Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA LỊCH SỬ ********* NGUYỄN THỊ THU HƢỜNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2001 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. BÙI NGỌC THẠCH HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sau sắc tới các thầy giáo, cô giáo khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã ân cần dạy dỗ chỉ bảo truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, rèn luyện tại ngôi trƣờng. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, nhan viên các phòng ban trong Thƣ viên Hà Nội ( Hà Tây cũ), Quận ủy Hà Đông,Sở Nông Nghiệp & PNT TP Hà Nội, Cục thống kê thành phố Hà Nội ( Văn phòng 2), Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Thƣ viện Quốc gia….đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình tìm hiểu, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu đề tài khóa luận. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Bùi Ngọc Thạch đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập ở trƣờng và tận tình hƣớng dẫn tôi nghiên cứu và thực hiện Khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài khóa luận này. Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài khóa luận do thời gian có hạn và bƣớc dau làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, nên tôi không thể tránh khỏi những thiếu xót, vụng về rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội,ngày….tháng….năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Thu Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tôt nghiệp “Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001”, của tôi đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của Tiến sỹ Bùi Ngọc Thạch. Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi, không trùng lặp với kết quả nghiên cứu của tác giả nào khác. Những kết quả tôi thu đƣợc và trình bày trong khóa luận tốt nghiệp của mình hoàn toàn chân thực và không có một đề tài nghiên cứu khoa học nào. Hà Nội, ngày….tháng….năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Thị Thu Hƣờng CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CĐ: Cố định 2. GDP: Tổng sản phẩm quốc dân 3. Ha: Hécta 4. HĐND: Hội đồng dân nhân 5. QĐ: Quyết định 6. QH: Quốc hội 7. TW : Trung ƣơng 8. TU: Tỉnh ủy 9. UBND: Ủy ban nhân dân 10.CCKT: Cơ cấu kinh tế 11.USD: Đô la Mỹ 12.NXB: Nhà xuất bản 13. TP: Thành phố 14. CNXH: Chủ nghĩa xã hội 15. CBH – HĐH: Công nghiệp hoá hiện đại hoá HỆ THỐNG BẢNG BIỂU 1.Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991-2001. 2. Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lƣợng ngô tỉnh Hà Tây giai đoạn 1991 – 2001. 3.Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây công nghiệp hàng năm của tỉnh Hà Tây giai đoạn 1993 – 2001 . 4.Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lƣợng rau đậu các loại của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1993 -2001. 5.Bảng 5: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh Hà Tây giai đoạn 1991 – 2001 6.Bảng 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 (giá cố định năm 1994) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 4. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4 5. Đóng góp của đề tài 5 6. Kết cấu của đề tài 5 CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1991 7 1.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1991 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 7 1.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội 15 1.2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1991. 17 1.2.1. Trồng trọt 177 1.2.2. Chăn nuôi . 21 Tiểu kết chƣơng 1 23 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐÔNG KINH TỀ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991– 2001 24 2.1. CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 -2001 24 2.1.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về nông nghiệp 24 2.1.2. Các chính sách hỗ trợ, ƣu đãi nhằm phát triển nông nghiệp. 26 2.2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991- 2001 28 2.2.1. Hoạt động chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. 28 2.2.2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo vùng sinh thái 299 2.2.3. Hoạt động kinh tế trang trại. 31 2.2.4. Hoạt động ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ. 33 2.3. THÀNH TỰU 36 2.3.1. Trồng trọt 36 2.3.2. Về chăn nuôi 46 2.4. HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 48 2.4.1. Quá trình đô thị hóa nhanh diện tích đất nông nghiệp giảm 48 2.4.2. Giá trị nông phẩm giảm, nhiều rủi do, ô nhiễm môi trƣờng nặng nề. 49 2.4.3. Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm còn khó khăn 49 2.5. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2001 50 2.5.1. Đăc điểm của kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 - 2001 50 2.5.1.1 Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn sâu sắc 51 2.5.1.2. Kinh tế hộ gia đình là yếu tố phát triển nông nghiệp 53 2.5.2. Vai trò Error! Bookmark not defined.4 2.5.2.1. Đảm bảo yêu cầu lƣơng thực, thực phẩm, nâng cao đời sống nhân dân. 55 2.5.2.2. Góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh 55 2.5.2.3. Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hà Tây là tỉnh cũ ở Việt Nam nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời. Cùng bao thăng trầm của lịch sự, nhân dân trong tỉnh luôn phát huy nhƣng truyền thống tốt đẹp củaông cha ta đã để lại đó là đoàn kết một lòng, kiên cƣờng, bất khuất trong xây dựng và bảo vệ quê hƣơng. Tỉnh Hà Tây là một tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế nhất là đối với ngành nông nghệp. Ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, đồng thời là cơ sở để phát triển công nghiệp, cung cấp nguyên liệu và lƣơng thực cho công nghiệp, tiêu thụ hàng hóa cho công nghiệp, bên cạnh đó góp phần bảo đảm an ninh – xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Ngay sau khi tỉnh đƣợc tái lập trở lại (16/9/1991), Đảng bộ tỉnh Hà Tây đã đề ra nhiều nghị quyết chỉ đạo việc phát triển kinh tế nông nghiệp. Dựa trên những cơ sở đó, nông nghiệp tỉnh Hà Tây từng bƣớc đạt đƣợc những thành tựu to lớn, và đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội của Tỉnh. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, nông nghiệp tỉnh Hà Tây vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế đặt ra yêu cầu cần đƣợc giải quyết. Việc nghiên cứu hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991- 2001 có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn hết sức sâu sắc. Nó góp phần sáng tỏ các vấn đề đƣờng lối mới phát triển kinh tế nông nghiệp, vấn đề hiện đại hóa nông nghiệp, vấn đề đổi mới cơ chế quản lý cơ cấu nông nghiệp, vấn đề nông dân nông thôn, vấn đề kinh tế hộ gia đình, vấn đề xây dựng nông thôn mới, vấn đề xây dựng gia đình văn hóa mới…. Tuy nhiên đến nay chƣa có một công trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống về kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. Vì vậy, 2 việc nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 -2001 là rất cần thiết. Dựa trên những cơ sở đó, tôi quyết định chọn lựa vấn đề: “Hoạt dộng kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 -2001”làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động kinh tế nông nghiệp là một trong những đối tƣợng nghiên cứu Hà Tây không nằm ngoài đối tƣợng nghiên cứu. Ngay từ khi tái lập tỉnh vào năm 1991, các cấp tỉnh Hà Tây đã chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt trong đó chú trọng vào việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Năm 2011, cuốn sách “Địa chí Hà Tây”, tác giả Đặng Văn Tu, Nguyễn Tá Nhí (đồng chủ biên), của sở văn hóa thông tin Hà Tây đã có những khái quát chung nhất vầ tình hình nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trƣớc năm tái lập tỉnh. Năm 2008, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tây cho xuất bản cuốn “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Hà Tây, tập IV (1975 – 2008)”, tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nói chung ở tỉnh Hà Tây từ năm 1975 – 2008, trong đó đã khái quát tình hình kinh tế nông nghiệp của Tỉnh từ khi chƣa tái lập tỉnh Năm 2001, sau 10 năm tái lập Tỉnh kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều chuyển biến. Vào ngày 10/3/2001 Thƣờng trực hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tây đã biên soạn cuốn “Kỷ yếu hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tây khóa XIII, nhiệm kỳ 1999 – 2004 (từ kì họp thứ I đến kì họp thứ VI),”. Tác phẩm đã nêu lên khá nhiều khía cạnh, đặc biệt trong đó có nêu lên kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách; về quốc phòng an ninh địa phƣơng và biện pháp ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. Với tác phẩm “Cây lúa Hà Tây” (1998) của tác giả Nguyễn Duy Tiên, do Sở Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn xuất bản, tác phẩm viết lên phƣơng 3 pháp sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây, đặc biệt trong đó là phƣơng pháp gieo trồng lúa của bà con nông nhân trên địa bàn tỉnh. Hàng năm Cục thống kê TP Hà Nội (Hà Tây cũ) có cho ra ấn phẩm cuốn “Niên giám thống kê”. Những cuốn sách đã nêu lên những con số chính xác về tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây nhƣ về giá trị sản xuất nông nghiệp, diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lƣơng thực, số lƣợng chăn nuôi… Cùng với đó là hàng năm, Sở Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội ( Hà Tây cũ), Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây cũ nay Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, có những bản báo cáo tổng kết tình hình, nhiệm vụ năm và kế hoạch những năm tiếp theo, báo cáo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, quy hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp của Tỉnh. Đó là những báo cáo mang tính thời sự về tình hình kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây hàng năm. Bên cạnh đó còn có những bài viết trên báo, tạp chí cũng đề cập đến tình hình nông nghiệp của tỉnh Hà Tây nhƣ tạp Nông nghiệp & Nông thôn Hà Tây, báo Kinh tế nông nghiệp Hà Tây…, đã phần nào mô tả bức tranh sinh động về tình hình kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Hà Tây. Tuy nhiên chƣa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ toàn diện về tình hình nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. Vì vậy, việc nghiên cứu về kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 đến năm 2001 là một vấn đề rất cần thiết. 