Nhận thức được vai trò trong công tác kế toán bán hàng, kết hợp vói cáckiến thức đã học trên nhà trường, qua thời gian thực tập tại công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ bình Minh Việt
Trang 1TÓM LƯỢC
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủnghĩa, đang từng bước mở cửa hội nhập quốc tế Trong điều kiện đó các doanhnghiệp đã ra đời ngày càng nhiều Doanh nghiệp phải tự xây chiến lược kinhdoanh cho riêng mình để tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy công tác tiêu thụ,tìm đầu ra cho sản phẩm Khâu bán hàng có vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh Nó quyết định thành công hay thất bại của một doanh nghiệp Côngtác hạch toán nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng trở nên vô cùngquan trọng
Nhận thức được vai trò trong công tác kế toán bán hàng, kết hợp vói cáckiến thức đã học trên nhà trường, qua thời gian thực tập tại công ty CP Đầu tư
Thương mại và Dịch vụ bình Minh Việt, em đã chọn đề tài: “Kế toán bán nhóm
hàng máy công nghiệp tại công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt”
Trong bài khóa luận em trình bày những nội dung cơ bản sau:
- Những khái niệm cơ bản và một số lý thuyết về kế tóan bán hàng trongcác doanh nghiệp thương mại và nội dung kế toán bán hàng trong các doanhnghiệp thương mại
- Khóa luận đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán bán nhóm hàng máy côngnghiệp tại công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
- Sau khi nghiên cứu thực trạng kế toán bán hàng tại công ty CP đầu tưthương mại và dịch vụ Bình Minh Việt em đã nhận ra thực tế đã đạt được vàchưa đạt được trong công tác hạch toán kế toán bán hàng trong doanh nghiệp.Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty
CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô Trường Đại HọcThương Mại, Dặc biệt là các thầy cô khoa kế toán kiểm toán đã tận tình giảngdạy và truyefn đạt kiến thức cho em trong thời gian qua Mặc dù về mặt lýthuyết còn hạn chế nhiều so với thực tế nhưng đã giúp em có một vốn kiến thứctương đối đầy đủ để có thể tiếp cận thực tế
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Thanh Phương, người
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Kính gửi đến ban giám đốc công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ BìnhMinh Việt và toàn thể các anh, chị ở phòng kế toán lời cảm ơn chân thành Đặcbiệt là chị Xa Thị Mận dù bận rộn nhưng vẫn luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
và tạo điều kiện tốt nhất để em hòa thành khóa luận tốt nghiệp của mình Tuychỉ thực tập trong một thời gian ngắn nhưng em đã có thêm kiến thức thực tế đểcủng cố thêm kiến thức lý thuyết
Sau một thời gian thực tập ở công ty đầu tư thương mại và dịch vụ BìnhMinh Việt, được sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty vàcùng với sự cố gắng của bản thân, đồng thời được sự hướng dẫn nhiệt tình của
cô giáo T.S Nguyễn Thị Thanh Phương, em đã hoàn thành khóa luận này.Nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếusót Em mong nhận được sự góp ý bổ sung để củng cố kiến thức của bản thân đểkhóa luận của em được hoàn thành tốt hơn
Trang 3MỤC LỤC
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của kế toán bán hàng 1
2 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết 2
3 Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu 2
4 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 4
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại 4
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4
1.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng 6
1.1.3 Phương thức và hình thức bán hàng 7
1.1.4 Phương thức thanh toán 10
1.1.5 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán 11
1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 12
1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam 12
1.2.2 Kế toán bán hàng theo quyết định của chế độ kế toán hiện hành – Thông tư 133/2016/TT-BTC 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN NHÓM HÀNG MÁY CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BÌNH MINH VIỆT 27
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt 27
Trang 42.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh
Việt 27
Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 28
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến kế toán bán hàng 30
2.2 Thực trạng kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tại công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt 33
2.2.1.Chứng từ kế toán 33
2.2.2 Vận dụng tài khoản và quy trình nghiệp vụ bán hàng 35
CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI KẾ TOÁN BÁN NHÓM HÀNG MÁY CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BÌNH MINH VIỆT 47
3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 47
3.1.1 Những kết quả đạt được 47
3.1.2 Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân 48
3.2 Các đề xuất kiến nghị đối với kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tại công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt 50
3.2.1 Các đề xuất về kế toán bán hàng 50
3.3 Điều kiện thực hiện 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 18
Sơ đồ 1.2: Hạch toán giá vốn hàng bán (PP kê khai thường xuyên) 19
Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí bán hàng 21
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 23
Sơ đồ2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 28
Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán của công ty 29
Trang 7PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của kế toán bán hàng
Có thể nói rằng, trong nền kinh tế thị trường hiện nay thực hiện chế độhạch toán kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đòi hỏi cácdoanh nghiệp một mặt phải tự trang trải được các chi phí, mặt khác phải thuđược lợi nhuận, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Mục tiêu đóchỉ có thể đạt được trên sự quản lý chặt chẽ các loại tài sản, vật tư, chi phí, quản
