Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịpthời, chính xác cho các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanhnghiệp kể từ đó có thể đưa ra những phương án
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình mà sinh viên có thời gian tiếp xúc thực tế để tìm hiểu và nâng cao năng lực của mình về một vấn đề cụ thể trong quá trình theo học của mỗi sinh viên Điều đó được thể hiện qua bài chuyên đề thực tập của chúng em tại Công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Hải Anh Để có được kết quả như vậy em xin được gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Công Nghiệp thành phố
Hồ Chí Minh, đặc biệt là thầy cô giáo khoa Kinh tế đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình thực tập Và em cũng xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Hồng Hà đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành tốt khóa thực tập.
Em cũng xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Hải Anh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại công ty, được tìm tòi, học hỏi, tiếp xúc thực tế để hiểu thêm về công việc
kế toán trong suốt quá trình thực tập.
Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo hướng dẫn cùng các Thầy, Cô trong tổ bộ môn kế toán và anh chị trong công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch
vụ Hải Anh để bổ sung những thiếu sót cho Chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2DANH MỤC VIẾT TẮT
NVL: Nguyên vật liệu
PNK: Phiếu nhập kho
PXK: Phiếu xuất kho
GTGT: Giá trị gia tăng
Trang 3CÁC BẢNG BIỂU SỐ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán kế toán NVL theo phương pháp KKTX
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán kế toán NVL theo phương pháp KKĐK
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hình thức Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hình thức chứng từ Nhật ký chung
Sơ đồ 2.9: Sơ đồ hình thức Chứng từ sổ cái
Sơ đồ 2.10: Hình thức Nhật ký chứng từ
Sơ đồ 2.11: Hình thức kế toán trên máy vi tính
Sơ đồ 3.1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Sơ đồ 3.2: Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 3.3: Bộ máy kế toán của công ty
Sơ đồ 3.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 3.5: Trình tự luân chuyển vào kế toán máy
Lưu đồ 3.1: Quy trình nhập kho nguyên vật(phụ ) liệu
Lưu đồ 3.2: Quy trình xuất kho nguyên vật(phụ) liệu
Sơ đồ 3.6: Quy trình kế toán tổng hợp nhập NVL
Sơ đồ 3.7: Quy trình kế toán tổng hợp xuất NVL
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài
Đất nước Việt Nam đang trên đà đổi mới Nền kinh tế có nhiều thay đổiđáng kể Cùng với nhiều chuyển biến đó, hoạt động sản xuất ra của cải vật chấtdiễn ra trên quy mô lớn, với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao Nhưng trongnền kinh tế thị trường đầy cơ hội và thách thức như hiện nay, mỗi doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinhdoanh có hiệu quả Để làm được những điều đó các doanh nghiệp luôn cải tiến
và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Do đó công tác quản lý và hạchtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được coi là nhiệm vụ quan trọng của mỗidoanh nghiệp Tổ chức hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ cung cấp thông tin kịpthời, chính xác cho các nhà quản lý và các phần hành kế toán khác trong doanhnghiệp kể từ đó có thể đưa ra những phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Nội dung thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu là vấn đề có tính chất chiếnlược đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình Công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Hải Anh là mộtcông ty lớn, mặt hàng sản xuất chủ yếu là quần áo các loại nên số lượng nguyênphụ liệu hàng năm của công ty nhập về vừa lớn vừa phong phú và đa dạng vềchủng loại Chính vì thế công tác kế toán nguyên phụ liệu ở công ty rất được chútrọng và được xem là một bộ phận quản lý không thể thiếu trong toàn bộ côngtác quản lý của công ty Sau thời gian thực tập tại Công ty CP đầu tư thương mại
và dịch vụ Hải Anh, em đã tìm hiểu thực tế, kết hợp với lý thuyết đã được học
để viết chuyên đề: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬTLIỆU TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HẢI ANH”
Từ đó rút ra những kinh nghiệm và đề xuất một số ý kiến mong muốn hoàn thiệnhơn nữa tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty
Trang 51.2 Mục đích nghiên cứu
Từ thực trạng đưa ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện tổ chức kếtoán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Hải Anh
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu tưthương mại và dịch vụ Hải Anh
- Việc hạch toán nguyên vật liệu và các điểm chưa hợp lý trong việc hạchtoán
- Việc tổ chức và sắp xếp chứng từ liên quan đến kế toán nguyên vật liệu vàcác tồn tại trong việc tổ chức các chứng từ này
- Công tác quản lý và theo dõi các khoản nhập- xuất NVL và các hạn chếcòn tồn tại
1.4 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu.
