát lấn 1: nêu nôi dung

+ Bài hát nói lên niềm vui của mọi người khi vào mùa lúachín đó các con

- Mở băng trẻ nghe 1-2 lần minh hoạ

- Ngồi nghe cô hát - Trẻ chú ý xem cô hát và minh họa

IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

Cho trẻ đến góc thư viện xem tranh về nghề làm ruộng các con nhé!

*Nêu gương cuối tuần:

- Cho trẻ nêu gương cuối ngày xong Cho trẻ nêu gương cuối tuần: - Trẻ hát “ Cả tuần đều ngoan”

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.- Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ có từ 3-5 cờ đứng lên, cô phát phiếu bé ngoan.- Cả lớp hoan hô

- Cô động viên các cháu ngoan luôn ngoan để luôn được khen.- Nhắc nhở các cháu chưa ngoan cố gắn ngoan hơn để lần sau được khen

Trang 33

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Trả trẻ

KÝ DUYỆT TUẦN 15

Trang 34

- Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu quý chú bộ đội

II-KẾ HOẠCH TUẦN

STT Hoạt động Nội dung

1

Đón trẻ,tròchuyện,

thể dụcsáng

-Đón trẻ: + Cô đón trẻ từ tay phụ huynh + Nhắc trẻ xếp gọn đồ dùng + Trao đổi nhanh với phụ huynh + Trò chuyện: Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chính-Thể dục sáng:

a Khởi động : -Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, sau đó về theo tổ tâp bài thể dục đồng diễn của trường:

b.Trọng động: - Tập bài: “ Chú bộ đội ”+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay vai: Hai tay đưa ngang, lên vai nhún theo nhạc+ Chân: Dậm chân xoay 4 góc

+ Bụng lườn : Hai tay đưa ra trước, xoay người.+ Bật: Tách- khép – chân ( Lần lược để từng tay lên vai)c.Hồi tĩnh:

Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc bài “ con công”

2 động họcHoạt

Thứ Hai19.12.2011

PTNTKPKH:- Tìm hiểu và trò chuyện về ngày 22 – 12Thứ Ba

20.12.2011

PTNTTOÁN :- Đếm đến 4, nhận biết nhóm có số lượng 4

Trang 35

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

Thứ Tư21.12.2011

PTTCTHỂ DỤC: - Bật từ trên cao 30-35 cm xuống - Trò chơi: Bánh xe quay

Thứ Năm22.12.2011

PTNNVĂN HỌC : - Thơ: Chú giải phóng quânThứ Sáu

23.12.2011

PTTMÂM NHẠC: + Vận động : Cháu thương chú bộ đội(theo nhịp)

+ Nghe hát : Màu áo chú bộ đội + Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát3 Hoạt

I/GÓC PHÂN VAI: Bán hàng - Gia đình

II/ GÓC XÂY DỰNG-LẮP GHÉP: Xây doanh trại chú bộ đội

1-Chuẩn bị: - Đồ chơi phục vụ góc chơi: gạch, cây xanh, hoa, đồ chơi cácloại rau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết xây doanh trại chú bộ đội có hàng rào, đường đi, có nhà nghỉ, vườn rau …

- Cô hướng dẫn cháu chơi

III/GÓC TẠO HÌNH :

1-Chuẩn bị:

- Góc chơi - Giấy vẽ, bút màu, đất nặn , bảng con, khăn lau

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết vẽ quà tặng chú bộ đội theo ý thích - Trẻ nặn các đồ dùng các nghề theo ý thích

Trang 36

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

IV/GĨC ÂM NHẠC :

1-Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc , băng theo chủ đề 2-Gợi ý hoạt động:

- Cơ hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề

VI/GĨC THIÊN NHIÊN/KHOA HỌC :

1-Chuẩn bị:

- Cây xanh, bình tưới, nước - Tranh các vở tập tốn

2-Gợi ý hoạt động: - Trẻ biết tơ các đồ dùng của các nghề chơi với vở tập tốn - Trẻ biết chăm sĩc cây xanh

4 Hoạt

độngngoài

ngồi trời.-Nhặt lá rụng -Chăm sĩc gĩcthiên nhiên

- Cơ tĩm ý giáo dục cháu

Trang 37

- Hoạt động tập thể: Bánh xe quay

Thứ sáu

- Quan sát: cây xanh và thời tiết.+ Con thấy trên sân trường cĩ những cây xanh nào?Thời tiết hơm nay như thế nào?