lý chặt chẽ quá trình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Mặt khác mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, đem lạihiệu quả kinh tế cao nhất Để đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải thiếtthực trong chiến lược kinh doanh của mình Một trong những chiến lược mũinhọn của các doanh nghiệp là tập chung vào khâu bán hàng Do đó, chất lượngthông tin bán hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao sứccạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa, quayvòng nhanh, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, kế toán bán hàngđóng vai trò rất quan trọng, nó góp phần phục vụ đắc lực hoạt động bán hàngcủa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng nhanh khả năng thu hồi vốn, kịp thời
tổ chức quá trình kinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin nhanh chóng để từ đódoanh nghiệp phân tích, đánh giá, lựu chọn các phương án đầu tư có hiệu quả.Trong quá trình thực tập tại công ty em nhận thấy công tác kế toán bánhàng của công ty còn gặp phải một số hạn chế như: Công ty chưa sử dụng cáctài khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại để hạch toán, mà khi có cáckhoản giảm trừ cho khách hàng thì kế toán công ty hạch toán vào TK 641 và coi
đó như một khoản chi phí bán hàng Như vậy là chưa đúng với quy định, chế độhiện hành Do đó kế toán bán hàng tại công ty Cổ phần đầu tư thương mại vàdịch vụ Bình Minh Việt cần được nghiên cứu và hoàn thiện hơn để đáp ứng tốtyêu cầu của hoạt động bán hàng
Trang 82 Mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết
Về mặt lý luận: Hệ thống các lý luận cơ bản về kế toán bán hàng theo chế
độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành
Về thực tiễn: Qua thời gian thực tập và khảo sát thực trạng kế toán bánnhóm hàng máy công nghiệp tại công ty có nhưng ưu điểm gì cần phát huy,nhưng hạn chế, vướng mắc còn tồn tại, đi sâu nghiên cứu các giải pháp góp phầnhoàn thiện kế toán bán hàng tại công ty
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tạicông ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh việt
- Phạm vi:
+ Không gian: Công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt+ Thời gian: Năm 2016- Q1/2017
3 Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, để tìm hiể và nghiên cứu thực tế phầnnghành kế toán bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ BìnhMinh việt, em đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu đó là: Quan sát,phỏng vấn bộ phận kế toán công ty, Phương pháp thu thập dữ liệu và phươngpháp phân tích xử lý dữ liệu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Là phương pháp thu thập dữ liệu thông quatìm hiểu và nghiên cứu hệ thống chuẩn mực, chế độ kế toán Việt Nam, cácthông tư có liên quan, báo chí, internet, các bài khóa luận về kế toán bán hàng đãđược thực hiện và các chứng từ, sổ sách do công ty cung cấp
Phương pháp xử lý dữ liệu: Dựa vào những dữ liệu đã thu thập được từ cácphương pháp trên, tiến hành tổng hợp dữ liệu để tiến hành chọn lọc, so sánh vàphân tích nhằm đưa ra những đánh giá kết luân tổng quát và cụ thể về phần hành kếtoán bán hàng tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
Trang 94 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phần mở đầu khóa luận gồm 3 chương với nội dung sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mạiChương 2: Thực trạng kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tại công ty
CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
Chương 3: Các kết luận và đề xuất về kế toán bán nhóm hàng máy côngnghiệp tại công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
Trang 10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Giá bán: Là biểu hiện bằng tiề của giá trị hàng hóa, nghĩa là số lượng tiề
phải trả cho hàng hóa đó (Trích giáo trình chủ nghĩa Mác Lê – Nin)
Bán hàng: Là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của
DNTM, nó là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ tay người bánsang tay người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc đòi tiền ở người mua
(Trích giáo trình kế toán tài chính DNTM – Trường ĐH Thương Mại)
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường
của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Trích chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ số tiền thu được
hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sảnphẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm các khoản phụ thu
và phí thu thêm ngoài giá bán (Nếu có) (Trích giáo trình kế toán tài chính DNTM – Trường ĐH Thương Mại)
Giá vốn hàng bán: là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiềnđược trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toántrong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, giá vốn hàng bán là một chi phí thường được ghi nhận đồng thời vớidoanh thu theo phương pháp phù hợp giữa doanh thu và chi phí được trừ
Giá gốc hàng bán: là giá gốc của hàng xuất kho để bán, bao gồm “chi phí
mua, chi phí chế biến, và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái như hiện tại”.- theo chuẩn mực kế
Trang 11toán Việt Nam số 02 (VAS 02 ) ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Giá trị hợp lý: Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể đem trao đổi giữa
các bên có hiểu biết, có thiện chí trong một giao dịch trao đổi ngang giá (Trích chuẩn mực kế toán quốc tế 16)
3 cấp độ xác định giá trị hợp lý
- Cấp độ 1: Các dữ liệu tham chiếu là giá niêm yết của các tài sản hay nợphải trả đồng nhất trong các thị trường hoạt động (active market) mà tổ chức cóthể thu thập tại ngày đo lường.