Chương 3: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Đầu
tư thương mại và dịch vụ Hải Anh
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty Cổ
phần Đầu tư thương mại và dịch vụ Hải Anh
Trang 6CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu
2.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động muangoài hoặc tự chế dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.đây là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở để cấuthành nên thực thể sản phẩm,trong quá trình sản xuất kinh doanh chúng chỉtham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị mộtlần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
2.1.2 Đặc điểm,vị trí của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp, nguyên vật liệu rất phong phú đa dạng về chủngloại, phức tạp về kỹ thuật, trong quá trình sản xuất các loại nguyên vật liệu sửdụng trong doanh nghiệp có đặc điểm chính phân biệt với các tư liệu sản xuấtcác tư liệu (tài sản cố định, công cụ, dụng cụ) là chỉ tham gia một lần vào quátrình sản xuất và dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộhoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành sản phẩm
Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, là yếu tốkhông thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm Trong quá trình sảnphẩm, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất để tạo ra sản phẩm Do vậy cả số lượng và chất lượng sản phẩm đều đượcquyết định bởi số lượng nguyên vật liệu tạo ra nó Nguyên vật liệu phải có chấtlượng tốt, đúng quy cách, đúng chủng loại, chí phí nguyên vật liệu được hạ thấpgiúp hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng làm cho doanh nghiệp thu dược lợinhuận cao
Đối mặt với xã hội, trong một chừng mực nhất định, việc giảm mức tiêuhao nguyên vật liệu trong cơ sản xuất còn là cơ sở tăng thêm sản phẩm xã hộiđáp ứng được yêu cầu sản xuất và tiêu dùng
Trang 7Do vậy, cần tập chung quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ ở các khâu: thumua, sử dụng và dự trữ bảo quản.
2.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Quản lý nguyên vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền kinh tế xã hội
và là nhiệm vụ của tất cả mọi người, với mục đích hao phí nguyên vật liệu ítnhất nhưng hiệu quả kinh tế lại cao Quản lý tốt việc thu mua, dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu là điều kiện cần thiết để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất thường xuyên biến đông, cácdoanh nghiệp phải thường xuyên mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời choquá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác Do đó, trong khâu thumua cần kiểm soát chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại và giá
cả nguyên vật liệu Phải có kế hoạch thu mua phù hợp với kế hoạch sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Trong khâu dự trữ, đòi hỏi phải thực hiện việc sử dụng hợp lý, tiết kiệmtrên các cơ sở định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao chi phínguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Dovậy trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng
và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trong khâu dự trữ bảo quản, doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữtối đa, tối thiểu cho từng loại nguyên vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh được tiến hành bình thường, không bị ngưng trệ, gián đoạn do cungứng, mua không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do trữ quá nhiều
Việc tổ chức kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phương thức cân đo,thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, tránh hưhỏng, mất mát, hao hụt, thất thoát, giảm chất lượng nguyên vật liệu, đảm bảo antoàn là một trong những yêu cầu quản lý đối với nguyên vật liệu
Trang 8Các doanh nghiệp cần xây dựng mức dự trữ hợp lý cho từng danh điểmnguyên vật liệu Định mức tồn kho nguyên vật liệu là cơ sở để xây dựng kếhoạch thu mua và kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Việc dự trữ hợp lý, cânđối các loại nguyên vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp sẽ đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh được liên tục đồng thời tránh được tình trạng sự tồnđọng vốn kinh doanh.
Điều kiện cần thiết giúp cho việc bảo quản tốt nguyên vật liệu tốt ở doanhnghiệp là phải có kho tàng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủ kho có phẩmchất đạo đức và trình độ chuyên môn tốt Các quy trình nhập, xuất kho nguyênvật liệu cần được thực hiện đầy đủ và chặt chẽ, không bố trí kiêm nghiệm chứcnăng thủ kho với tiếp liệu, kế toán nguyên vật liệu
Tóm lại, quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ ở tất cả các khâu là một trongnhững nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp
2.1.4 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu
Hạch toán nguyên vật liệu nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tincho quản lý Tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tốt cũng góp phầnngăn ngừa các hiện tượng sử dụng lãng phí, tham ô hoặc làm thất thoát nguyênvật liệu trong quá trình sử dụng Hạch toán tốt nguyên vật liệu còn góp phầngiúp doanh nghiệp huy động và sử dụng vốn có hiệu quả do tổ chức hợp lý việccung cấp, dự trữ Việc hạch toán và sử dụng tốt nguyên vật liệu có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc hạ giá thành sẩn phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, xuất phát từ chức năng của
kế toán, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất cần thực hiên tốtcác yều cầu sau:
Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá trị nguyên vật liệu xuất, nhập và tồnkho
Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến động của từng loại nguyênvật liệu bằng thước đo giá trị và hiện vật
Trang 9 Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ nguyên vậtliệu, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu tồn đọng, kém phẩm chất để có biệnpháp xử lý nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất.
