1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

giáo án chủ đề nghề nghiệp

99 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 214,67 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thời gian 4 tuần ( Từ ngày 2111 1612 2016 ) Lớp : chồi I. Mục tiêu phát triển: 1.Phát triển thể lực: Biết phối hợp chân, tay để thực hiện theo yêu cầu của cô. Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau. Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động. Phát triển sự phối hợp tay và mắt. Biết mô phỏng một số thao tác của các nghề. 2.Phát triển nhận thức: Phát triển sự hiểu biết của trẻ về nghề nghiệp của bố mẹ và một số nghề phổ biến trong xã hội và một số nghành nghề truyền thống. Biết sản phẩm của một số nghề. Biết được 1 số dụng cụ đặc trưng của từng nghề. Trẻ biết so sánh, phân nhóm các đối tượng theo dấu hiệu rõ nét. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết đọc thơ, kể truyện diễn cảm về nghề nghiệp. Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi. Có một số kỹ năng giao tiếp, trao đổi về công việc của các nghề. Biết giao tiếp qua lại với người lớn và bạn… 4. Phát triển thẩm mỹ: Thể hiện cảm xúc tình cảm với người thân qua các tranh vẽ, bài hát, múa, vận động. Cảm nhận được vẻ đẹp của các nghề qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện. Biết thể hiện tình cảm và sự mong muốn của mình về nghề nghiệp tương lai qua tranh vẽ. Biết tạo ra cái đẹp và bảo vệ cái đẹp. 5. Phát triển tình cảm xã hội: Biết giữ gìn các đồ dùng và sản phẩm của các nghề. Có ý thức tôn trọng các nghề trong xã hội và giúp đỡ bố mẹ, các thành viên trong gia đình. Biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình. Biết được mối quan hệ của các nghề trong xã hội. Biết nhập vai chơi, Biết thể hiện qua lại với các vai chơi. II. Mạng nội dung: III.Mạng hoạt động: MỞ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Qua chủ đề trường mầm non trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong trường Mầm non, kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình, tình cảm trong gia đình trẻ Chủ đề gia đình giúp trẻ cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các thành viên trong gia đình, tình cảm trong gia đình Trong chủ đề bản thân trẻ có thể trò chuyện, với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tôi là ai,cơ thể cuả tôi,tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh trẻ biết được các nghề phổ biến quen thuộc, nghề sản xuất, nghề dịch vụ, nghề truyền thống ở địa phương, biết kính trọng lễ phép với người lớn, trẻ biết được công sức lao động của mọi người và cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi đó một cách khoa học. Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, ...Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến gia đình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết. Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về nghề nghiệp, trang phục, đồ dùng …đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực. Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề nghề nghiệp chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như: Bài hát: chú bộ đội, cô giáo em, cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt... Bài thơ: đi bừa, bé làm bao nhiêu nghề, cái bát xinh xinh , truyện Thần sắt … Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học. Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Thời gian từ(211125112016) I. MỤC TIÊU. 1 Về kiến thức: Trẻ nói được tên một số nghành nghề trong xã hội.biết giữ gìn và bảo vện các sản phẩm của nghành nghề làm ra. Biết phân nhóm, phân loại đồ dùng ( nhóm đồ dùng, nhóm vật liệu, nhóm dụng cụ và nhóm sản phẩm) Biết được ích lợi của nghành nghề trong xã hội 2 Về kỉ năng: Phân nhóm, phân loại các đồ dùng, dụng cụ, hoặc sản phẩm của nghành nghề, 3 Thái độ: Có thái độ tốt với các nghành nghề, biết bảo vệ và giữ gìn các đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề làm ra. II. CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh của các nhành nghề như : Nghề xây dựng và một số hình ảnh nghề khác như: nghề làm nông, thợ mọc, thợ may, bộ đội,... giấy màu dùng để phục vụ tiết dạy. Bộ đồ chơi bác sĩ, xây bệnh viên,... III. MẠNG HOẠT ĐỘNG. 1 Phát triển nhận thức: Làm quen với toán: Trẻ biết Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo Khám phá khoa học: Trẻ trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội Trò chuyện , đàm thoại về công việc, đồ dùng, dụng cụ, vật liệu để xây dựng công trình. 2 Phát triển thể chất: Vận động: khuân vác, đầu đội túi cát và đi trên ghế thể dục. Trò chơi vận động: Lái xe, chơi dân gian: Dệt vải. Giáo dục dinh dưỡng: Tiếp tục rèn luyện một số nề nếp, thói quen trong vệ sinh ăn uống. 3 Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ, kể chuyện, đố vui về các cô giáo. Thơ Chú bộ đội hành quân trong mưa 4 Thẩm mỹ: Tạo hình: nặn quàtặng chú bộ đội Âm nhạc:Vận động theo bài hát Chú bộ đội. Nghe hát bài Em đi trong tươi xanh 5 Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết, cho trẻ nhập vai bác sĩ để trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với bệnh nhân đến khám bệnh, Xây dựng: xây bệnh viện Siêu thị mini,... KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Nghề phổ biến Thực hiện từ ngày 2111 đến 2511 năm 2016 STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 1 Đón trẻ và thể dục sáng Đón trẻ vào lớp, hướng dẩn trẻ cất đồ dùng, cho trẻ chơi tự do với trò chơi ngoài trời Tập các động tác thể dục cùng cô 2 Hoạt động ngoài trời  Quan sát thiên nhiên, thời tiết.  Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo.  Ôn kiến thức cũ làm quen kiến thức mới.  Trò chơi vận động: Truyền bóng  Trò chơi dân gian: Nu na nu nống  Trò chơi tự do: vẽ phấn ở sân trường, cắt dán, chơi với đồ chơi ngoài sân trường. 3 Hoạt động có chủ đích Thứ hai 2111 LQ từ: bán hàng Thể dục Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm Thứ ba 2211 LQ từ: công an KPKH Trò chuyện một số nghề phổ biến trong xã hội Thứ tư 2311 LQ từ: bộ đội Âm nhạc Hát “ Chú bộ đội” Thứ năm 2411 LQ từ: giáo viên Toán Tập đo độ dài của đối tượng, làm quen thao tác đo Thứ sáu 2511 Ôn lại các từ đã học LQVH Thơ “chú bộ đội hành quân trong mưa ” 4 Hoạt động góc Loại trò chơi Tên trò chơi Phân vai Cô giáo, học sinh Xây dựng Xây doanh trại bộ đội Thư viện Xem tranh, ảnh, đọc truyện về cô giáo. Nghệ thuật Vẽ cô giáo,cắt xé dán hoa Hát múa những bài hát nói về chủ điểm 5 VS ăn trưa Cô hỏi trẻ về những món ăn ở trường, trẻ thích ăn món gì nhất. 6 Vệ sinh ăn xế Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, quần áo gọn gàng rồi ăn xế 7 Hoạt động chiều Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức mới. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất Trò chơi dân gian :mèo đuổi chuột Chơi tự do: Trẻ về các góc chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày. Vệ sinh trả trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 1 NGÀY Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2016 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1 Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định. 2. Hoạt động ngoài trời NỘI DUNG YÊU CẦU ĐỒ DÙNG PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1. Quan sát thiên nhiên Phát triển ốc quan sát của trẻ , trẻ phán đoán tăng thêm kiến kiến thức cho trẻ về thiên nhiên, thời tiết. Địa điểm quan sát xắc xô để làm hiệu lệnh Trẻ được quan sát bầu trời , thời tiết trong ngày như thế nào ? Trẻ so sánh thời tiết trong ngày và thời tiết ngày hôm trước . Quan sát cây cối hoa lá trong sân trường 2. QS về chủ điểm nghề nghiêp .và ngoài xã hội LQ KT mới Trẻ được phát triển sự chú ý , khả năng quan sát và yêu quý Trẻ được làm , tự hào về nghề truyền thống quen kiến thức mới Tận dụng các bối cảnh xung quanh Trẻ vừa đi vừa hát một bài đến Cây ngô đồng cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Các con cùng cô hát bài Cháu yêu cô thợ dệt và đi dạo tiếp nha . Cô cho trẻ quan sát ngoài xã hội có gì đang diễn ra . Cho trẻ làm quen: Chuyền bóng qua đầu 3.Trò chơi vận động : chuyền bóng Giúp trẻ nhanh nhẹn và tập trung chú ý. Mối trẻ một quả bóng Luật chơi: Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng băng hai bàn tay, không được ôm bóng vào ngực. Cách chơi : Mỗi trẻ cầm một quả bóng. Trẻ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay. Vừa tung vừa đọc Quả bóng con con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ Tung cao hơn nữa Em bắt rất tài. 4.Trò chơi dân gian :Chèo thuyền Rèn luyện khả năng phối hợp vận động Cách chơi: Cho trẻ ngối xuống đất thành một hàng dọc theo nhóm từ 5 đến 10 trẻ, hai chân đứng thành hình chữ V, trẻ nọ ngồi tiếp trẻ kia, hai tay bám vào hai vai bạn ngồi trước, hơi cúi người về phía trước, rồi lại ngửa người về phía sau vừa đẩy vừa nói 5. trò Chơi tự do Trẻ cùng nhau chơi không tranh dành đồ chơi Nước, cần câu, cá , phấn…. Trẻ về góc chơi và cùng nhau chơi Cô bao quát các nhóm chơi , theo dõi trẻ. sau đó nhận các nhóm chơi . 3 .Hoạt động có chủ đích : Môn :Thể dục Đề tài : Ném xa bằng 1 tay, bật xa 50cm I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: : Trẻ biết kỹ năng bật xa, ném xa đúng và thuần thục. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng biết chú ý ,khéo léo cho trẻ. Phát triểncơ tay , phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ. 3. Thái độ: – Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn chờ đến lượt. 1. CHUẨN BỊ – Đội hình 2 hàng ngang đối diện – Túi cát, phấn kẻ vạch – Sân bãi sạch sẽ. II. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. . Trọng động: a. BTPTC: Động tác tay: TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới chân, đầu không cúi. Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm bóng và đưa thẳng ra trước. Nhịp 2: đưa 2 tay cầm vòng lên cao. Nhịp 3: Như nhịp 1 (bước chân phải). Nhịp 4: Về TTCB. Động tác chân: TTCB: Đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. Nhịp 1: Kiễng chân, 2 tay cầm vòng đưa thẳng lên cao. Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng ra trước. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. Động tác bụng: TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. Nhịp 1: bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời 2 tay cầm vòng và đưa thẳng ra trước. Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời 2 tay cầm vòng xoay sang trái. Nhịp 3: Như nhịp 1 (sang phải). Nhịp 4: Về TTCB. Động tác bật: TTCB: đứng khép chân, 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối, đầu không cúi. Nhịp 1: Trẻ bật tách chân ra 2 bên, 2 tay cầm vòng đưa ra trước. Nhịp 2: Bật khép chân lại 2 tay cầm vòng để xuôi dưới gối về TTCB. Nhịp 3: Như nhịp 1. Nhịp 4: Về TTCB. b. VĐCB: Các con ơi Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động ném xa bằng 1 tay và Bật xa 50 cm . Cho cả lớp nhắc lại tên vận động. Để thực hiện vận động ném xa bằng 1 tay và Bật xa 50 cm . đúng, chính xác các con chú ý xem cô làm trước. Cô làm mẫu: Lần 1: Không giải thích. Lần 2: Giải thích. TTCB: cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ra trước cùng phía với chân sau, đưa ra sau lên cao và ném thật mạnh. Khi ném mắt cô nhìn thẳng phía trước. Sau đó cô chạy đến vạch xuất phát .Cô đưa ra trước lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà, đồng thời cô hơi khuỵu gối và cô bật về phía trước (qua vạch) chạm đất nhẹ bằng hai chân Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem (cô nhắc để trẻ thực hiện đúng). Trẻ luyện tập: Cho từng cặp trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cho trẻ yếu thực hiện 3 lần. => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. Hỏi lại tên vận động. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng , hít thở. Trẻ đi các kiểu Trẻ tập thể dục phát triển chung Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ nghe và quan sát Trẻ trả lời Trẻ lên thực hiện Cả lớp thực hiện Trẻ thả lỏng nhẹ nhàng 5, Hoạt động góc: Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Thực hiện Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội Góc phân vai: Cô giáo Bác sĩ Góc học tập Góc nghệ thuật Trẻ biết sắp xếp khuôn viên doanh trại , biết trách nhiệm được giao Trẻ chơi với vai đã nhận,sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp, biết nhường bạn trong khi chơi Trẻ biết sử dụng màu để tô tranh về chủ điểm. Trẻ biết vẽ, nặn ,xé ,dán tạo ra những sản phẩm đẹp Chuẩn bị gạch, cây,cổng, ghế đá, nhà và một số đồ chơi ngòai trời Một số đồ chơi : đất nặn, bút chì... Bộ đồ chơi bác sĩ , kim tiêm , ống nghe ... Lô tô về một số nghề phổ biến, truyện tranh Giấy màu, bút vẽ, đất nặn Thỏa thuận:Cả lớp hát : Cô và trẻ cùng hát” chú bộ đội” Các con vừa hát bài gì vậy? Trong bài hát nhắc đến nhành nghề gì nào? Thế sau này lớn lên con muốn làm nghề gì? Có bạn nào muốn trở thành chú bộ đội ko? Công việc của chú