- Cấp độ 2: Các dữ liệu tham chiếu có thể thu thập cho tài sản hay nợ phảitrả, trực tiếp (giá thị trường), khác giá niêm yết cấp độ 1
- Cấp độ 3: dữ liệu tham chiếu không sẵn có tại ngày đo lường, Dn pháttriển các dữ liệu tham chiếu bằng cách sử dụng các thông tin tốt nhất đã có, mà
có thể bao gồm dữ liệu riêng của DN
Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn
kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính để hoàn
thành sản phẩm và chi phí ước tính cho việc tiêu thụ chúng (Trích chuẩn mực
số 02 – hàng tồn kho)
Các khoản giảm trừ doanh thu:
- Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền chênh lệch giữa giá bán nhỏ hơn
giá niêm yết doanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người muahàng đã mua sản phẩm, hàng hóa dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận vàchiết khấu thương mại đã được ghi trong hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam
kết mua bán hàng hóa (Trích giáo trình kế toán tài chính- Học viện Tài Chính)
- Hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định
tiêu thụ, đã xác định doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điềukiện đã cam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành như:
Hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại (Trích giáo trình kế toán tài chính- Học viện Tài Chính)
Trang 12- Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ cho
bên mua hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất,
không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng (Trích giáo trình kế toán tài chính- Học viện Tài Chính)
1.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng
Trong các doanh nghiệp thương mại, bán hàng là khâu cuối cùng của quátrình lưu thông hàng hóa đồng thời thực hiện quan hệ trao đổi, giao dịch, thanhtoán giữa người mua và người bán
- Xét về bản chất kinh tế: Quá trình bán hàng là quá trình chuyển sở hữuhàng hóa về tiền tệ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh này, doanh nghiệp mất mấtquyền sở hữu về hàng hóa và được quyền sở hữu về tiền tệ hay quyền đòi tiềncủa người mua Người mua được quyền sở hữu về hàng hóa, mất quyền sở hữu
về tiề tệ hay có nghĩa vụ phải trả tiền cho người bán
- Xét về hành vi: Hoạt động bán hàng diễn ra sự trao đổi, thỏa thuận giữangười bán và người mua, người bán chấp nhận bán và xuất giao hàng, ngườimua chấp nhận mua và trả tiền
- Xét về quá trình vận động của vốn: Trong hoạt động bán hàng, vốn kinhdoanh chuyể từ hình thái hiện vật sang tiền tệ
Nghiệp vụ bán hàng có vai trò hết sức quan trọng
- Đối với xã hội: Bán hàng là một nhân tố hết sức quan trong thúc đẩy quátrình tái sản xuất cho xã hội Nếu bán được nhiều hàng hóa tức là hàng hóa đượcchấp nhận, bán được nhiều, do đó nhu cầu mới phát sinh cần có hàng hóa mớicho nên nên điều tất yếu là cần tái sản xuất cũng như mở rọng sản xuất
- Đối với thị trường hàng hóa: Bán hàng thực hiện quá trình trao đổi giá trị.Người sản xuất lấy được giá trị sử dụng hàng hóa và phải trả bằng giá trị
- Đối với doanh nghiệp thương mại: Với chức năng là trung gian nối liềngiữa sản xuất và tiêu dùng nên doanh nghiệp thương mại có nhiệm vụ cung cấpdịch vụ hàng hóa cho người tiêu dùng Trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp thương mại, quá trình lưu chuyển hàng hóa được diễn ra như sau: mua
Trang 13vào – dự trữ - bán ra, trong đó bán hàng hóa là khâu cuối cùng nhưng lại có tínhchất quyết định đến khâu trước đó Bán hàng quyết định xem doanh nghiệp cónên mua vào dự trữ nữa hay không? Số lượng là bao nhiêu? Vậy bán hàng làmục đích cuối cùng của doanh nghiệp thương mại cần hướng tói và rất quantrọng, nó quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp Do đó thực hiệntốt khâu bán hàng sẽ giúp doanh nghiệp:
+ Thu hồi vốn nhanh, quay vòng tốt để tiếp tục hoạt động kinh doanh
+ Đẩy mạnh tốc độ chu chuyển vốn lưu động