Phân bổ giá trị nguyên vật liệu sử dụng vào chi phí sản xuất kinhdoanh
2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Để tiến hành sản xuất kinh doanh cần dùng rất nhiều loại nguyên vật liệukhác nhau Trong đó mỗi loại nguyên vật liệu lại có chức năng khác nhau, bởivậy để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từngloại, từng thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị thì doanh nghiệp cần phảitiến hành phân loại nguyên vật liệu Phân loại nguyên vật liệu là cách sắp xếpcác loại vật liệu với nhau theo một đặc chưng nhất định, những tiêu thức phùhợp
2.2.1.1 Căn cứ vào yêu cầu quản lý
Nguyên vật liệu bao gồm:
Nguyên vật liệu chính: Đặc điểm chính của nguyên vật liệu chính làkhi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ cấu thành nên thực thể sảnphẩm, toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển vào giá trị của sản phẩmmới
Vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng trong sản xuất để làmtăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việcquản lý sản xuất, bao gói sản phẩm… các loại vật liệu này không cấu thành nênthực thể sản phẩm
Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quátrình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải,công tác quản lý… nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí hay thể rắn
Trang 10 Phụ tùng thay thế: Là những vật dùng để thay thế, sửa chữa máy móc,thiết bị vận tải, công cụ, dụng cụ…
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật tư được sử dụngcho việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm: cả thiết bịcần lắp và thiết bị không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đătcho công trình xây dựng cơ bản
Vật liệu khác: Là loại vật liệu không được xếp vào các loại trên, cácvật liệu này do quá trình sản xuất loại ra như các phế liệu, vật liệu thu hồi dothanh lý tài sản cố định
2.2.1.2 Căn cứ vào nguồn gốc
Căn cứ vào nguồn gốc nguyên vật liệu được chia thành:
Nguyên vật liệu mua ngoài
Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công
Vật liệu nhân vốn góp liên doanh của đơn vị khác hoặc được cấp phát,biếu tặng
Vật liệu khác
2.2.1.3 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng
Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng nguyên vật liệu được chia thành:
Nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Nguyên vật liệu dùng cho công tác quản lý
Nguyên vật liệu dùng cho mục đích khác
Việc phân loại nguyên vật liệu sẽ giúp cho các doanh nghiệp có nhữngbiện pháp quản lý tốt nguyên vật liệu
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo giá trị tiền tệ biểu hiện giá trịcủa nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chânthực, thống nhất Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồn kho nguyênvật liệu phải phản ánh giá thực tế
Trang 112.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá
Nguyên vật liệu thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp, do đó nguyên tắcđánh giá nguyên vật liệu cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc đánh giá hàng tồnkho Theo chuẩn mực số 02 “hàng tồn kho” hàng tồn kho của doanh nghiệpđược đánh giá theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) và trong trường hợp giá trị thuần
có thể thực hiên được và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá trị ước tính của vật tưtrong quá trình sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoànthành sản phẩm và chi phí ước tính phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm
Giá gốc vật tư được xác định cụ thể cho từng loại bao gồm: chi phí mua,chi phí chế biến, và các chi phí có liên quan đến viếc sở hữu các loại vật tư đó
Chi phí mua vật tư bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại,chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua vật tư, trừ các khoảntriết khấu thương mại và giảm giá hàng mua
Trường hợp sản xuất nhiều loại vật tư trên cùng một quy trình công nghệtrong cùng một thời gian mà không thể tách được các chi phí chế biến thì phảiphân bổ chi phí này theo tiêu chuẩn thích hợp
Trường hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giátrị thuần có thể thực hiện được, giá trị này được loại trừ khỏi chi phí chế biến đãtập hợp chung cho sản phẩm chính
Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các khoản chi phíkhác phát sinh trên mức bình thường, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp không được tính vào giá gốc của vật tư
2.2.2.2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu
2.2.2.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu được nhập từ nhiều nguồn màgiá thực tế được tính như sau:
Nhập kho mua ngoài:
Trang 12Đối với nguyên vật liệu mua ngoài giá trị vốn thực tế bao gồm: giá muaghi trên hóa đơn (thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhậpkhẩu phải nộp-nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại,bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độclập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua nguyên vậtliệu.
