1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ở Lào hiện nay [full]

162 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHĂM PHON BUN NA DI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2014 KHĂM PHON BUN NA DI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NĂM 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHĂM PHON BUN NA DI VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mã số : 62.22.80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ng ười hướng dẫn khoa học: PGS .TS. Phạm Văn Đức GS . TS. Dương Phú Hiệp HÀ NỘI, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên cứu cua riêng tôi. Cac sô liêu trong luân an la trung thực, co nguôn gôc ro rang. Cac kêt luân khoa hoc cua luân an chưa từng được công bô trên bât ky công trinh nao khac. TAC GIA LUÂN AN KHĂM PHON BUN NA DI MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………… 1 I. Tính cấp thiết của luận án………………………………… 1 II. Cở sở lý luận và phương pháp nghiên cứu………………………… 4 III. Mục đích và nhiệm vụ của luận án……………………………… 4 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I. Tình hình nghiên cứu ở Lào………………………………. … 6 II. Tình hình nghiêncứu ở Việt Nam……………………………… 17 Chương 2: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO 2.1. Chế độ dân chủ nhân dân những gợi ý củacác nhà kinh điển 23 2.1.1: Những gợi ý của C. Mác-Ph.Ănggen-V.I. Lênin………………… 24 2.1.2: Về chế độ dân chủ nhân dân ở một số nước châu Âu……… 25 2.1.3: Về chế độ dân chủ nhân dân ở Trung Quốc……………… 30 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan niệm của Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội II vềchế độ dân chủ nhân dân………. 34 2.2.1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chế độ dân chủ nhân dân………. 34 2.2.2: Quan niệm của Đảng cộng sản Việt Nam tại Đại hội II …… 38 2.2.3: Một số nội dung chủ yếu của chế độ dân chủ nhân dân ở Việt Nam ……………………………………………………… 50 2.3. Tư tưởng của Tổng bí thư Kay sỏn Phômvihản về chế độ dân chủ Nhân dân ở Lào……………………………………………… 62 Chương 3: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO 3.1. Xây dựng vùng giải phóng quy mô quốc gia và mô hình nhà nước Dân chủ nhân dân………………………………………. 71 3.2. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra đời…………… 78 3.3.Tiếp tục xây dựng Chế độ dân chủ nhân dân theo đường lối 80 3.3.1.Bối cảnh quốc tế và trong nước…………………………………… 80 3.3.2.Về đường lối đổi mới của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào… 84 3.3.3.Nội dung chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của chế độ dân chủ Nhân dân theo đường lối đổi mới…………………………… 87 3.4. Thực trạng xây dựng chế độ Dân chủ nhân dân ở Lào trong những năm qua …………… 92 3.4.1: Về kinh tế :thành tựu và hạn chế………………………… 92 3.4.2: Về chính trị : thành tựu và hạn chế………………… 98 3.4.3: Về văn hóa – xã hội :thành tựu và hạn chế……………… 105 3.4.4: Về hoạ tđộng đối ngoại :thành tựu và hạn chế………… 110 3.4.5: Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế ……………… 112 3.4.6. Một số vấn đề đặt ra và bài học kinh nghiệm chủ yếu…… 113 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỀ TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO 4.1. Nhóm giải pháp về kinh tế……………………………… 120 4.2. Nhóm giải pháp về chính trị…………………………… 120 4.3. Nhóm giải pháp về xã hội……………………………… 128 4.4. Nhóm giải pháp về văn hóa………………………… 129 4.5. Nhóm giải pháp về phát triển con người………………. 133 6. Nhóm giải pháp về an ninh, quốc phòng và đối ngoại………… 138 PHẦN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN………………… 144 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………… 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… 149 1 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết củađề tài luận án Sau chiến tranh thế giới thứ II, dưới sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản, nhiều nước ở Đông Âu và một số nước ở Đông Á, sau khi cách mạng giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, các nước này đã đi theo con đường xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội. Từ thực tiễn đó, vấn đề lý luận và thực tiễn về chế độ dân chủ nhân dân được bàn nhiều ở các nước nói trên, nhất là ở Trung Quốc và Việt Nam. Ở Lào, trên tinh thần đổi mới, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đưa