+ Hoàn thành việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước cũng nhưthực hiện nghĩa vụ với các bên liên quan như: ngân hàng, chủ nợ
1.1.3 Phương thức và hình thức bán hàng
Trong các doanh nghiệp thương mại, việc tiêu thụ hàng hóa có thể thựchiện theo các phương thức sau:
a Phương thức bán buôn hàng hóa
Khái niệm:Phương thức bán buôn hàng hóa là các phương thức bán hàng
cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán rahoặc để gia công chế biến rồi bán ra
Đặc điểm của hàng hóa bán buôn: Hàng hóa vẫn nằ trong lĩnh vực lưu
thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hànghóa chưa được thực hiện Hàng thường được bán theo lô hoặc theo số lương lớn giábán biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán
Các phương thức bán buôn: Gồm có bán buôn hàng hóa qua kho và
phương thức bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng
- Phương thức bán buôn hàng hóa qua kho:
Bán buôn hàng hóa qua kho là phương thức bán buôn hàng hóa mà trong
đó hàng hóa được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp Trong phương thứcnày có hai hình thức:
+ Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho: Theo hình
thức này khách hàng cử người mang giấy ủy nhiệm đến kho của doanh nghiệp
Trang 14trực tiếp nhận hàng và áp tải hàng về Sau khi giao nhận hàng hóa đại diện bênmua ký nhận đã đủ hàng vào chứng từ bán hàng của bên bán đồng thời trả tiềnngay hoặc ký nhận nợ
+ Bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Bên bán căn cứ vào hợp
đồng kinh tế đã ký kết, hoặc theo đơn đặt hàng của người mua xuất kho gửihàng cho người mua bằng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài Chiphí vận chuyển gửi hàng bán có thể do bên bán chịu hoặc do nên mua chịu tùytheo hợp đồng kinh tế đã ký kết Hàng gửi đi bán vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp đến khi nào bên mua nhận được hàng, chứng từ và đã chấp nhậnthanh toán thì quyền sở hữu mới được chuyển giao từ người bán sang người mua
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng
Bán buôn hàng hóa vận chuyển thẳng là phương thức bán buôn hàng hóa
mà trong đó hàng hóa bán ra khi mua về từ nhà cung cấp không đem về nhậpkho của doanh nghiệp mà giao ngay hoặc chuyển bán ngay cho khách hàng.Phương thức này có thể thực hiện theo các hình thức sau:
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (hình thứcgiao tay ba): Doanh nghiệp thương mại bán buôn sau khi nhận hàng từ nhà cungcấp của mình thì giao bán trực tiếp cho khách hàng của mình tại địa điểm do haibên thỏa thuận Sau khi giao hàng hóa cho khách hàng thì đại diện bên mua sẽ
ký nhận vào chứng từ bán hàng và quyền sở hữu hàng hóa đã được chuyển giaocho khách hàng, hàng hóa được xác định là tiêu thụ + Bán buôn vận chuyểnthẳng theo hình thức gửi hàng: theo hình thức này doanh nghiệp thương mại saukhi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuêngoài để vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thỏa thuận.Hàng hóa chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp thương mại Khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báocủa bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hóa đã đượctiêu thụ
Trang 15b Phương thức bán lẻ hàng hóa
• Khái niệm: Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán hàng trực tiếp cho người
tiêu dùng hoặc tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tínhchất tiêu dùng nội bộ
• Đặc điểm: Hàng hóa đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu
dùng Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện Bán lẻ thườngbán đơn chiếc hoặc với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định
• Các phương thức bán lẻ hàng hóa:
- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức bán hàng mà trong đó
việc thu tiền ở người mua và giao hàng cho người mua tách rời nhau Theo hìnhthức này, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền củakhách rồi viết hóa đơn, tích kê giao cho khách hàng để họ đến nhận hàng ở quầy