- Nguyên vật liệu mua ngoài dùng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thì giá trị vật tưđược phản ánh theo giá chưa có thuế giá trị gia tăng
- Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hànghóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp hoặc khôngthuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp,phúc lợi, dự án thì giá nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá trithanh toán:
Giá thực tế
của NVL
mua ngoài =
Giá muaghi trênhóa đơn +
Chiphí thu
Các khoảnthuế khôngđược hoãnlại
- khoảnCácgiảm trừ(nếu có)
Nhập kho do tự sản xuất:
Đối với nguyên vật liệu tự chế biến trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tếcủa vật tư xuất chế biến công với chi phi chế biến
kho do thuê ngoài gia công, chế biến:
Đối với vật tư thuê ngoài gia công trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệuxuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế biến
và ngược lại chi phí thuê gia công chế biến
Giá thực tế của Giá thực tế của VL Chi phí thuê Chi phí
Giá thực tếcủa VL tự chế = Giá thành sảnxuất NVL + chuyển (nếuChi phí vận
có)
Trang 13NVL thuê ngoài = xuất thuê ngoài gia + ngoài gia + chuyểnGia công chế biến công chế biến công chế biến (nếu có)
Trang 14 Nhập kho do nhập vốn góp liên doanh:
Đối với nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, trịgiá vốn thực tế là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận
Nhập kho do được cấp, biếu tặng, tài trợ:
Đối với nguyên vật liệu được cấp, biếu tặng, tài trợ giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá trị hợp lý công với các chi phí phát sinh ghi nhận
Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất nhập kho
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá theo đánh giá thực tế hoặctheo giá bán trên thị trường
2.2.2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu được thu mua, nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, giáthực tế của từng lần nhập, đợt nhập kho hoàn toàn giống nhau Vì thế khi xuấtkho kế toán phải tính chính xác được giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất dùngcho các đối tượng Để tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể ápdụng một trong số trong các phương pháp sau:
Giá thực tế của NVL được biếu
tặng, viện trợ = Giá thị trường tại thờiđiểm nhận
Trang 15- Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Phương pháp này tính giánguyên vật liệu xuất dùng theo giá bình quân cả kỳ dự trữ, cách tính như sau:
Trong đó:
Phương pháp này tuy đơn giản nhưng mức chính xác không cao, công việctính giá lại chỉ thực hiện vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến độ chính xác và tínhkịp thời của thông tin kế toán Cách tính này chỉ thích hợp các doanh nghiệphạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
- Phương pháp bình quân cuối kỳ trước: Giá trị của nguyên vật liệu xuấtdùng được tính theo đơn giá bình quân cuối kỳ trước Ưu điểm của phương phápnày là đơn giản, đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán Tuy vậykết quả tính giá của nó không chính xác vì không tính đến sự biến động của vậtliệu trong kỳ
Đơn giá bình quân
cuối kỳ trước Số lượng nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳTrị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
trước
- Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: đơn giá nguyên vật liệu được tính lại sau mỗi lần nhập kho Phương pháp này đáp ứng được yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán nhưng đòi hỏi nhiều thời gian và công sức tính toán Theo phương pháp này, sau mỗi lần nhập kho, đơn giá nguyên vật liệu xuất kho được tính lại cho từng danh điểm nguyên vật liệu như sau:
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho
Đơn giá xuất kho
bình quân
Trị giá thực tế tồn đkỳ + Trị giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
=
=
Trang 16Đơn giá xuất
kho sau mỗi lần
nhập
Trị giá thực tế NVL tồn kho + Trị giá thực tế NVL nhập
kho
Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập kho
Phương pháp nhập trước xuất trước: phương pháp này giả thiết rằng lônguyên vật liệu nào nhập trước thì sẽ được xuất đi trước Giá của nguyên vậtliệu xuất dùng thuộc lần nhập nào thì tính theo giá của lần nhập đó Phươngpháp này thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng ít loại nguyên vật liệu, sốlần nhập, xuất kho nguyên vật liệu ít
Phương pháp nhập sau xuất trước: theo phương pháp này phải xácđịnh được đơn giá thực tế từng lần nhập kho và cũng giả thiết lô nguyên vật liệunào nhập kho sau thì được xuất dùng trước Sau đó căn cứ số lượng tồn kho cầntính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: tính theo giá của lần nhập sau cùng,
số còn lại được tính theo giá của lần nhập trước đó Như vậy giá thực tế nguyênvật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế nguyên vật liệu thuộc các lần nhập đầu kỳ
Phương pháp tính theo giá hạch toán: đối với các doanh nghiệp muavật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và chủng loại thì cóthể dùng giá hạch toán để tính giá nguyên vật liệu Giá hạch toán là giá ổn định