đất nước đi vào con đường xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân. Đến nay đã gần 30 năm nước Lào xây dựng chế độ dân chủ nhân dân theo đường lối đổi mới và giành được nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đồng thời cũng biểu hiện những khó khăn, vướng mắc và hạn chế nhất định. Yêu cầu đặt ra là phải chú trọng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn về xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào để tạo bước tiến mới trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã được Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khẳng định từ thời kỷ tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và gọi giai đoạn cách mạng đó là giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện hai nhiệm vụ, là: giải phóng dân tộc và thực hiện dân chủ. Sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng (1975), do chủ quan nóng vội, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã sớm lãnh đạo cả nước đi vào trực tiếp tiến hành cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Qua 10 năm thực hiện đã làm cho đất nước vấp phải những khó khăn trở ngại. Từ thực tiễn đó, Đại hội IV (1986) của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới. Trên tinh thần đổi mới, nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khoá IV (tháng 2 - 1989) đã sớm thay đổi chủ trương trên và đến Hội nghị Trung ương 7 khóa IV (tháng 2 - 1989) xác định: Cách mạng Lào trong giai đoạn mới là giai đoạn tiếp tục xây dựng và 2 phát triển chế độ dân chủ nhân dân. Đại hội V (1991) của Đảngtuyên bố: Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn tiếp tục xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Điều đó có nghĩa là Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã xuất phát từ đặc điểm thực tế của đất nước và bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ, xác định bước tiến trên con đường phát triển đất nước phù hợp với trình độ của nhân dân, phủ hợp với đặc điểm, tình hình và trình độ phát triển của đất nước. Có thể nói, trong những năm qua, công cuộc xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã đạt được những thành tựu quan trọng trên mọi phương diện của đời sống xã hội, cả kinh tế và chính trị lẫn văn hoá, xã hội. Sau kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (2001 - 2005) đến nay, năng lực và trình độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đã tăng lên đáng kể; cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch tích cực, phát huy được thế mạnh của từng ngành, từng vùng; chất lượng tăng trưởng đã có sự cải thiện; các doanh nghiệp và toàn nền kinh tế Lào đang thích nghi ngày càng tốt hơn với thị trường quốc tế. Thể chế kinh tế thị trường đã bước đầu hình thành và vận hành có hiệu quả. Những cơ chế, chính sách được thực hiện trong những năm qua đã đi vào cuộc sống, phát huy tính tích cực, thu hút cao hơn các nguồn vốn đầu tư toàn xã hội; đặc biệt là bước đầu cho phép phát huy tối đa nguồn nội lực để chủ động hướng vào các mục tiêu đầu tư, nhất là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào được thế giới đánh giá là nước có sự ổn định cao về chính trị, là điểm đến an toàn của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, những khó khăn và thách thức đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong tiến trình xây dựng xã hội mới là hết sức to lớn.Cũng như Việt Nam, điểm xuất phát của Lào khi bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là rất thấp. Thực tế cho thấy, quy mô sản xuất của Lào còn nhỏ bé; thu nhập và tiêu dùng của dân cư chưa đủ tạo sức bật mới đối với sản xuất và phát triển thị trường; hệ thống tài chính, tiền tệ còn những yếu kém, bất cập. Kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội chưa 3 đáp ứng yêu cầu phát triển. Trình độ công nghệ nhìn chung còn lạc hậu khá xa so với các nước trong khu vực. Khả năng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của các doanh nghiệp Lào còn thấp so với yêu cầu. Trình độ dân trí thấp và trình độ phát triển giữa các tộc người không đồng đều. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Hiệu lực quản lý của Nhà nước còn hạn chế Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu hướng hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và tác động đến mọi quốc gia dân tộc như hiện nay, những khó khăn đó của Lào càng lớn hơn bao giờ hết cả về quy mô lẫn tính chất. Để bảo đảm thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, như trên đã nói, vấn đề đặt ra là phải chú trọng nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để làm sáng tỏ cả trên phương diện nhận thức lý luận lẫn phương diện thực tiễn cũng như cần được quán triệt và thấm sâu vào nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong những vấn đề như là: Tại sao Lào phải đặt ra vấn đề xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân? Bản chất của chế độ dân chủ nhân dân là gì? Nội dung cốt lõi của nó trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hoá, xã hội như thế nào? Các nước như Trung Quốc và Việt Nam đã có những bài học kinh nghiệm gì về xây dựng chế độ dân chủ nhân dân trong chặng đường đầu tiên khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? Xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế hiện nay như thế nào? Đó là một loạt vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách đòi hỏi phải được giải quyết nhằm tạo cơ sở khoa học cho tiến trình phát triển đất nước Lào trong thời gian tới. Trên thực tế, vấn đề lý luận và thực tiễn về chế độ dân chủ nhân dân ở Lào hãy còn ít có công trình, đề tài nghiên cứu, cho nên cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa. Trên tinh thần đó, luận án tiến sĩ với đề tài “Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ở Lào hiện nay” nhằm góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn và cung cấp những luận cứ khoa học cho việc tiếp 4 tục xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo tiền đề từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Lào hiện nay. II. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận Cơ sở lý luậncủa luận án là những quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, nhất là quan điểm đi lên chủ nghĩa xã hội của những nước tiểu nông kém phát triển như là nước Lào; quan điểm của KaySỏn Pômvihản và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về chế độ dân chủ nhân dân ở Lào và con đường xây dựng chế độ đó. Cơ sở thực tiễn của luận án là kinh nghiệm của Việt Nam và Trung Quốc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực trạng xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Lào từ khi đổi mới (năm 1986) đến nay. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sẽ sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: phương pháp phân tích - tổng hợp; Phương pháp lôgíc - lịch sử;phương pháp so sánh; phương pháp đi từ lý luận đến thực tiễn và các phương pháp điều tra thực tế. III. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là trên cơ sở làm rõ những tiền đề lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân Lào, luân án tập trung nhiên cứu quá trình xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào và một số giải pháp để tiếp tục phát triển chế độ đó. Để thực hiện mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sâu đây: Thứ nhất, tập trung làm rõ những tiền đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào. Thứ hai, nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào. Thứ ba, trình bày một số giải pháp để tiếp tục phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào hiện nay. 5 Đối tượng nghiên cứu,nghiên cứu tiền đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ở Lào; quá trình xây dựng chế độ dân chủ nhân dân Lào và một số giải pháp chủ yếu để phát triển chế độ đó. Phạm vi nghiên cứu,giai đoạn đầu từ 1965 – 1975 (giai đoạn xây dựng vùng giải phóng quy mô quốc gia) và giai đoạn từ đổi mới đến nay (từ 1986 đến nay). [...]