do hộ tách rời nhau Theo hình thức này, mỗi quầy hàng có một nhân viên thutiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách rồi viết hóa đơn, tích kê giao cho kháchhàng để họ đến nhận hàng ở quầy do mậu dịch viên bán hàng giao
Hết ca hoặc ngày bán hàng thì mậu dịch viên căn cứ vào hóa đơn, tích kêgiao hàng cho khách và kết quả kiểm kê hàng tồn quầy, xác định số lượng hàng
đã bán trong ngày, trong ca là cơ sở cho việc lập báo cáo bán hàng Nhân viênthu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ
Do có sự tách rời việc mua hàng và thanh toán tiền hàng sẽ tránh đượcnhững sai sót, mất mát hàng hóa và tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý
và phân bổ trách nhiệm đến từng cá nhân cụ thể Tuy nhiên nó lại gây ra phiền
hà cho khách hàng về thời gian thủ tục nên chủ yếu hình thức này chỉ áp dụngtrong việc bán các mặt hàng có giá trị cao
- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này,nhân viên bán
hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho khách Cuối ngày hoặchết ca bán hàng thì mậu dịch viên phải kiểm kê hàng hóa tồn quầy, xác định sốlượng hàng đã bán trong ca, trong ngày để lập báo cáo bán hàng đồng thời lậpgiấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ Hình thức này khá phổ biến vì
Trang 16nó tiết kiệm được thời gian mua hàng của khách hàng và tiết kiệm được laođộng tại quầy hàng.
- Hình thức bán hàng tự phục vụ: Theo hình thức này, khách hàng sẽ tự
chọn những hàng hóa mà mình cần sau đó mang đến bộ phận thu tiền để thanhtoán tiền hàng, nhân viên thu tiền sẽ tiến hàng thu tiền và lập hóa đơn bán hàng
- Hình thức bán hàng trả góp: Theo hình thức này, người mua được trả
tiền mua hàng thành nhiều lần trong một thời gian nhất định và người mua phảitrả cho doanh nghiệp bán hàng một số tiền lớn hơn số tiền giá bán trả tiền ngaymột lần
c Phương thức bán hàng đại lý
Phương thức bán hàng đại lý là phương thức bán hàng mà trong đó doanhnghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận bán đại lý, ký gởi để các cơ sở nàytrực tiếp bán hàng Sau khi bán được hàng, cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng chodoanh nghiệp thương mại và được hưởng một khoản tiền gọi là hoa hồng đại lý
Số hàng chuyển giao cho cơ sở đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của các doanhnghiệp thương mại, đến khi nào cơ sở đại lý thanh toán tiền hàng hoặc chấpnhận thanh toán tiền hàng thì nghiệp vụ bán hàng mới hoàn thành
1.1.4 Phương thức thanh toán
Sau khi giao hàng cho bên mua và được chấp nhận thanh toán thì bên bán
có thể nhận tiền hàng theo nhiều phương thức khác nhau tùy thuộc vào sự tínnhiệm, thỏa thuận giữa hai bên mà lựa chọn phương thức thanh toán cho phùhợp Hiện nay, các doanh nghiệp thương mại thường áp dụng theo các phươngthức thanh toán sau:
- Phương thức thanh toán trực tiếp
- Phương thức thanh toán chậm trả
• Phương thức thanh toán trực tiếp: Là phương thức thanh toán mà quyền
sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển từ người mua sang người bán ngay sau khiquyền sở hữu hàng hóa được chuyển giao Thanh toán trực tiếp có thể bằng tiềnmặt, ngân phiếu, séc hoặc có thể bằng hàng hóa (nếu bán theo phương thức hàng
Trang 17đổi hàng) Ở hình thức này sự vận động của hàng hóa gắn liền với sự vận độngcủa tiền tệ
• Phương thức thanh toán chậm trả: Là phương thức thanh toán mà quyền
sở hữu về tiền tệ sẽ được chuyển giao sau một khoảng thời gian so với thời điểmchuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, do đó hình thành khoản công nợ phảithu của khách hàng Nợ phải thu cần được hạch toán quản lý chi tiết cho từngđối tượng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán Ở hình thức này, sự vậnđộng của hàng hóa và tiền tệ có khoảng cách về không gian và thời gian
1.1.5 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán
Yêu cầu quản lý.