do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu Gía này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài Sử dụng giá hạch toánthì việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toánphải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp Để tính được giá thực tếtrước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật tư luân chuyểntrong kỳ (H) theo công thức sau:
H = Trị giá thực tế của NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế của NVL nhập trong
kỳ
Đơn giá xuất kho
sau mỗi lần nhập
Trị giá thực tế NVL tồn kho + Trị giá thực tế NVL nhập kho
Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập kho
=
=
Trang 17Trị giá hạch toán của NVL tồn đầu kỳ+ Trị giá hạch toán của NVL nhập trong kỳ
- Sau đó tính giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công
thức sau:
Phương pháp giá thực tế đích danh áp dụng trong các doanh nghiệp sửdụng nguyên vật liệu có giá trị lớn, ít chủng loại và có điều kiện quản lý, bảoquản theo từng lô trong kho được tính theo giá thực tế của từng lô nguyên vậtliệu nhập kho
Ưu điểm của phương pháp này là xác định được ngay giá nguyên vật liệuxuất kho nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi và quản lý chặt chẽ từng lônguyên vật liệu nhập, xuất kho Phương pháp này không phù hợp với doanhnghiệp sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu có giá trị nhỏ và có nhiều nghiệp vụxuất kho
2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Mỗi loại nguyên vật liệu có vai trò nhất định trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Sự thiếu hụt một loại nguyên vật liệu nào đó cóthể làm cho quá trình sản xuất bị ngưng trệ
Việc hạch toán và cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về tình trạng
và sự biến động của từng thứ nguyên vật liệu là yêu cầu đặt ra cho kế toán chitiết nguyên vật liệu Đáp ứng được yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý, cungcấp và sử dụng nguyên vật liệu đạt hiệu quả cao Hạch toán chi tiết nguyên vậtliệu được thực hiện ở kho hàng và phòng kế toán
*
Hệ số của giá thực tế
và giá hạch toán trong kỳ
Trang 18Theo chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán về nguyên liệu,vật liệu bao gồm:
Chứng từ nhập:
Hóa đơn giá trị gia tăng (Mẫu số 01 GTKT3/001)
Hóa đơn cước phí vận chuyển (Mẫu số 03 – BH)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03 –VT)
Bảng kê mua hàng (vật tư) (Mẫu số 06 – VT)
Chứng từ xuất:
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nôi bộ (Mẫu số 03 PXK – 3LL)
Chứng từ theo dõi quản lý:
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 – VT)
Biên bản kiểm kê vật tư (Mẫu số 05 – VT)
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (Mẫu số 07 – VT)
Ngoài ra còn sử dụng nhiều loại chứng từ khác như:
Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu số 03 – TT)
Giâý thanh toán tiền tạm ứng (Mẫu số 04 – TT)
Mọi chứng từ phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu,nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ Người lập chứng từ phải chịu tráchnhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về nguyên liệu , vật liệu đượckhái quát qua sơ đồ sau:
Trang 20Bộphậncungứngvật tư
Thủkho
KếtoánNV,VL
Bảoquản,lưutrữNghiên
Lậpphiếunhập,xuấtkho
Nhậpxuấtvật tư Ghi
sổ
Sơ đồ 2.1: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ về nguyên liệu, vật liệu
2.3.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu trữ toàn bộ các nghiệp vụkinh tế, tài chính đã phát sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian có liênquan đến doanh nghiệp
Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính liênquan đến các đối tượng kinh tế cần thiết, phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quảnlý
Trang 21Tùy thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu áp dụng trongdoanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết như sau:
Sổ(thẻ) kho
Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Sổ đối chiếu luân chuyển
2.3.3.1 Phương pháp thẻ song song
Điều kiện áp dụng: phương pháp thẻ song song áp dụng phương phápthích hợp ở doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụnhập, xuất ít và trình độ chuyên môn của kế toán còn hạn chế
Nguyên tắc hạch toán:
Ở kho: Ghi chép về mặt số lượng (hiện vật)
Ở phòng kế toán: Ghi chép cả về số lượng và giá trị từng thứ vật liệu
Trình tự ghi chép:
Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồnkho từng điểm vật tư ở từng kho cho từng số lượng Thẻ kho do kế toán lập rồighi vào sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủ kho khi ghi chép Thẻ khođược bảo đảm trong hòm thẻ hay tủ nhiều ngăn, trong đó các thẻ kho được sắpxếp theo loại, nhóm, thứ (mặt hàng) của VL đảm bảo dễ tìm kiếm khi sử dụng.Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập, xuất vật tư thực tế phát sinh, thủ kho thựchiện thu phát vật tư và ghi số lượng thực tế nhập xuất vào chứng từ nhập xuất.Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi số lượng nhập, xuất vật liệu vàothẻ kho của thứ tự vật tư có liên quan Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻkho, cuối ngày thủ kho tính ra số lượng của thẻ kho để ghi cột tồn của thẻ kho
Trang 22Sau khi sử dụng để ghi thẻ kho Sau khi sử dụng để ghi thẻ kho các chứng từnhập, xuất kho được sắp xếp một cách hợp lý để giao cho kế toán.