+ À, để chúng ta được yên vui học tập, vui chơi thì hàng ngày các chú bộ đội phải canh gác ngày để giữ yên vùng trời, vùng biển của nước ta đĩ các con

- Hoạt động tập thể: Cặp kè

5

Vệ sinh,nêugương,trả trẻ

-Sửa sang lại quần áo, đầu tĩc cho trẻ.-Cho trẻ đi vệ sinh

-Cơ tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh-Trị chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm …….-Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khố cửa cẩn thận

II/ TIẾN HÀNH:

- Trẻ kể lại việc làm của 2 ngày nghĩ, cơ nhận xét.- Cơ giáo dục nhẹ cháu làm những cơng việc nhỏ giúp cha mẹ.- Nhắc trẻ những việc trẻ khơng nên làm

- Đọc thơ : “Cháu hứa với cơ”- Trẻ đốn thời tiết trong ngày?- Hỏi trẻ hơm nay thứ mấy?

Trang 38

Giáo án chủ đề nghề nghiệp

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan + Đi học đều, đúng giờ + Móng tay chân cắt ngắn, chà sạch + Không xả rác trong lớp

+ Chú ý lên cô.- Hát “ Cháu thương chú bộ đội”- Cô giới thiệu chủ đề mới “Bé yêu chú bộ đội”

Trang 39

-Đúng rồi sắp đến ngày 22 / 12 rồi đĩ các con ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam Vậy cơ và các con cùng tìm hiểu về ngày 22/12 nhé!

*HOẠT ĐỘNG 2: Trị chuyện tìm hiểu về

ngày 22/12

- À, các con ơi! Ngày 22 /12 là ngày thành lậpquân đội nhân dân Việt Nam Đĩ là ngày lễ kỉniệm của các chú bộ đội đã vì đất nước, vì nhândân giữ gìn đất nước, bảo vệ hịa bình Vì thế aicũng yêu thương và kính trọng các chú bộ đội.- Ai giữ cho đất nước được hòa bình và các con được bình yên mà học tập như hôm nay -À, đúng rồi nhờ cĩ chú bộ đội ngày đêm canh gác vùng trời, vùng biển đĩ các con

- Trẻ hát cùng cơ- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ trả lời

Trang 40

- Các chú bộ đội đang đi đâu đây?- Trên lưng chú đeo cái gì?

- Các con hãy cùng đứng dậy làm chú bộ đội điduyệt binh

- Xem tranh và trò chuyện về chú bộ đội đangduyệt binh, đang trồng rau

- Vừa rồi các con được quan sát và trò chuyệnvề chú bộ đội bộ binh Các chú mặc trang phụcmàu xanh lá cây, mũ có ngôi sao vàng, vai đeosúng Hằng ngày các chú thường tập luyện: bắnsúng, diễn tập, duyệt binh Ngoài ra các chúcòn tăng gia sản xuất trồng rau, nuôi lợn đểtăng khẩu phần ăn hằng ngày, các chú bộ độilàm rất nhiều công việc, ngày đêm canh gác đểbảo vệ tổ quốc

+ Quan sát chú bộ đội hải quân: cô đọc câu đố“Mặc quần áo trắng, đứng gác ngoài đảo”- Đó là chú bộ đội gì?

- À, đúng rồi cô có tranh ai đây?- Chú bộ đội hải quân đang làm việc ở đâu? - Chú bộ đội hải quân mặc quần áo màu gì?- Các chú bộ đội hải quân đang làm gì?- Đây là hình ảnh chú hải quân mặc trang phụcquần áo màu trắng có viền màu xanh nướcbiển, mũ có màu trắng, trên vai cũng có quânhàm Chú bộ đội hải quân làm việc ở ngoài hảiđảo xa xôi và canh giữ vùng biển cho tổ quốc- Vậy khi lớn lên có bạn nào thích làm chú bộđội không?

- Làm chú bộ đội là làm những gì, các con cùngtập làm chú bộ đội nhé!

- Cho trẻ tập đi đều 1-2, tập làm chú bộ độiđứng ngắm bắn súng, chú bộ đội đứng chào cờ

…*HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi

* Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”

- Cách chơi: Các con hãy kể xem các con đượclàm quen với những chú bộ đội nào?

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời- Trẻ trả lời- Trẻ bắt chước chú bộ đội đi duyệt binh

- Trẻ xem tranh và trả lời

- Chú bộ đội hải quân- Ngoài đảo

- Màu trắng

- Trẻ trả lời

Ngày đăng: 18/07/2015, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w