Ở bất cứ hoạt động nào của xã hội yêu cầu quản lý cũng được đặt ra hết sứcquan trọng và cần thiết ở hoạt động bán hàng, vấn đề quản lý được đặt ra với bộphận kế toán bán hàng là rất cần thiết
Kế toán cần hạch toán chi tiết tình hình biến động của từng mặt hàng tiêuthụ, cần quản lý từng khách hàng về số lượng mua như thanh toán công nợ,quản lý doanh thu của từng khách hàng, qua đó biết được từng mặt hàng nàotiêu thụ nhanh hay chậm, từ đó có những biện pháp quản lý xúc tiến hoạt độngkinh doanh một cách hợp lý
Ngoài ra, nghiệp vụ bán hàng có nhiều phương thức bán hàng khác nhau do
đó hiệu quả kinh doanh của từng phương thức cũng khác nhau do số lượng, giá
cả hàng hóa và phương thức thanh toán của từng phương thức bán hàng
Nhà quản lý cần ghi chép, đối chiếu, so sánh chính xác để xác định phươngthức bán hàng hiệu quả nhất cho doanh nghiệp mình Quản lý nghiệp vụ bánhàng cần phải quản lý hai mặt cả tiền và hàng
Nhiệm vụ của kế toán.
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình kinh doanh của một doanhnghiệp thương mại, nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp Vì vậy, để quản lý tốt nghiệp vụ này, kế toán bán hàngcần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
Trang 18- Ghi chép và phản ánh chính xác kịp thời tình hình bán hàng của doanhnghiệp cả về số lượng, cả về giá trị theo từng nhóm hàng, mặt hàng.
- Phản ánh và giám đốc chính xác tình hình thu tiền, tình hình công nợ vàthanh toán công nợ phải thu ở người mua
- Tính toán chính xác giá vốn của hàng hóa tiêu thụ, từ đó xác định chínhxác kết quả bán hàng
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan,trên cơ sở đó có những biện pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinhdoanh, giúp cho ban giám đốc nắm được thực trạng, tình hình tiêu thụ hàng hóacủa doanh nghiệp mình và kịp thời có những chính sách điều chỉnh thích hợpvới thị trường Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng,thu thập và phân phối kết quả của doanh nghiệp
1.2 Nội dung kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại
1.2.1 Kế toán bán hàng theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam
1.2.1.1 Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung”
Chuẩn mực được ban hành và công bố theo Quyết định số BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
165/2002/QĐ-Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàyêu cầu kế toán cơ bản, các yếu tố và ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp, nhằm:
- Làm cơ sở xây dựng và hoàn thiện các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán cụthể theo khuôn mẫu thống nhất;
- Giúp cho doanh nghiệp ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính theo cácchuẩn mực kế toán và chế độ kế toán đã ban hành một cách thống nhất và xử lýcác vấn đề chưa được quy định cụ thể nhằm đảm bảo cho các thông tin trên báocáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lý;
- Giúp cho kiểm toán viên và người kiểm tra kế toán đưa ra ý kiến về sự phù hợpcủa báo cáo tài chính với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán;
Trang 19- Giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính hiểu và đánh giá thông tin tài chínhđược lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản:
- Cơ sở dồn tích: Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của doanh nghiệp liên
quan đến tài doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh,không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đươngtiền Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai
- Hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bìnhthường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng nhưkhông buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt độngcủa mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáotài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lậpbáo cáo tài chính
- Phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau Khi
ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng cóliên quan đến việc tạo ra doanh thu đó Chi phí tương ứng với doanh thu gồmchi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trảnhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó
- Nhất quán: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn
phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm Trường hợp cóthay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do vàảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính
- Thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn Nguyên tắc thậntrọng đòi hỏi:
a Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
b Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
Trang 20c Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí
d Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khẳ năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằngchứng về khả năng phát sinh chi phí
Hàng tồn kho bao gồm:
- Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trênđường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến;
- Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;
- Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thànhchưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm;
- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến
và đã mua đang đi trên đường;
- Chi phí dịch vụ dở dang
Giá trị thuần có thể thực hiện được: Là giá bán ước tính của hàng tồn khotrong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thànhsản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng
Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tương
tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán
Xác định giá trị hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thựchiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chiphí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm vàtrạng thái hiện tại
Trang 21Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Việc tính giá trị hàng tồn kho được
áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
- Phương pháp thực tế đích danh: được áp dụng với doanh nghiệp có ít
loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được
- Phương pháp bình quân gia quyền: giá trị của từng loại hàng tồn kho
được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ vàgiá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trungbình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụthuộc vào tình hình của doanh nghiệp
- Phương pháp nhập trước – xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là hàng
tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồnkho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối
kỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá cảu lôhàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn khođược tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còntồn kho
- Phương pháp nhập sau – xuất trước: Áp dụng dựa trên giả định là hàng
tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn khocòn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phươngpháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặcgần sau cùng, giá trị cảu hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu
kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
1.2.1.3 Chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”
Chuẩn mực được ban hành và công bố theo Quyết định số BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
149/2001/QĐ-Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: Các loại doanh thu, thờiđiểm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác làm
cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
Trang 22• Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng được ghi
nhận đồng thời thảo mãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sởhữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch;