bộ là làm gì? Để có nơi cho chú bộ đội đóng quân chúng ta phải làm gì? Vậy hôm nay chúng mình cùng cô giúp chú bộ đội xây doanh trại để các chú đóng quân bảo vệ bình yên cho đất nước nhé? Lớp mình nhìn xung quanh và cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào góc xây dựng Muốn xây được các công trình thì chúng mình cần đến ai nhỉ? Muốn vận chuyển vật liệu đến công trình thì chúng mình cần gi? Để xây được doanh trại quân đội các con xây gì trước? Ai là kỉ sư trưởng? Ai là công nhân? Chú công nhân làm những việc gì? Vậy để có nguyên vật liệu xây dựng các cháu phải đi mua ở đâu? Khi đi mua hàng các cháu đi bên nào? Khi đến cửa hàng các cháu phải như thế nào? Người bán hàng phải như thế nào? Để vận chuyển hang hóa về các cháu phải đi như thế nào? Vì sao? Sau giờ làm việc muốn giải khát các chú công nhân sẽ đi ở đâu? Cửa hàng giải khát bán những gì? Người mua hàng phải như thế nào? Người bán hàng phải có thái độ như thế nào? Sau một ngày làm mệt nhọc các chú công nhân xây dựng sẽ đi về đâu? Vậy ở gia đình có những ai? Ở nhà bố mẹ làm những công việc gì? Các con như thế nào đối với bố mẹ? Bố mẹ đi làm thì đi gửi các con ở đâu? Vậy đi học các cháu phải như thế nào? Muốn học giỏi các cháu phải như thế nào? Bố mẹ đi làm rất vất vả không may bị ốm thì phải đi đâu điều trị? Bệnh viện có ai? Bác sĩ làm những việc gì? Còn các cô y tá phải như thế nào? Sau những ngày tích cực làm việc công trình xây dựng cũng đã hoàn thành muốn buổi lễ khánh thành được sôi nổi hơn chúng ta sẽ làm gì?( Tổ chức văn nghệ chào mừng lễ khánh thành) Vậy hôm nay các ca sĩ nhĩ sẽ biểu diễn như thế nào? Cô nhận xét đánh gía từng góc chơi. Và nhận xét chung buổi chơi của trẻ. Cô bao quát và quan sát trẻ KẾT THÚC Nhận xét sau khi chơi. Cô đến tưng góc chơi, gợi ý cho trẻ, nhận xét bạn chơi trong nhóm Bạn nào tích cực làm việc bạn nào chưa? Cô góp ý tưng nhóm,nhóm nào xong đi theo cô,cuối cùng tập trung ở góc âm nhạc cùng góp vui với buổi biểu diễn , sau đó chụp hình lưu niệm và kết thúc Các nhóm nhẹ nhàng đì cất đồ chơi 6. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ : Lần lượt từng tổ đi vệ sinh tay chân, mặt mũi sạch sẽ. Ngồi vào ghế chờ đợi bạn và chuẩn bị ăn cơm hát “ Cháu yêu cô thợ dệt” Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm. Giờ ngủ cho trẻ nghe băng bài hát ;Màu áo chú bộ đội sau khi trẻ chuẩn bị ngủ, cô mở độ âm thanh nhỏ dần. Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế. 7 Hoạt động chiều : Hoạt động làm quen Tiếng Việt Dạy trẻ phát âm: Bán hàng a.Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ hiểu và phát âm đúng từ Kĩ năng: Trẻ biết phát âm đúng và hiểu được từ: Bán hàng Thái độ: Trẻ ham học và có ý thức học tập tốt b. Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thời gian tuần ( Từ ngày 21/11- 16/12/ 2016 ) Lớp : chồi I Mục tiêu phát triển: 1.Phát triển thể lực: - Biết phối hợp chân, tay để thực theo yêu cầu cô - Phát triển nhỏ bàn tay thông qua hoạt động khác - Phát triển lớn qua tập vận động, trò chơi vận động - Phát triển phối hợp tay mắt - Biết mô số thao tác nghề 2.Phát triển nhận thức: - Phát triển hiểu biết trẻ nghề nghiệp bố mẹ số nghề phổ biến xã hội số nghành nghề truyền thống - Biết sản phẩm số nghề - Biết số dụng cụ đặc trưng nghề - Trẻ biết so sánh, phân nhóm đối tượng theo dấu hiệu rõ nét Phát triển ngôn ngữ: - Biết đọc thơ, kể truyện diễn cảm nghề nghiệp - Biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn ngơn ngữ - Biết lắng nghe đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Có số kỹ giao tiếp, trao đổi công việc nghề - Biết giao tiếp qua lại với người lớn bạn… Phát triển thẩm mỹ: - Thể cảm xúc tình cảm với người thân qua tranh vẽ, hát, múa, vận động - Cảm nhận vẻ đẹp nghề qua thơ, hát, câu chuyện - Biết thể tình cảm mong muốn nghề nghiệp tương lai qua tranh vẽ - Biết tạo đẹp bảo vệ đẹp Phát triển tình cảm xã hội: - Biết giữ gìn đồ dùng sản phẩm nghề - Có ý thức tơn trọng nghề xã hội giúp đỡ bố mẹ, thành viên gia đình NGHỀ PHỔ BIẾN NGHỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE - Biểu lộ cảm xúc, quan tâm thân với thành viên gia đình -Cácđược nghê: giáo viênhệ, côngcác an,nghề xã hội - Các nghề: Bác sỹ, y tá - Biết mối quan đội nhập vai chơi, Biết thể qua lại với -vai Công việc khám, chữa bệnh - Biết chơi - Những cơng việc -Nơi làm việc ngành chăm nghề sóc sức khỏe - Lợi ích nghề cộng đồng II Mạng nội dung: - Các đồ dùng, dụng cụ nghề -Một số dụng cụ ngành chăm sóc sức khỏe -Tình cảm bé nghề - Ước mơ Bé - Tình cảm Bé với nghề giúp đỡ cộng đồng NGHỀ SẢN XUẤT - Tªn nghỊ - Công việc lợi ích nghề NGH NGHIP - Dụng cụ lao động nghề - Thái độ trẻ công việc bố mẹ NGH DCH VỤ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ biết dặcvề: điểm, lợi ích… + tên Trògọi, truyện nghề dịch vụ nghề giúp đỡ + 1số nghề chăm sóc sức khỏe cộng đồng + lợi, Nghề sảnviệc xuấtcủa nghề dịch - Biết ích cơng vụ + Nghề dịch vụ +Nghề truyền thống + Tìm hiểu số nghề phổ biến: đặc điểm, dụng, sản phẩm… III.Mạng hoạtcông động: nghề qua phim ảnh, sưu tầm + Cho trẻ làm quen khám phá với công cụ, sản phẩm số nghề quen thuộc: Bán hàng, công an, cô giáo… NGHỀ XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Các nghề: thợ xây, thợ mộc - Vẽ, xé dán, tơ màu hình ảnh nghề.cơng việc đặc trưng - Những nghề- xây Nặn:dựng sáng tạo nguyên vật liệu, số phẩmlợicủa giáo, - Những sảnsản phẩm, íchnghề nghề xây nghề dệt may, vẽ quà tặng dựng đội… - Tình cảm Bé nghề xây dựng - Sưu tầm, vẽ, tơ, dán hình ảnh nghề - Hát múa biểu diễn nghề nghiệp: Cô mẹ, đội, cháu yêu cô công nhân, , Cháu yêu cô thợ dệt - Thưởng thức giai điệu cô! Lớn lên em làm gì,Lớn lên cháu NghỊ nghiƯp Ph¸t triĨn ngôn ngữ phát triển - Nghe, c th, ca dao, kể chuyện nghề nghiệp, Bé làm nghề, làm bác sĩ, đội hành quân mưa… tc- xh - Trò chuyện nghề trẻ biết, nghề nghiệp bố mẹ - Kể công việc, trang phục nghề - Nói lên mong muốn sau ny thớch lm ngh gỡ? - Chơi đóng vai: bác sĩ, siêu thị, cô giáo, xây dựng, bán hàng - Chơi chợ quê, thể giao tiếp lịch sự, bán sản phẩm PHT TRIN TH CHT - Tr biết ăn đủ chất,biết nhóm thực phẩm - Biết tập luyện hàng ngày để có thể khoẻ mạnh, cân đối + i trờn gh bng, u i tỳi cỏt + Bật chụm tách chân liên tục vào ô - TCVĐ: Keo co nộm xa MỞ CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Qua chủ đề trường mầm non trẻ biết số hoạt động cô trẻ trường Mầm non, kiến thức, vốn kinh nghiệm sống thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân ngày trẻ, cô giáo giúp trẻ biết tên thành viên gia đình, tình cảm gia đình trẻ Chủ đề gia đình giúp trẻ giáo giúp trẻ biết tên thành viên gia đình, tình cảm gia đình Trong chủ đề thân trẻ trò chuyện, với trẻ lúc nơi, thơng qua trò chuyện đàm thoại gợi mở giúp trẻ nhớ lại kiến thức,vốn kinh nghiệm sống thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân ngày trẻ, giáo giúp trẻ biết tơi ai,cơ thể cuả tơi,tơi cần để lớn lên khỏe mạnh trẻ biết nghề phổ biến quen thuộc, nghề sản xuất, nghề dịch vụ, nghề truyền thống địa phương, biết kính trọng lễ phép với người lớn, trẻ biết công sức lao động người cách giữ gìn đồ dùng, đồ chơi cách khoa học Hình thức trò chuyện đàm thoại hoạt động hình thành cho trẻ kiến thức sơ đẳng toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, Từ tạo cho trẻ tâm thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá liên quan đến gia đình, có tình cảm, biết quan tâm tới người xung quanh Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại kích thích trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá điều trẻ chưa biết Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò khám phá chủ đề trẻ sử dụng đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh nghề nghiệp, trang phục, đồ dùng …đó phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề cách tự nhiên, tích cực gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề cách tích cực Mặt khác để khắc sâu kiến thức chủ đề nghề nghiệp dạy trẻ thơ, hát nghề nghiệp như: Bài hát: đội, cô giáo em, cháu yêu cô công nhân, cháu yêu cô thợ dệt Bài thơ: bừa, bé làm nghề, bát xinh xinh , truyện Thần sắt … Những hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngồi trời…chính lúc trẻ trải nghiệm nhiều vốn kiến thức chủ đề mà trẻ tiếp thu Do giáo viên trưng bày tranh ảnh, sách truyện, đồ dùng đồ chơi, học liệu góc, xung quanh lớp học Ngoài việc phối kết hợp với phụ huynh việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ yếu tố quan trọng Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho trình dạy trẻ tốt CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Thời gian từ(21/11-25/11/2016) I MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức: Trẻ nói tên số nghành nghề xã hội.biết giữ gìn bảo vện sản phẩm nghành nghề làm Biết phân nhóm, phân loại đồ dùng ( nhóm đồ dùng, nhóm vật liệu, nhóm dụng cụ nhóm sản phẩm) Biết ích lợi nghành nghề xã hội 2/ Về kỉ năng: Phân nhóm, phân loại đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghành nghề, 3/ Thái độ: Có thái độ tốt với nghành nghề, biết bảo vệ giữ gìn đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề làm II CHUẨN BỊ: Một số tranh ảnh nhành nghề : Nghề xây dựng số hình ảnh nghề khác như: nghề làm nơng, thợ mọc, thợ may, đội, giấy màu dùng để phục vụ tiết dạy Bộ đồ chơi bác sĩ, xây bệnh viên, III MẠNG HOẠT ĐỘNG 1/ Phát triển nhận thức: * Làm quen với toán: Trẻ biết Tập đo độ dài đối tượng, làm quen thao tác đo * Khám phá khoa học: Trẻ trò chuyện số nghề phổ biến xã hội Trò chuyện , đàm thoại công việc, đồ dùng, dụng cụ, vật liệu để xây dựng cơng trình 2/ Phát triển thể chất: Vận động: khuân vác, đầu đội túi cát ghế thể dục Trò chơi vận động: Lái xe, chơi dân gian: Dệt vải Giáo dục dinh dưỡng: Tiếp tục rèn luyện số nề nếp, thói quen vệ sinh ăn uống 3/ Phát triển ngôn ngữ: Đọc thơ, kể chuyện, đố vui cô giáo Thơ" Chú đội hành quân mưa" 4/ Thẩm mỹ: Tạo hình: nặn quàtặng đội Âm nhạc:Vận động theo hát "Chú đội" Nghe hát " Em tươi xanh" 5/ Phát triển tình cảm xã hội: Trò chuyện nghành nghề xã hội mà trẻ biết, cho trẻ nhập vai bác sĩ để trẻ thể tình cảm bệnh nhân đến khám bệnh, Xây dựng: xây bệnh viện Siêu thị mini, KẾ HOẠCH TUẦN Nhánh 1: Nghề phổ biến Thực từ ngày 21/11 đến 25/11 năm 2016 ST T HOẠT ĐỘNG Đón trẻ thể dục sáng NỘI DUNG Đón trẻ vào lớp, hướng dẩn trẻ cất đồ dùng, cho trẻ chơi tự với trò chơi ngồi trời Tập động tác thể dục Hoạt động ngồi trời Hoạt động có chủ đích Hoạt động góc VS ăn trưa Vệ sinh ăn xế Hoạt động chiều Quan sát thiên nhiên, thời tiết Trò chuyện với trẻ cơng việc giáo Ơn kiến thức cũ/ làm quen kiến thức Trò chơi vận động: Truyền bóng Trò chơi dân gian: Nu na nu nống Trò chơi tự do: vẽ phấn sân trường, cắt dán, chơi với đồ chơi sân trường Thứ hai LQ từ: bán Thể Ném xa tay, bật xa 50cm 21/11 hàng dục Thứ ba LQ từ: cơng KPKH Trò chuyện số nghề phổ 22/11 an biến xã hội Thứ tư LQ từ: đội Âm Hát “ Chú đội” 23/11 nhạc Thứ năm LQ từ: giáo Toán Tập đo độ dài đối tượng, 24/11 viên làm quen thao tác đo Thứ sáu Ôn lại từ LQVH Thơ “chú đội hành quân 25/11 học mưa ” Loại trò chơi Tên trò chơi Phân vai Cơ giáo, học sinh Xây dựng Xây doanh trại đội Thư viện Xem tranh, ảnh, đọc truyện cô giáo Nghệ thuật Vẽ cô giáo,cắt - xé - dán hoa Hát múa hát nói chủ điểm Cơ hỏi trẻ ăn trường, trẻ thích ăn Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, quần áo gọn gàng ăn xế       Ôn kiến thức cũ, làm quen kiến thức Trò chơi vận động: Ai nhanh Trò chơi dân gian :mèo đuổi chuột Chơi tự do: Trẻ góc chơi theo ý thích Nêu gương cuối ngày Vệ sinh trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2016 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định Hoạt động trời NỘI DUNG Quan sát thiên nhiên QS chủ điểm nghề nghiêp xã hội LQ KT 3.Trò chơi vận động : chuyền bóng 4.Trò chơi dân gian :Chèo thuyền PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN YÊU CẦU ĐỒ DÙNG -Phát triển ốc quan sát trẻ , trẻ phán đoán tăng thêm kiến kiến thức cho trẻ thiên nhiên, thời tiết Trẻ phát triển ý , khả quan sát yêu quý Trẻ làm , tự hào nghề truyền thống quen kiến thức - Giúp trẻ nhanh nhẹn tập trung ý Địa điểm quan sát xắc xô để làm hiệu lệnh -Trẻ quan sát bầu trời , thời tiết ngày ? -Trẻ so sánh thời tiết ngày thời tiết ngày hôm trước -Quan sát cối hoa sân trường Tận dụng bối cảnh xung quanh Trẻ vừa vừa hát đến Cây ngô đồng cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời Các cô hát Cháu yêu cô thợ dệt dạo tiếp nha Cô cho trẻ quan sát ngồi xã hội có diễn Cho trẻ làm quen: Chuyền bóng qua đầu *Luật chơi: -Trẻ tung bóng lên cao bắt bóng băng hai bàn tay, khơng ơm bóng vào ngực *Cách chơi :- Mỗi trẻ cầm bóng Trẻ tung bóng lên cao bắt bóng hai tay Vừa tung vừa đọc Quả bóng con Quả bóng tròn tròn Bạn tung em đỡ Tung cao Em bắt tài * Cách chơi: Cho trẻ ngối xuống đất thành hàng dọc theo nhóm từ đến 10 trẻ, hai chân đứng thành hình chữ V, trẻ ngồi tiếp trẻ kia, hai tay bám vào hai