Ở phòng kế toán: Hàng ngày định kỳ từ 3-5 ngày, nhân viên kế toánxuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho
và nhận chứng từ nhập, xuất kho về phòng kế toán Tại phòng kế toán, nhân viên
kế toán hàng tồn kho thực hiện việc kiểm tra chứng từ rồi hoàn chỉnh chứng từrồi căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi và sổ (thẻ) chi tiết vật tư, mỗichứng từ ghi vào một dòng Thẻ sổ chi tiết được mở cho từng danh điểm vật liệutương tự để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu sốlượng và chỉ tiêu thành tiền, số liệu trên thẻ (sổ), chi tiết được sử dụng để lậpbáo cáo nhanh về vật tư
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê tổng hợp nhập- xuất- tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Trang 23Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Ưu điểm: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số
liệu, đảm bảo độ tin cậy cao của thông tin và có khả năng cung cấp thông tinnhanh cho quản trị hàng tồn kho
Nhược điểm: Khối lượng ghi chép lớn (đặc biệt doanh nghiệp có
nhiều chủng loại VL) ghi chép trùng lặp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán và thủkho Mặt khác việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do đóhạn chế chức năng của kế toán
2.3.3.2 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này được áp dụng với doanh nghiệp
có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệukhông nhiều
Nguyên tắc hạch toán:
Ở kho: Ghi chép về số lượng
Ở phòng kế toán: Ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về sốlượng và giá trị
cả tháng của hàng nhập, xuất tồn kho Mỗi thứ vật liệu được ghi trên một dòng
sổ Sau khi hoàn thành việc ghi sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán thực hiện đốichiếu số liệu trên thẻ kho và số liệu sổ kế toán tài chính liên quan (nếu có)
Trang 24Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Ưu điểm: Khối lượng ghi chép được giảm bớt so với phương pháp thẻ
song song do chỉ ghi một lần vào cuối tháng
Nhược điểm: Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót Công
việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyênliên tục do đó mà ảnh hưởng tới các khâu kế toán khác Phương pháp này vẫncòn sự trùng lặp trong sự ghi chép chỉ tiêu số lượng giữa thủ kho và kế toán
Vì thế phương pháp đối chiếu luân chuyển chỉ áp dụng trong doanhnghiệp có không nhiều nghiệp vụ nhập, xuất, không bố chí riêng nhân viên kế
Trang 25toán chi tiết nguyên vật liệu Do đó không có điều kiện ghi chép, theo dõi tìnhhình xuất nhập hàng ngày.
Trang 262.3.3.3 Phương pháp ghi sổ số dư
Điều kiện áp dụng: phương pháp số dư áp dụng thích hợp trong cácdoanh nghiệp có khối lượng về các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên vật liệu lớn,nhiều chủng loại vật liệu, đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, phảidùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày và trình độ kế toán của doanh nghiệptương đối cao
Nguyên tắc hạch toán:
Ở kho: Chỉ theo dõi về mặt số lượng
Ở phòng kế toán: Chỉ theo dõi về mặt giá trị
Trình tự ghi chép:
Ở kho: Ngoài việc sử dụng thẻ kho để ghi chép tương tự 2 phươngpháp trên, thủ kho còn sử dụng sổ số dư để ghi chép số tồn kho cuối tháng củatừng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, mởtheo năm Cuối mỗi tháng sổ số dư được chuyển cho thủ kho để ghi số lượnghàng tồn kho trên cơ sở số liệu từ các thẻ kho Trên sổ số dư vật tư được sắp xếptheo thứ, nhóm, loại Mỗi nhóm có dòng cộng nhóm, mỗi loại có dòng cộng loại
Ở phòng kế toán: Định kỳ nhân viên kế toán xuống kho để kiểm traviệc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuấtkho Sau khi kiểm tra kế toán xác nhận vào từng thẻ kho và ký vào phiếu giaonhận chứng từ rồi mang chứng từ về phòng kế toán Tại phòng kế toán nhânviên kiểm tra lại chứng từ và hoàn chỉnh chứng từ sau đó tổng hợp giá trị (giáhạch toán) của vật tư theo từng nhóm, loại hàng nhập, hàng xuất để ghi vào cột
“thành tiền” của phiếu giao nhận chứng từ Số liệu thành tiền trên phiếu giaonhận chứng từ nhập xuất vật tư Các bảng này mở theo từng kho hoặc nhiều kho(nếu các kho được chuyên môn hóa) Cuối tháng cộng số liệu trên bảng kê nhập,xuất vật tư để ghi vào các phần nhập, xuất trên bảng tổng hợp nhập, xuất kho rồitính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm, loại hàng tồn kho và ghi vào cột
“tồn kho cuối tháng” của bảng kê này Đồng thời, cuối tháng sau khi nhận được
Trang 27số dư của thủ kho chuyển lên, kế toán tính giá hạch toán của hàng tồn kho để ghivào sổ số dư cột thành tiền (TT) Sau đó công theo nhóm, loại vật tư trên sổ số
dư, số liệu này phải khớp đúng với số liệu cột “tồn kho cuối tháng “ của nhóm,loại vật tư tương ứng trên bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho cuối kỳ
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Trang 28 Ưu điểm: - Giảm bớt khối lượng ghi chép do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu
thành tiền của vật tư theo nhóm và theo loại
- Kế toán thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối với ghi chép của thủkho và kiểm tra thường xuyên việc bảo quản hàng trong kho của thủ kho
- Công việc dàn đều trong tháng, nên đảm bảo cung cấp kịp thời các sốliệu cần thiết cho quản trị vật tư
Nhược điểm: Do ở phòng kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền của nhóm