tỷ lệ lãi suất hiện hành Giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu có thểnhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụtương tự về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó không được coi là một giaodịch tạo ra doanh thu
- Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi để lấy hàng hóa hoặc dịch vụkhác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dịch tạo ra daonhthu Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa
Trang 23hoặc dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiềntrả thêm hoặc thu thêm Khi không xác định được giá trị hợp lý của hàng hóahoặc dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hànghóa hoặc dịch vụ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tươngđương tiền trả thêm hoặc thu thêm
1.2.2 Kế toán bán hàng theo quyết định của chế độ kế toán hiện hành – Thông tư 133/2016/TT-BTC
Công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt thực hiện
kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ nên trong phạm vi tìm hiểu và nghiên cứukhóa luận em xin trình bày phần lý thuyết kế toán nghiệp vụ bán hàng theophương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Quy trình lưu chuyển chứng từ của công ty gồm 4 khâu:
- Lập chứng từ theo các yếu tố của chứng từ (hoặc tiếp nhận chứng từ từ bênngoài): tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ mà sử dụng chứng từ thích hợp
- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp và hợp lý của chứng từ
- Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ kế toán
Trang 24- Lưu trữ chứng từ và hủy chứng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổđồng thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp Vì vậy sau khi ghi sổ và kết thúc
kỳ hạch toán chứng từ được chuyển vào lưu trữ, đảm bảo an toàn, khi hết hạnlưu trữ chứng từ này được đem hủy
1.2.2.2 Vận dụng tài khoản và sổ kế toán
a Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản kế toán theo thông tư 133/2016/TT – BTC ngày26/08/2016 của bộ tài chính(Phụ lục 01)
Các tài khoản sử dụng chủ yếu:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hóa,dịch vụ thực tế phát sinh trong kỳ
TK 511 không có số dư và được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2
TK 5111 “Doanh thu bán hàng hóa”
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
Trang 25TK 632 “Giá vốn hàng bán”
Kết cấu TK
Bên nợ: Trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳBên có: Kết chuyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ sang TK 911 “Xácđịnh kết quả kinh doanh”
TK 152
Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa bán ra
Sơ đồ 1.2: Hạch toán giá vốn hàng bán (PP kê khai thường xuyên)
Trang 26TK 642 “Chi phí quản lý kinh doanh”
Kết cấu:
Bên nợ: các chi phí kinh doanh phát sinh trong kỳ
Số dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớnhơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)
Bên có: các khoản được ghi giảm chi phí kinh doanh
Hoàn nhập dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập
kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết)
Chi tiết: TK 6421 “Chi phí bán hàng”
TK 6422 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Trang 28b Sổ kế toán
Hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung,theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán)của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từngnghiệp vụ phát sinh
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung (Phụ lục số 03)
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứsốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toánphù hợp Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổNhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiếtliên quan
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vàocác chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật
ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượngnghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vàocác tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cânđối số phát sinh
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảngtổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập cácBáo cáo tài chính
Trang 29Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theotài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật
ký - Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc
SỔ CÁI
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chứng từ gốc
Trang 30- Sổ Cái Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùngloại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái Bảng tổnghợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếuchi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ
1 đến 3 ngày
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi
Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.(b) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinhtrong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiếnhành cộngsố liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có củatừng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứvào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinhluỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và
số phát sinh trong tháng (trong quý) kế toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý)của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái
(c) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh
cột “Phát sinh” ở = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các
Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các Tài khoản
(d) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phátsinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứvào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tàikhoản Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, sốphát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổđược kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng
Trang 31hợp là “Chứng từ ghi sổ” Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từngtháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng
từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kếtoán lập Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kýChứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ kế toán saukhi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết
có liên quan
(b) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng sốphát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh
(c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính
Hình thức kế toán trên máy vi tính: Công việc kế toán được thực hiện
theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toánđược thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợpcác hình thức kế toán quy định
(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợpchứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xácđịnh tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo cácbảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chitiết liên quan
(b) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiệncác thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
Trang 32trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểmtra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kếtoán ghi bằng tay
Hiện nay, công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt đang áp dụng hình thức ghi sổ nhật ký chung kết hợp với phần mềm kế toán Misa
Trang 33CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN BÁN NHÓM HÀNG MÁY CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ BÌNH MINH VIỆT
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môi trường đến kế toán bán nhóm hàng máy công nghiệp tại công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt.