vai bạn ngồi trước, cúi người phía trước, lại ngửa người phía sau vừa đẩy vừa nói Trẻ góc chơi chơi Cơ bao qt nhóm chơi , theo dõi trẻ sau nhận nhóm chơi Mối trẻ bóng - Rèn luyện khả phối hợp vận động trò Trẻ Chơi tự chơi không tranh dành đồ chơi Hoạt động có chủ đích : Nước, cần câu, cá , phấn… Môn :Thể dục Đề tài : Ném xa tay, bật xa 50cm I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Kiến thức: : - Trẻ biết kỹ bật xa, ném xa thục Kỹ năng: -Rèn kỹ biết ý ,khéo léo cho trẻ - Phát triểncơ tay , phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ: – Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên nhẫn chờ đến lượt CHUẨN BỊ – Đội hình hàng ngang đối diện – Túi cát, phấn kẻ vạch – Sân bãi II TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: - Cho trẻ theo nhạc thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: -Trẻ kiểu thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường Trọng động: a BTPTC: * Động tác tay: -Trẻ tập thể dục phát - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xi chân, triển chung đầu không cúi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm bóng đưa thẳng trước - Nhịp 2: đưa tay cầm vòng lên cao - Nhịp 3: Như nhịp (bước chân phải) - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác chân: - TTCB: Đứng khép chân, tay cầm vòng để xi gối, đầu khơng cúi - Nhịp 1: Kiễng chân, tay cầm vòng đưa thẳng lên cao - Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay cầm vòng đưa thẳng trước - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bụng: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xuôi gối, đầu không cúi - Nhịp 1: bước chân trái sang trái bước đồng thời tay cầm vòng đưa thẳng trước - Nhịp 2: Xoay người sang trái đồng thời tay cầm vòng xoay sang trái - Nhịp 3: Như nhịp (sang phải) - Nhịp 4: Về TTCB * Động tác bật: - TTCB: đứng khép chân, tay cầm vòng để xi gối, đầu khơng cúi - Nhịp 1: Trẻ bật tách chân bên, tay cầm vòng đưa trước - Nhịp 2: Bật khép chân lại tay cầm vòng để xi gối TTCB - Nhịp 3: Như nhịp - Nhịp 4: Về TTCB b VĐCB: - Các ơi! Hôm cô dạy vận động " ném xa -Trẻ nghe tay Bật xa 50 cm " - Cho lớp nhắc lại tên vận động - Để thực vận động "ném xa tay Bật xa 50 cm " đúng, xác ý xem cô làm trước * Cô làm mẫu: -Trẻ quan sát - Lần 1: Không giải thích -Trẻ nghe quan sát - Lần 2: Giải thích TTCB: đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa trước phía với chân sau, đưa sau lên cao ném thật mạnh Khi ném mắt nhìn thẳng phía trước Sau cô chạy đến vạch xuất phát Cô đưa trước lăng nhẹ xuống sau để lấy đà, đồng thời khuỵu gối bật phía trước (qua vạch) chạm đất nhẹ hai chân -Trẻ trả lời - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì? -Trẻ lên thực - Mời trẻ lên thực cho lớp xem (cô nhắc để trẻ thực đúng) * Trẻ luyện tập: - Cho cặp trẻ lên thực hiện, trẻ thực lần -Cả lớp thực - Cho trẻ yếu thực lần => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ - Hỏi lại tên vận động -Trẻ thả lỏng nhẹ Hồi tĩnh: nhàng - Cho trẻ nhẹ nhàng , hít thở 5, Hoạt động góc: Nội dung Yêu Chuẩn Thực cầu bị -Trẻ biết - Chuẩn bị * Thỏa thuận:Cả lớp hát : Cô trẻ hát” đội” *Góc xây xếp gạch, dựng: khn viên Xây doanh doanh trại , trại đội biết trách nhiệm giao *Góc phân vai: Cơ - Trẻ chơi giáo với vai nhận,sắp xếp đồ - Bác sĩ dùng gọn gàng ngăn nắp, biết nhường bạn chơi *Góc tập học -Trẻ biết sử dụng màu để tơ *Góc nghệ tranh chủ điểm thuật Trẻ biết vẽ, nặn ,xé ,dán tạo sản phẩm đẹp cây,cổng, ghế đá, nhà số đồ chơi ngòai trời -Các vừa hát vậy? -Trong hát nhắc đến nhành nghề gì nào? -Thế sau lớn lên muốn làm nghề gì? -Có bạn muốn trở thành đội ko? - Công việc làm gì? - Để có nơi cho đội đóng qn phải làm gì? - Vậy hơm giúp đội xây doanh trại để đóng quân bảo vệ bình yên cho đất nước nhé? -Lớp mình nhìn xung quanh cho biết lớp có góc chơi * góc xây dựng -Muốn xây các cơng trình cần đến nhỉ? - Một số đồ -Muốn vận chuyển vật liệu đến công trình thì chơi : đất chúng mình cần gi? nặn, bút -Để xây doanh trại quân đội các xây gì trước? chì -Ai kỉ sư trưởng? Ai là công nhân? Chú công nhân làm việc gì? - Vậy để có nguyên vật liệu xây dựng cháu phải mua đâu? - Khi mua hàng cháu bên nào? - Khi đến cửa hàng cháu phải nào? - Người bán hàng phải nào? - Để vận chuyển hang hóa cháu phải nào? Vì sao? - Sau làm việc muốn giải khát công nhân đâu? -Cửa hàng giải khát bán gì? -Người mua hàng phải nào? - Người bán hàng phải có thái độ nào? - Sau ngày làm mệt nhọc công nhân xây dựng đâu? - Vậy gia đình có ai? - Ở nhà bố mẹ làm công việc gì? - Các bố mẹ? - Bố mẹ làm gửi đâu? - Vậy học cháu phải nào? - Muốn học giỏi cháu phải nào? - Bố mẹ làm vất vả khơng may bị ốm phải đâu điều trị? -Bệnh viện có ai? 10 nhé! - Cơ lơ tơ đồ + Trong rổ có nhiều lô tô công việc, đồ dùng nghề y, dùng bác cô yêu cầu bạn chọn đồ dùng phải chọn sỹ ạ! nhanh đồ dùng giơ cao nói tên đồ dùng rõ chưa? - Cho trẻ chơi 1-2 phút - Trẻ chọn theo - Các chơi giỏi khen tất lớp u cầu - Nào đem rổ lên cất để bước vào trò chơi thứ TC2: Chọn đồ dùng nghề y - Ở trò chơi cô mời đội lên chơi bạn trai đội bác sỹ, bạn gái đội y tá Bạn lên chơi trước cô mời bạn lên đứng vào hàng để nghe cô phổ biến cách chơi Các bạn - Trẻ đem rổ lên lại cổ vũ cho đội nhé! cất - Cách chơi : trờn bn cụ cú rt nhiều dụng cụ nghề Khi cã hiÖu lÖnh bắt đầu bạn i phải bật qua vòng - Tr lng nghe lên chọn dng c ca ngh y sau chạy để -Tr lờn chn vào giỏ đội đứng xuống cuối hàng dựng ca ngh y Khi hết thời gian đội chọn đợc nhiều đội đội thắng - Tr hỏt cựng cụ v đội râ cha? - Thời gian cho đội nhạc - Luật chơi: đội chọn nhầm dụng cụ nghề khác dụng cụ khơng tính - Thêi gian b¾t đầu Kết thúc: thời gian hết xin mời tất bạn chỗ ngồi để kiểm tra kết đội nào? - Cô kiểm tra nhận xét kết đội động viên khen ngi trẻ trao phần thëng cho trỴ - Kết thúc: Trẻ hát “ước mơ xanh’ ngồi Hoạt động góc : - Góc đóng vai: Bán hàng - Góc xây dựng: xây bệnh viện - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí số nghề dịch vụ, hát múa đọc thơ chủ đề - Góc khoa học: Trò chơi học tập: phân nhóm dụng cụ theo nghề, - Góc thư viện: Làm sách chuyện chủ đề nghành nghề xem tranh có liên quan đến chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chơi ghép tranh 6Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Lần lượt tổ vệ sinh tay chân, mặt mũi - Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm 85 - Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế *Hoạt động làm quen Tiếng Việt a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu phát âm từ - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm hiểu từ: Y tá - Thái độ: Trẻ ham học có ý thức học tập tốt b Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp c.Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định -Cơ cho trẻ đọc “ Làm bác sĩ” -Trò chuyện thơ Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm nối câu với với từ : Y tá -Cô cho trẻ quan sát tranh “ Y tá” Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ công việc nghề chăm sóc sức khỏe -Cho trẻ đốn từ tranh cho trẻ phát âm từ: Y tá - Cho trẻ nối câu với từ Y tá” Cơ động viên khuyến khích trẻ nói khơng trùng sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Thi khéo tay Cách chơi: Cô chia lơp thành đội , đội tranh nghề chăm sóc sức khỏe cho trẻ tơ màu -Luật chơi: nhóm tơ xong tước nhóm chiến thắng *Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Ước” * Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ ôn lại buổi sáng - Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề -Ôn kiến thức cũ: Trò chuyện chăm sóc sức khỏe -Làm quen kiến thức mới: Tô màu cảnh sát giao thơng -Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột -Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng -Chơi tự do: trẻ góc chơi * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Trả trẻ cho trẻ hoạt động tự cô bao quát Nhật ký cuối ngày Những trẻ nghỉ học: Hoạt động có chủ đích: Những trẻ tham gia tích cực…………………………………………………… Những trẻ tham gia chưa tích cực Những trẻ chưa đạt yêu cầu Những hoạt động khác: Những biểu đặc biệt trẻ: 86 Những vấn đề cần lưu ý: *********************************************** Thứ ngày 14 tháng 12 năm 2016 *các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định Tập thể dục sáng: - Tập với “ đội” 3.Hoạt động ngồi trời : - Trò chuyện với trẻ số nghề chăm sóc sức khỏe - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh số nghề chăm sóc sức khỏe Làm quen ; Vẽ tơ màu cảnh sát giao thơng - Trò chơi vận động : chuyền bóng theo đường dích dắc - Trò chơi dân gian: Chèo thuyền -Chơi dân gian: Trẻ góc chơi 4.Hoạt động có chủ đích: Mơn: Tạo hình Đề tài: Vẽ tơ màu cảnh sát giao thơng Mục đích u cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chia tô màu đẹp, sáng tạo, trẻ kể số nghề mà trẻ biết Kỹ năng: - Trẻ có kỹ tơ màu đẹp khơng lem 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị: Đồ dùng cô:- Một số tranh vẽ công việc cảnh sát anh chị vẽ - Nhạc giá trưng bày sản phẩm Đồ dùng trẻ: Bút màu tranh để trẻ tô III Hoạt động trọng tâm Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Cho trẻ đọc thơ: Bé làm nghề -Trẻ đọc - Trò chuyện: Các vừa đọc thơ gì? -Trẻ trả lời - Trong thơ nói nghề gì? - Ngồi nghề có biết nghề khơng? - Trong xã hội có nhiều nghề, nghề có ích Hôm cô cho tô màu cảnh sát giao -Trẻ nghe thông, trước tô màu cô cho xem tranh anh chị lớp lớn tô màu Hoạt động 2: Hướng dẫn thực 87 Cung cấp biểu tượng: - Trước tô cô cho xem sản phẩm cô anh chị - Cô cho trẻ xem tranh -Trẻ quan sát - Các vừa xem gì? - Các anh chị tơ nào? -Cho trẻ xem tranh mẫu cô 2.Trẻ thực hiện: Cô hỏi ý tưởng trẻ: -Trẻ thực - Trước học cô cho trẻ nhắc lại tư ngồi học - Khi trẻ học cô mở nhạc cho cháu nghe - Cô động viên cháu hồn thành sản phẩm Trưng bày nhận xét sản phẩm: - Cho cháu lên bỏ sản phẩm vào giá trưng bày Trẻ trưng bày sản sau tham quan nhận xét phẩm - Các có nhận xét tranh - Cháu thích tranh nào, sao? - Động viên cháu cố gắng cháu chưa hoàn thành Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động Nhận xét tuyên dương Cho trẻ hát "cháu yêu cô công nhân” nghỉ Hoạt động góc : - Góc đóng vai: Bán hàng - Góc xây dựng: xây bệnh viện - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí số nghề dịch vụ, hát múa đọc thơ chủ đề - Góc khoa học: Trò chơi học tập: phân nhóm dụng cụ theo nghề, - Góc thư viện: Làm sách chuyện chủ đề nghành nghề xem tranh có liên quan đến chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chơi ghép tranh 6Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Lần lượt tổ vệ sinh tay chân, mặt mũi - Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm - Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế Hoạt động chiều *Hoạt động làm quen Tiếng Việt a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu phát âm từ - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm hiểu từ: phòng khám - Thái độ: Trẻ ham học có ý thức học tập tốt b Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp c.Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định -Cô cho trẻ đọc “ Làm bác sĩ” -Trò chuyện thơ 88 Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm nối câu với với từ : phòng khám -Cơ cho trẻ quan sát tranh ”phòng khám” Cơ chỉ vào tranh hỏi trẻ cơng việc nghề chăm sóc sức khỏe -Cho trẻ đoán từ tranh cho trẻ phát âm từ : phòng khám - Cho trẻ nối câu với từ ”phòng khám” Cơ động viên khuyến khích trẻ nói khơng trùng sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: TC: Ai nhanh * Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ ôn lại buổi sáng - Cho trẻ đọc thơ: Làm bác sĩ -Ơn kiến thức cũ: Vẽ tơ màu cảnh sát giao thông -Làm quen kiến thức mới: So sánh phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc -Trò chơi vận động: kéo co -Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây -Chơi tự do: trẻ góc chơi theo ý thích * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân - Trả trẻ cho trẻ hoạt động tự cô bao quát Nhật ký cuối ngày Những trẻ nghỉ học: Hoạt động có chủ đích: Những trẻ tham gia tích cực…………………………………………………… Những trẻ tham gia chưa tích cực Những trẻ chưa đạt yêu cầu Những hoạt động khác: Những biểu đặc biệt trẻ: Những vấn đề cần lưu ý: *********************************************** Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2016 *các hoạt động ngày: Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định Tập thể dục sáng: - tập với “ đội” * Trẻ vệ sinh, uống sữa sáng 3.Hoạt động ngồi trời : - Trò chuyện với trẻ số nghề chăm sóc sức khỏe - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh số nghề chăm sóc sức khỏe 89 - Làm quen kiến thức mới: So sánh phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc - Trò chơi vận động : Thi nhanh - Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ -Chơi tự do: Trẻ góc chơi theo ý thích 4.Hoạt động có chủ đích: Môn: LQVT Đề tài: So sánh phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết xếp xen kẽ đối tượng theo qui tắc - Trẻ nhận qui tắc biết xếp theo qui tắc Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, so sánh, xếp theo qui tắc - Rèn luyện khả ghi nhớ ý có chủ định q trình học Thái độ: - Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước to - Sản phẩm số nghề: bát, đĩa, cốc - Một số đồ chơi xếp theo quy tắc bày quanh lớp - Hình ảnh làm bìa có để cầm: cơng an, cơng nhân, giáo - Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lơ tơ số nghề thiếu sai theo quy tắc Địa điểm tổ chức hoạt động: lớp học III TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức: - Đọc thơ: làm bác sĩ: - Trẻ đọc thơ + Các vừa đọc thơ gì? - Nghề bác sĩ + Trong thơ nhắc đến nghề gì? + Bác sĩ làm cơng việc gì? + Bây cô tập làm Bác sĩ để giúp người Tiến hành: a Hoạt động 1: Ôn cách xếp xen kẽ đối tượng + Sắp xếp xen kẽ bạn nam - bạn nữ - Giới thiệu bác sĩ xen kẽ nam đứng cạnh nữ 90 - Trẻ nhận cách xếp xen kẽ bác sĩ nam bác sĩ nữ - Cô nhắc lại : cách xếp nam nữ, gọi xếp xen kẽ đối tượng theo qui tắc - Cô giới thiệu tên học: Sắp xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc b Hoạt động 2: xếp xen kẽ theo qui tắc đối tượng * Sắp xếp theo mẫu cho trước : - Mỗi trẻ có rổ có chứa đồ chơi: lọ thuốc, gói bơng, vỉ thuốc - Cô hỏi trẻ : rổ có ? - Cơ u cầu trẻ xếp đồ chơi theo hàng ngang từ trái sang phải : lọ thuốc, gói bơng, vỉ thuốc hết (trẻ xếp trước, cô xếp sau) - Khi cô xếp xong, hỏi trẻ: + Cách xếp có giống khơng? + Hãy đếm xem có đồ chơi ? + Con có nhận xét cách xếp này? - Trẻ nhắc lại cách xếp : lọ thuốc, gói bơng, vỉ thuốc lặp lại - Trẻ nhận xét cách xếp đồ dùng : thứ lọ thuốc – thứ hai gói bơng – thứ ba vỉ thuốc cách xếp lặp lặp lại - Cô giới thiệu : cách xếp lặp lặp lại theo trật tự định gọi xếp theo qui tắc - Cô hỏi trẻ : xếp theo quy tắc ? * Trẻ tự nghĩ cách xếp : - Cô cho trẻ nghĩ cách xếp theo ý thích từ đồ dùng + hỏi: Con nghĩ cách xếp khác? + xếp nào? + có cách xếp giống bạn? -> Cơ cho trẻ đưa nhận xét : có nhiều bạn có cách xếp đồ chơi khác nhau, chúng 91 - trẻ làm bác sĩ xếp xen kẽ nam nữ - Trẻ nói lại cách xếp - Trẻ kể tên đồ dùng có rổ - Trẻ lắng nghe làm theo hướng dẫn cô - Trẻ quan sát trả lời - Có đồ chơi - Trẻ nói theo ý hiểu - Trẻ nhắc lại cách xếp - Trẻ nói lại khái niệm cách xếp theo quy tắc - Trẻ mô tả cách xếp - Trẻ có cách xếp giống giơ tay, cô trẻ kiểm tra - Trẻ nhắc lại xếp theo xếp lặp lặp lại theo trật tự định Đó xếp theo qui tắc - Cô hỏi : xếp theo qui tắc ? - Trẻ cất đồ chơi vào rổ theo yêu cầu cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ * Phát cách xếp theo qui tắc : - Trẻ tìm đối tượng lớp có cách xếp theo qui tắc - Cô trẻ kiểm tra - Liên hệ thực tế: + Con nhìn thấy cách xếp theo quy tắc đâu ? + Cô giới thiệu số cách xếp theo quy tắc thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh, quần áo, khăn, rèm cửa, trò chơi lắp ghép, xây dựng - Tích hợp: Trẻ đọc đồng dao chủ đề c Hoạt động 3: Luyện tập củng cố: * Trò chơi 1: Bé giỏi - Cô chuẩn bị bảng cho đội, bảng có hình ảnh đựơc xếp theo qui tắc dãy thiếu sai đối tượng đội bàn bạc tìm đối tượng thiếu để gắn cho Thời gian nhạc, đội tìm gắn đội chiến thắng - Các hình ảnh trò chơi : + Dãy 1: Chú đơi – cô giáo – công an / đội - ? – công an + Dãy : Áo - quần – mũ / ? - quần – mũ + Dãy : Váy màu đỏ - váy màu vàng – váy màu xanh/ váy màu xanh - váy màu vàng – váy màu đỏ - Cô trẻ nhận xét kết đội * Trò chơi : Cơ hướng dẫn cho trẻ làm vào tập toán Kết thúc : * Củng cố bài: - Hỏi tên học *.Nhận xét - tuyên dương: 92 qui tắc - Trẻ nói theo kinh nghiệm - đội đứng theo vòng cung bàn bạc để tìm đối tượng thiếu sai để gắn lên bảng - Nhận xét tuyên dương trẻ - Cô trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng Hoạt động góc : - Góc đóng vai: Bán hàng - Góc xây dựng: xây bệnh viện - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí số nghề dịch vụ, hát múa đọc thơ chủ đề - Góc khoa học: Trò chơi học tập: phân nhóm dụng cụ theo nghề, - Góc thư viện: Làm sách chuyện chủ đề nghành nghề xem tranh có liên quan đến chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chơi ghép tranh 6Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Lần lượt tổ vệ sinh tay chân, mặt mũi - Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm - Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế 7.Hoạt động chiều *Hoạt động làm quen Tiếng Việt a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu phát âm từ - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm hiểu từ: phòng khám - Thái độ: Trẻ ham học có ý thức học tập tốt b Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp c.Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định -Cô cho trẻ đọc “ Làm bác sĩ” -Trò chuyện thơ Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm nối câu với với từ : dược sĩ -Cô cho trẻ quan sát tranh ” dược sĩ ” Cô chỉ vào tranh hỏi trẻ cơng việc nghề chăm sóc sức khỏe -Cho trẻ đoán từ tranh cho trẻ phát âm từ : dược sĩ - Cho trẻ nối câu với từ ” dược sĩ ” Cô động viên khuyến khích trẻ nói khơng trùng sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: kết thúc - Đọc thơ: Cháu làm nghề * Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ ôn lại buổi sáng - Cho trẻ chơi: Rồng rắn lên mây -Ôn kiến thức cũ: So sánh phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc -Làm quen kiến thức mới: Thơ: Làm bác sĩ -Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ -Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng -Chơi tự do: trẻ góc chơi theo ý thích * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân 93 - Trả trẻ cho trẻ hoạt động tự cô bao quát Nhật ký cuối ngày Những trẻ nghỉ học: Hoạt động có chủ đích: Những trẻ tham gia tích cực…………………………………………………… Những trẻ tham gia chưa tích cực Những trẻ chưa đạt yêu cầu Những hoạt động khác: Những biểu đặc biệt trẻ: Những vấn đề cần lưu ý: *********************************************** Thứ ngày 16 tháng 12 năm 2016 * Các hoạt động ngày: 1/ Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi qui định Tập thể dục sáng: - tập với “ đội” 3.Hoạt động trời : - Trò chuyện với trẻ số nghề sản xuất - Cho trẻ quan sát số tranh ảnh số nghề chăm sóc sức khỏe - Làm quen kiến thức mới: - Trò chơi vận động ; tìm người nhà - Trò chơi dân gian : Dệt vải ” -Cho trẻ chơi trò chơi “chuyền bóng” Hoạt động có chủ đích: Mơn:Văn học Đề tài: Thơ: Làm bác sĩ I.Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ Đọc thuộc thơ - Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trả lời câu hỏi đầy đủ rõ ràng - Phát triển kỹ quan sát đàm thoại Khả ghi nhớ có chủ định - Yêu quý, kính trọng người làm nghề bác sĩ II.Chuẩn bị: Tranh có nội dung thơ III.Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 94 *Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Hát hát “Cháu yêu cô công nhân” - hát bạn vừa nghe có tên ? -Đúng rồi! Vậy hát nhắc đến ? -Vậy cô công nhân làm con? -Còn cơng nhân làm nè? -Ngồi nghề biết nghề nữa, nghề mà chữa bệnh cho người, bạn biết nghề nghề chưa nào? -Đúng rồi! Có thơ hay nói bác sĩ bạn nhớ thơ gì? -Các bạn có muốn biết thơ có tên khơng? - Vậy hơm tìm hiểu thơ: Làm bác sĩ tác giả Lê Ngân nhé! *Hoạt động 2: - Cô đọc lần diễn cảm: -Giảng nội dung: Bài thơ làm bác sĩ nói đến bạn nhỏ đóng vai bác sĩ để khám bệnh cho mẹ Bạn khám đưa lời khuyên bị bệnh - Cô đọc lần + tranh -Đàm thoại: + Cơ vừa đọc cho lớp nghe thơ có tên gì? Của tác giả nào? + Trong thơ bạn nhỏ đóng vai làm nghề gì? + Bạn đóng vai bác sĩ để khám bệnh cho ai? + Bạn bảo bệnh mẹ bệnh gì? Tại lại bị ho? + Thuốc có vị gì? Phải uống nào? + Nếu tiêm làm sao? + Mẹ hỏi bác sĩ nào? + Bác sĩ trả lời mẹ nào? + Có bạn thích làm nghề bác sĩ khơng? Vì sao? Giáo dục trẻ: Nghề bác sĩ nghề dịch vụ chữa bệnh cho người, giúp người có sức khỏe tốt nghề cao quý xã hội Những người làm nghề bác sĩ kính trọng yêu quý -Vậy c/c đọc với cô thơ nha! -Lớp, tổ, cá nhân đọc thơ *Hoạt động 3:Trò chơi “Rồng rắn lên mây” -Hôm cô thấy lớp học giỏi, thưởng cho lớp trò chơi nha! -Trò chơi có tên là: “Rồng rắn lên mây” c/c lắng nghe cô giải 95 -Cháu yêu cô công nhân -Cô công nhân -Chú công nhân xây dựng -Cô công nhân dệt may -Bác sĩ -Làm bác sĩ, Lê Ngân -Bác sĩ -Cho mẹ -Bệnh ho, nắng -Vị ngọt, nước sơi -Nếu tiêm đau -Sổ mũi uống thuốc -Uống sữa với bánh mỳ -Trẻ trả lời -Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thích trò chơi để chơi cho tốt nha c/c + Cách chơi: Một bạn đóng làm thầy thuốc, bạn làm đầu rắn, bạn lại xếp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa đọc: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? -Khi đọc đến câu: Có nhà hay khơng? -Nếu thầy thuốc trả lời khơng, c/c tiếp, thầy thuốc trả lời có c/c hỏi thầy thc muốn chích khúc nào? -Thầy thuốc nói chích khúc bạn đầu rắn bảo vệ khúc + Luật chơi: Nếu thầy thuốc bắt khúc mà thầy thuốc vừa nói tất c/c bị phạt làm vịt, thầy thuốc không bắt thầy thuốc bị phạt làm vịt Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi * Nhận xét, * Kết thúc: -Đọc thơ “Ước” 5/ Hoạt động góc: - Góc đóng vai: Bán hàng - Góc xây dựng: Xây bệnh viện - Góc nghệ thuật: Vẽ trang trí số nghề dịch vụ, hát múa đọc thơ chủ đề - Góc khoa học: Trò chơi học tập: phân nhóm dụng cụ theo nghề, - Góc thư viện: Làm sách chuyện chủ đề nghành nghề xem tranh có liên quan đến chủ điểm - Góc thiên nhiên: Chơi cát nước, chơi ghép tranh Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Lần lượt tổ vệ sinh tay chân, mặt mũi - Giờ ăn cô động viên trẻ ăn gọn gàng , không làm rơi vãi cơm - Cho trẻ ngủ - Ngủ dậy sinh hoạt nhẹ, ăn xế 7Sinh hoạt chiều: *Hoạt động làm quen Tiếng Việt a.Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ hiểu phát âm từ học - Kĩ năng: Trẻ biết phát âm hiểu từ học - Thái độ: Trẻ ham học có ý thức học tập tốt b Chuẩn bị: Một số tranh vẽ chủ đề nghề nghiệp 96 c.Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định -Cơ cho trẻ đọc “Làm bác sĩ” -Trò chuyện hát Hoạt động 2: Dạy trẻ phát âm lại từ học -Cô cho trẻ quan sát tranh nghề chăm sóc sức khỏe -Cho trẻ trò chuyện số nghề chăm sóc sức khỏe - Cho trẻ nối câu với từ học Cô động viên khuyến khích trẻ nói khơng trùng sửa sai cho trẻ Hoạt động 3: Trò chơi: Tung bóng *Kết thúc: Trẻ đọc “ Ước” * Hoạt động chiều Tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc nhằm tạo cho trẻ khơng khí thoải mái sinh hoạt chiều - Ổn định cho trẻ ôn kiến thức cũ: thơ: Làm bác sĩ - Cô giới thiệu chủ đề nhánh nhánh -Trò chơi vận động: Kéo co -Trò chơi dân gian: Nu na nu nống - Chơi tự do: Cho trẻ nhắc lại cách chơi góc, dự định cháu chơi góc đó? 3-4 cá nhân nêu ý kiến) - Quá trình chơi: bao qt góc nhắc nhỡ trẻ điều chỉnh kịp thời hành vi trẻ, để uốn nắn trẻ theo nguyên tắc trò chơi - Kết thúc: nhận xét góc chơi, tập trung góc xây dựng để trẻ nhận xét bạn chơi, cách sáng tạo bạn, Nêu gương cuối ngày: - cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn - Vệ sinh trả trẻ: trẻ vệ sinh chuẩn bị Nhật ký cuối ngày Những trẻ nghỉ học: Hoạt động có chủ đích: Những trẻ tham gia tích cực…………………………………………………… Những trẻ tham gia chưa tích cực Những trẻ chưa đạt yêu cầu Những hoạt động khác: Những biểu đặc biệt trẻ: Những vấn đề cần lưu ý: ********************************************** ĐÓNG CHỦ ĐỀ 97 NGHỀ NGHIỆP -Qua chủ đề nghề nghiệp, trẻ biết số phổ biến xã hội, nghề sản, nghề dịch vụ, nghề truyền thống địa phương trẻ biết cơng dụng, ích lợi nghề Trẻ biết cần phải làm để bảo vệ giữ gìn đồ dùng cô công nhân làm Trẻ biết thể tình cảm bố mẹ cơng nhân -Trẻ biết thể tình cảm thơng qua hát: Chú đội, Cô giáo em, cháu yêu cô công nhân, cháu yêu cô thợ dệt Và qua thơ : Đi bừa, bé làm nghề, Truyện Thần sắt - Biết đếm đến ,nhận biết nhóm có đối tượng Nhận biết số - Làm quen thao tác đo, tập đo độ dài đối tượng - nhận biết hình vng hình tamgiác,hình tròn,chữ nhật -Trẻ vẽ q tặng đội, nặn bát ,vẽ chùm bóng, vẽ theo ý thích,nặn bát ,vẽ quà tặng đội Từ trẻ biết thương yêu lẫn nhau, biết giúp đỡ bạn bè, người xung quanh, gần gũi, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, biết xếp gọng gàn ngăn nắp, cháu tham gia hoạt động -Từ trẻ thích đến trường, đến lớp.Có khoảng 85-90% cháu đạt kết theo chủ điểm 98 Nhánh 5: Nghề xây dựng 99 ... thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề cách tích cực Mặt khác để khắc sâu kiến thức chủ đề nghề nghiệp dạy trẻ thơ, hát nghề nghiệp như: Bài hát: đội, cô giáo em, cháu yêu cô công nhân, cháu... tượng : * Nghề dạy học :cô cho trẻ quan sát slide - Cơ đố trẻ :+ Đây hình ảnh nghề ? -Trẻ quan sát trả Nghề dạy học gọi nghề giáo viên lời + Nghề giáo viên làm cơng việc gì? + Nghề giáo viên... thợ mộc - Vẽ, xé dán, tơ màu hình ảnh nghề. cơng việc đặc trưng - Những nghề- xây Nặn:dựng sáng tạo nguyên vật liệu, số phẩmlợicủa cô giáo, - Những sảnsản phẩm, íchnghề nghề xây nghề dệt may, vẽ

Ngày đăng: 04/11/2018, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w