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài Khóa luận đã dựng lại bức tranh lịch sử tƣơng đối đầy đủ, khái quát về “Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 - 2001”. Qua đó nêu bật thành tựu và hạn chế trong hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. Đồng thời, rút ra đặc điểm và vai trò của kinh tế nông nghiệp tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. [...]... nhiện, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây trong hoạt động kinh tế nông nghiệp Trình bày những thành tựu và hạn chế của hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 Rút ra đặc điểm và vai trò của kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai. .. cấu của đề tài 5 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chƣơng : Chƣơng 1: Hoạt động kinh tế nông nghiêp của tỉnh Hà Tây trƣớc năm 1991 Chƣơng 2: Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong những năm 1991 – 2001 Chƣơng 3: Đặc điểm và vai trò của kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong những năm 1991 – 2001 6 CHƢƠNG 1 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ... 2 HOẠT ĐỘNG KINH TỀ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 2001 2.1 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 -2001 2.1.1 Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà Tây về nông nghiệp Ngày 12/8 /1991 tại kì họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII quyết định chia tách tỉnh Hà Sơn Bình chia thành hai đơn vị hành chính là tỉnh Hà Tây và tỉnh Hòa Bình định lại ranh giới của Hà Tây. .. Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 hiểu theo nghĩa hẹp của nông nghiệp bao gồm các ngành trồng trọt và chăn nuôi, đề tài khóa luận Hoạt động kinh tế nôngnghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 -2001 chỉ đề cập đến nông nghiệp tỉnh Hà Tây theo nghĩa hẹp là bao gồm trồng trọt và chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn bộ hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây, hiểu theo... góp của đề tài Nghiên cứu về hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 -2001 có những đóng góp về cả mặt lý luận và thực tiễn, cụ thể là : Khóa luận dựng lại bức tranh lịch sử tƣơng đối đầy đủ, có hệ thống về Hoạt động kinh tế nông nghiệp cua tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001 Khóa luận đánh giá những nét cơ bản về thành tựu, kết quả về vấn đề“ Hoạt động kinh tế nông nghiệp. .. nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 -2001 Qua đó khẳng định đƣờng lối phát triển kinh tế nông nghiệp của Đảng ta nói chung của tỉnh Hà Tây nói riêng là phù hợp và đúng đắn Khóa luận cũng đã nêu bật đƣợc đặc điểm, vai trò “ Hoạt động kinh tế nôngnghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991- 2001 Khóa luận đã khai thác đƣợc một nguồn tài liệu địa phƣơng có giá trị, tập hợp các tài liệu đó thành... dân tỉnh Hà Tây khóa XIII nhiệmkì 1999 – 2004” Cùng với các văn bản, nghị quyết, các báo cáo tổng kết của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây, Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tây, Sở Nông Nghiệp & Phát 4 triển nông thôn TP Hà Nội (Hà Tây cũ), Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Hà Tây về các chính sách phát triển kinh tế, xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. .. các bài viết trên báo, tạp chí kinh tế, xã hội, tạp chí kinh tế Nông nghiệp Hà Tây, tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn Hà Tây Các niên giám thống kê của tỉnh Hà Tây (chú trọng nhất đó là các phần liên quan tới kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây) trong giai đoạn 1991 – 2001 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Khoá văn kết hợp giữa phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic, đặc biệt trong đó sử dụng phƣơng pháp lịch... thủy sản ) 2.2 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991- 2001 2.2.1 Hoạt động chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi Hoạt động chuyển dịch cơ cấu cây trồng, chăn nuôi, thủy sản đang đƣợc phát triển mạnh mẽ trong giai đoạn từ năm 1991 đến 2001 Quán triệt Nghị quyết Đại hội VII, VIII của Đảng bộ tỉnh Hà Tây, các Nghị quyết của Ban Thƣờng Vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp Hành Đảng bộ các... nay, tỉnh Hà Tây có hơn 20 trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trƣờng dạy nghề của trung ƣơng và địa phƣơng, quy mô đào tạo khoảng gần 30.000 học sinh, hằng năm có khoảng hơn 1000 học sinh tốt nghiệp Đây là nguồn nhân lực trẻ có kiến thức về văn hóa, kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu về lao động của tỉnh trong mọi thành phần kinh tế 1.2 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1991 . Hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 - 2001 . Qua đó nêu bật thành tựu và hạn chế trong hoạt động kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 – 2001. . CỦA KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 - 2001 50 2.5.1. Đăc điểm của kinh tế nông nghiệp của tỉnh Hà Tây trong giai đoạn 1991 - 2001 50 2.5.1.1 Biến đổi cơ cấu kinh tế -. NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 2001 24 2.1. CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 1991 -2 001 24 2.1.1. Chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà Tây