và loại vật tư, vậy để thông tin về tình hình nhập, xuất hiện có thứ hàng nào đóphải căn cứ vào số liệu trên thẻ kho Khi cần lập báo cáo tuần, kỳ về vật tư phảicăn cứ trực tiếp vào số liệu trên các thẻ kho Khi kiểm tra đối chiếu số liệu, nếuphát hiện sự không khớp đúng giữa số liệu trên sổ số dư với số liệu tương ứngtrên bảng kê nhập, xuất, tồn thì việc kiểm tra, nghiên cứu sẽ rất phức tạp
2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp là việc dùng các tài khoản kế toán để phản ánh, kiểmtra và giám sát các đối tượng kế toán ở dạng tổng quát
Nguyên vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho Trongdoanh nghiệp chỉ được sử dụng một trong 2 phương pháp hàng tồn kho: phươngpháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ
2.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là việc nhập, xuất nguyên liệu, vậtliệu được thực hiện thường xuyên, liên tục căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho
để ghi vào tài khoản 152- nguyên vật liệu
Mọi trường hợp tăng giảm nguyên vật liệu đều phải có đầy đủ chứng từ kếtoán ghi tăng giảm nguyên vật liệu bao gồm chứng từ bắt buộc và chứng từhướng dẫn đã được chế đọ kế toán quy định Các chứng từ kế toán quy định bấtbuộc phải được lập kịp thời đúng mẫu quy định và đầy đủ các yếu tố nhăm đảm
Trang 29bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán Việc luân chuyển chứng từ cần có kế hoạch
cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép kế toán được kịp thời đầy đủ
Trang 302.4.1.2 Chứng từ kế toán sử dụng
Các chứng từ ghi tăng, giảm NVL bao gồm các chứng từ bắt buộc vàchứng từ hướng dẫn đã được chế độ kế toán quy định cụ thể như:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư (Mẫu hướng dẫn số 05-VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu hướng dẫn số 07-VT)
Các chứng từ kế toán bắt buộc phải được lập kịp thời, đúng mẫu quyđịnh và đầy đủ các yếu tố nhằm đảm bảo tính pháp lý để ghi sổ kế toán Việcluân chuyển chứng từ cần có kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo công việc ghi chép
kế toán được kịp thời và đầy đủ
2.4.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản chủ yếu sử dụng: là tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu Nộidung phản ánh tài khoản này như sau:
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Trị giá NVL thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển giá trị thực tế của
nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
(Trường hợp doanh nghiệp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ)
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công, chế biến, hoặc đưa đi góp vốn
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc giảm giá hàng mua
- Chiết khấu thương mại khi mua được hưởng
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát khi kiểm kê
- Kết chuyển giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ)
Trang 31SDCK: Trị giá thực tế của nguyên liệu,
vật liệu tồn kho cuối kỳ
TK152- Nguyên liệu,vật liệu Có thể mở chi tiết theo từng nguyên liệu, vật liệu
tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp Chi tiết theo công dụng có thể mởtheo các tài khoản cấp 2 như sau:
TK1521- Nguyên liệu, vật liệu chính
TK1522- Vật liệu phụ
TK1523- Nhiên liệu
TK1524- Phụ tùng thay thế
TK1525- Vật liệu khác
TK151- Hàng mua đang đi đường Tài khoản này phản ánh giá trị vật tư, hàng
hóa doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận nhưng chưanhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước Kế cấu của tài khoản nàynhư sau:
TK151- Hàng mua đang đi đường
SDĐK: Trị giá thực tế của hàng mua
đang đi đường hiện có đầu kỳ
- Trị giá vật tư hàng hóa đang đi
đường thuộc quyền sở hữu của của
doanh nghiệp
- Kết chuyển giá trị thực tế của vật
tư, hàng hóa cuối tháng từ TK611 (Theo
phương pháp kiểm kê định kỳ)
- Trị giá hàng hóa vật tư đã mua nhưng còn đang di đường (chưa về nhập kho đơn vị)
SDCK: Trị giá thực tế của hàng mua
đang đi đường hiện có đầu kỳ
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản: TK153, TK611…
2.4.1.4 Trình tự hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ
Trang 32Giá trị NK chưa thuế
TK 621, 627,641,642…
TK 152 TK111, 112, 331…
Trang 332.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 2.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh các nhiệm vụ nhập, xuất nguyên vật liệu thường xuyên liên tục trên các tài khoản tồn kho Các tàikhoản này chỉ phản ánh giá trị vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, nhập, xuấtnguyên vật liệu hàng ngày được phản ánh trên tài khoản 611- Mua hàng Cuối
kỳ kiểm kê nguyên vật liệu, sự dụng phương pháp cân đối để tính trị giá nguyênvật liệu xuất kho theo công thức:
Phương pháp hạch toán nguyên liệu, vật liệu theo kiểm kê định kỳ: khimua nguyên liệu, vật liệu căn cứ vào hóa đơn mua hàng,hóa đơn vận chuyển,phiếu nhập kho, thong báo thuế nhập khẩu phải nộp (hoặc biên lai thu thuế nhậpkhẩu) để ghi nhận giá gốc hàng mua vào tài khoản 611- Mua hàng Khi xuất sửdụng hoặc xuất bán chỉ ghi một lần vào cuối kỳ kế toán căn cứ vào kết quả kiểmkê
Theo phương pháp này, mọi biến động của nguyên liệu, vật liệu khôngphản ánh trên tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” mà phản ánh vào tài khoản
611 “Mua hàng”
Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng tại các doanh nghiệp cónhiều chủng loại nguyên vật liệu với đúng quy cách, mẫu mã đa dạng, giá trịthấp được xuất dùng hoặc bán thường xuyên Phương pháp này đơn giản, giảmnhẹ khối lượng công việc nhưng độ chính xác của trị giá nguyên vật liệu xuấtkho trong kỳ phụ thuộc vào chất lượng quản lý công tác nguyên vật liệu tại kho
Trị giá NVL nhập kho trong kỳ
Trị giá NVL cuối kỳ
+
Trang 34Tài khoản 611- Mua hàng Tài khoản này dùng để theo dõi việc mua và
xác định giá trị nguyên vật liệu xử dụng trong kỳ
Đây là tài khoản chi phí nên không có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ Nộidung phản ánh tài khoản 611 như sau:
TK 611- Mua hàng
- Kết chuyển giá gốc hàng
hóa,nguyên liệu, vật liệu,công cụ,
dụng cụ tồn kho đầu kỳ (theo kết quả
kiểm kê)
- Giá gốc hàng hóa, nguyên
liệu, vật liệu, công cụ mua vào trong
kỳ, hàng hóa đã bán bị trả lại…
- Kết chuyển giá gốc hàng hóa,nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê)
- Giá gốc hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất
sử dụng trong kỳ hoặc giá gốc hàng hóa xuất bán (chưa được xác định là
đã bán trong kỳ)
- Gía gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng hóa mua vào trả lại cho người bán hoặc được giảm giá
Tổng cộng phát sinh Nợ Tổng cộng phát sinh Có
- Tài khoản 611- Mua hàng có 2 tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu Tìa khoản này dùng đểphản ánh trị giá nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ mua vào và xuất sử dụngtrong kỳ kế toán và kết chuyên trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồnkho đầu kỳ và cuối kỳ kế toán
+ Tài khoản 6112: Mua hàng hóa Tài khoản này dùng để phản ánh trịgiá hàng hóa mua vào và xuất bán trong kỳ kế toán và kết chuyển giá trị hànghóa tồn kho đầu kỳ và tồn kho cuối kỳ kế toán
Tài khoản 152- Nguyên liệu, vật liệu
Theo phương pháp này, TK 152 chỉ phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệutồn đầu kỳ và cuối kỳ Bên nợ kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn đầu kỳsang TK 611 Bên Có kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn cuối kỳ
Trang 35Ngoài các tài khoản đã nêu, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan để
kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu như TK 111, 112,…
Trang 362.4.2.4 Trình tự hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu
Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳđược thể hiện bằng sơ đồ sau:
Kết chuyển giá trị NVL Kết chuyển giá trị NVL
tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ
NVL vạy mượn tạm thời
Sơ đồ 2.6: Kế toán nguyên liệu, vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 372.4.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanhphần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán của hàng tồn kho
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nhằm bù đắp các khoản thiệthại thực tế xảy ra do vật tư, hàng hóa tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng đểphản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho của doanhnghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ hạch toán
Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được phản ánh trên tài khoản 159
“Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” sử dụng để điều chỉnh giá gốc hàng tồn khocủa các tài khoản hàng tồn kho Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dựphòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng đáng tin cậy về
sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồnkho
Kết cấu và nội dung của tài khoản 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Giá trị dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được hoàn nhập khi giảm
giá vốn hàng bán trong kỳ
- Gía trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
SDCK: Giá trị dự phòng giảm giá hàngtồn kho hiện có cuối kỳ
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
(1) Cuối kỳ kế toán năm ( hoặc quý) khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:
Trang 38chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 632- Gía vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Nếu dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm naynhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:
Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632- Gía vốn hàng bán ( Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
2.5 Hệ thống sổ kế toán dùng trong kế toán nguyên vật liệu
2.5.1 Hình thức chứng từ ghi sổ
2.5.1.1.Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi
sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế đăng ký trên sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán:
Trang 392.5.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ 2.5.2 Hình thức nhật ký chung
Sổ quỹ
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Sổ cái tài khoản 152
Bảng tổng hợp chi tiết tàiTK 152
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 402.5.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký chung
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là nhật ký chung Theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.5.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
Chứng từ kế toán:
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chitiết NVL