... mácxít r t ph bi n các khái ni m: cách m ng dân ch nhân dân, nhà nư c dân ch nhân dân, chuyên chính dân ch nhân dân, ch dân ch nhân dân, giai o n dân ch nhân dân, v.v - Khái ni m cách m ng dân ch nhân dân ư c gi i thích r ng nó không ph i là ki u cách m ng xã h i ch nghĩa, ng th i nó cũng khác v b n ch t so v i cách m ng dân ch tư s n Cách m ng dân ch nhân dân không ơn gi n là cách m ng tư s n ch ng... n c a nhân dân lao nư c, b o b u c và bãi mi n iv i m s th ng nh t gi a quy n l p pháp và quy n hành pháp, b o 29 m vi c xây d ng h th ng qu n lý nhà nư c trên cơ s nguyên t c t p trung dân ch , b o m s lãnh oc a ng C ng s n và Công nhân - Giai o n dân ch nhân dân chính là giai o n ti n hành cách m ng dân ch nhân dân, xây d ng Nhà nư c dân ch nhân dân, ti n hành chuyên chính dân ch nhân dân, xây d... s b qua ch tư b n ch nghĩa, v cách m ng không ng ng và s sáng t o v ch dân ch nhân dân m t s nư c châu Âu; v tư tư ng Mao Tr ch ông, tư tư ng H Chí Minh, quan i m c a ng C ng S n Vi t Nam v ch dân ch nhân dân và quá trình xây d ng ch Nam; v tư tư ng KayS n Phômvih n v ch 2.1.Ch dân ch nhân dân dân ch nhân dân Vi t Lào dân ch nhân dân: nh ng g i ý c a các nhà kinh i n ch nghĩa Mác-Lênin và s sáng t o... Ch dân ch nhân dân ư c xác l p trong hàng lo t nư c châu Âu và châu Á do k t qu c a nh ng cu c cách m ng dân ch nhân dân vào nh ng năm 40 c a th k XX mà v sau, chúng d n d n chuy n thành nh ng cu c cách m ng xã h i ch nghĩa Ch nhân dân là ngư i ch t nư c, ngư i ch xã h i và ngư i ch chính b n thân h m t cách th c s ; là ch nhân dân; b o dân ch nhân dân là ch b o m quy n t do, dân ch c a m cho công nhân, ... n xây d ng ch dân ch nhân dân Trung Qu c và Vi t Nam tài ã khái quát quá trình hình thành và xây d ng ch nhân dân dân ch Lào trong th i gian qua;nêu b c tranh t ng quát nh ng thành t u và h n ch trên t t c các lĩnh v c: chính tr , kinh t , văn hóa, xã h i, qu c phòng - an ninh, ngo i giao c a xây d ng ch dân ch nhân dân Lào trong 30 năm qua Có th nói, ây là sâu s c v ch tài khoa h c dân ch nhân dân. .. tiên dân ch nhân dân tài này ã khái quát cơ s lý lu n và cơ s th c ti n c a xây d ng và phát tri n ch d ng ch dân ch nhân dân dân ch nhân dân t u, h n ch , nh ng v n nghi m ch y u Lào trong g n 30 năm qua: nêu nh ng thành t ra ph i gi i quy t và rút ra m t s bài h c kinh tài này còn xây d ng và phát tri n ch theo, Lào; phân tích, ánh giá th c tr ng xây ra m t s gi i pháp c n thi t cho ti p t c dân ch nhân. .. i tư tư ng c a Gioóc dân ch nhân dân, tư tư ng Mao Tr ch 12 ông v dân ch m i” tài phân tích sâu s c tư tư ng H Chí Minh và quan ni m c a ng C ng s n Vi t Nam t i i h i II v ch còn gi i thích rõ các khái ni m liên quan cơ s th c ti n, tài ã dân ch nhân dân nv n c p t i các nư c tài dân ch nhân dân V ông Âu, sau chi n tranh th gi i th hai ã i vào con ư ng xây d ng ch dân ch nhân dân, quá ti n lên ch... dân ch nhân dân trong quá trình u tranh giai c p ã th c hi n chuyên chính dân ch nhân dân, hay còn g i là chuyên chính công nông, p tan b máy nhà nư c tư s n cũ, xây d ng b máy nhà nư c m i, th c hi n nh ng c i t o v kinh t , xã h i và chính tr trong các nư c dân ch nhân dân châu Âu dân ch nhân dân, trong các t - Ch i n tri t h c và ch nghĩa c ng s n khoa h c do Liên Xô xu t b n trư c ây u coi ch dân. .. bao c p, xây d ng cơ ch qu n lý theo cơ ch quan h hàng hóa, ti n t , có s i u ti t c a Nhà nư c Th hai, v chính tr , là ch mà nhân dân các b t c Lào là ngư i ch th c s , l y công nhân, nông dân và trí th c làm cơ s xã h i dư i s lãnh oc a ng Nhân dân Cách m ng Lào Xây d ng Nhà nư c dân ch nhân dân, phát huy dân ch , nâng cao vai trò c a các t ch c qu n chúng kh i i oàn k t th ng nh t c a nhân dân các... ti p th c hi n c i t o và xây d ng ch nghĩa xã h i sang ti p t c xây d ng và phát tri n ch t o ti n t ng bư c ti n lên ch nghĩa xã h i? Kh ng d ng và phát tri n ch tri n dân ch nhân dân, t nư c úng nh ng v n nh ti p t c xây dân ch nhân dân là s l a ch n con ư ng phát nc a ng Nhân dân Cách m ng Lào; làm rõ thêm t ra c n ph i gi i quy t trong quá trình phát tri n ch dân ch nhân dân Lào; b sung, làm rõ . độ dân chủ nhân dân ở Lào hiện nay. 5 Đối tượng nghiên cứu,nghiên cứu tiền đề lý luận và thực tiễn của việc xây dựng chế độ dân chủ nhân dân ở Lào; quá trình xây dựng chế độ dân chủ nhân. thực tiễn về xây dựng và phát triển chế độ dân chủ nhân dân ở Lào để tạo bước tiến mới trong công cuộc phát triển đất nước. Vấn đề xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã được Đảng Nhân dân Cách. TRIỂN CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở LÀO 3.1. Xây dựng vùng giải phóng quy mô quốc gia và mô hình nhà nước Dân chủ nhân dân ……………………………………. 71 3.2. Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra đời……………

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w