2.1.1 Tổng quan về công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt.
2.1.1.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động, tổ chức quản lý
Tên, quy mô, địa chỉ công ty
Tên công ty: TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤBÌNH MINH VIỆT
Ngày thành lập: Ngày 24 tháng 07 năm 2008
Giấy phép kinh doanh số: 010239958 cấp ngày 01 tháng 08 năm 2008 dophòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp
Trụ sở chính: Số 389s, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Mã số thuế: 0102839958
Vốn điều lệ ban đầu: 1.800.000.000 đồng qua quá trình phát triển vốn điều
lệ hiện tại của công ty là 6.000.000.000 đồng
Chức năng nhiệm vụ
Công ty CP Đầu Tư Thương Mại và Dịch Vụ Bình Minh Việt được xây dựng
và phát triển với chức năng kinh doanh chủ yếu là cung cấp các thiết bị máy móc,linh kiện điện tử, phụ tùng thay thế nghành điện… trong và ngoài nước
Nhiệm vụ của công ty là không ngừng phát triển và nâng cao uy tín chấtlượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của người tiêudùng, định hướng cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm hàng hóa, dịch vụ uytín, chất lượng và có nguồn gốc rõ ràng Tuân thủ các quy chế theo luật doanhnghiệp nhà nước và thực hiện các quy định của pháp luật
Trang 34- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CP Đầu Tư Thương Mại và Dịch Vụ Bình Minh Việt
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
(Nguồn: phòng hành chính – nhân sự)
Trong đó:
- Giám đốc: Là người đúng đầu công ty, trực tiếp đưa ra phương hướng sản
xuất kinh doanh cả công ty, hoạch định chiến lược kinh doanh, quyết định cáchoạt động đối nội ở quy mô tổ chức và hoạt dộng đối ngoại của công ty
- Phòng hành chính- nhân sự: Tuyển dụng,sắp xếp lao động trong công ty,
xây dựng quản lý hệ thống quy định trong công ty, quản lý lao động và xâydựng quy chế trả lương, chế độ người lao động dưới sự chấp thuận của Bangiám đốc và đảm bảo tuân thủ đúng Luật lao động và các văn bản pháp quy cóliên quan của nước CHXHCN Việt Nam
Giám đốc
Phòng kĩ thuật Phòng
kinh doanh
Phòng tài chình- kế toán
P Hành chính -
Trang 35- Phòng tài chính- kế toán: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công
tác hạch toán, kế toán của công ty; quản lý các chứng từ sổ sách kế toán
- Phòng kinh doanh: Xây dựng chiến lược thị trường, xây dựng mạng lưới
tiếp thị, phân phối sản phẩm
- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về mặt kỹ thuật,
lắp đạt, sửa chữa, duy trì và bảo dưỡng thiết bị
- Cửa hàng: Thực hiện bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu, quản lý
hàng hóa
2.1.1.2 Đặc điểm công tác kế toán của công ty CP đầu tư thương mại và dịch vụ Bình Minh Việt
Đặc điểm bộ máy kế toán tại công ty
Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán của công ty Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành toàn bộ hệ thống kế toán,
thống kê trong công ty, thực hiện việc tập hợp các số liệu về kinh tế, tổ chứccông tác phân tích các hoạt động về cung ứng dịch vụ và kinh doanh, thúc đẩyviệc hạch toán kinh tế trong công ty nhằm đẳm bảo cho hoạt động cung ứng dịch
vụ và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao Đồng thời kế toán trưởng còn làngười trưc tiếp báo cáo và chịu trách nhiệm về các số liệu thông tin về tình hìnhtài sản công ty với giám đốc điều hành trực tiếp của mình và các cơ quan khácnhau có thẩm quyền trong nhà nước
KÕ to¸n trưëng
KÕ to¸n tæng hîp KÕ to¸n tiÒn mÆt
kiªm thñ quü