1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành kế toán hệ đại học theo hình thức chứng từ ghi sổ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG tác kế TOÁN tài sản cố ĐỊNH hữu HÌNH tại CÔNG TY TNHH HOÀNG lộc

13 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC Giảng viên HD: TH.S VÕ THỊ MINH Sinh viên TH: HỒ THỊ HƯỜNG MSSV 11011443 Lớp DHKT7ATH THANH HÓA, NĂM 2015 LỜI MỞ ĐẦU Tại sao bản chất của các cuộc đại cách mạng công nghiệp diễn ra từ trước tới nay cũng là tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hoá, tự động hóa các quá trình sản xuất? Thực chất quá trình này chính là cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hệ thống tài sản cố định (TSCĐ) mà chủ yếu là tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH). Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành1h sản xuất kinh doanh thì cũng cần phải có ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Ba yếu tố này kết hợp hài hoà với nhau và là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ là một trong ba yếu tố quan trọng đó (vì TSCĐ là tư liệu lao động). Để có thể sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐHH, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐHH. Vì vậy các doanh nghiệp phải khẩn trương chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, mà trước hết là hạch toán kế toán. Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH. Xuất phát từ lý luận thực tiễn và tầm quan trọng của TSCĐHH, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc”. Do kiến thức và trình độ của bản thân còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hoàng Lộc, trực tiếp là chú Trịnh Minh Hoàng, Giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập. Em xin cảm ơn các anh chị phòng Tài chính kế toán, đặc biệt là chị Bùi Thúy Hằng, phòng kế toán đã giúp đỡ em thu thập số liệu, thông tin để viết bài khóa luận này. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Minh đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình viết bài khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Kinh tếTrường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã dạy dỗ em trong suốt khóa học. Thanh Hóa, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hồ Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Giảng viên NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH 10 Biểu 2.2: Mẫu đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ : 15 Biểu 2.3: Thẻ TSCĐ 21 Biểu 2.4: Sổ Tài sản cố định 22 Biểu 3.1: Nguyên giá và giá trị hao mòn các loại TSCĐHH qua các năm (đồng) 41 Biểu 3.2: Thẻ TSCĐ số 120 43 Biểu 3.3: Thẻ TSCĐ số 150 47 Biểu 3.5: Chứng từ ghi sổ số 10TS 54 Biểu 3.6: Chứng từ ghi sổ số 20TS 55 Biểu 3.7: Chứng từ ghi sổ số 22TS 56 Biểu 3.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 57 Biểu 3.9: Sổ cái TK 211 58 Biểu 3.10: Chứng từ ghi sổ số 250TS 62 Biểu 3.11: Chứng từ ghi sổ số 270TS 63 Biểu 3.12: Chứng từ ghi sổ số 275KH 64 Biểu 3.13: Sổ cái TK 214 65 Biểu 3.14: Chứng từ ghi sổ số 125TS 67 Biểu 3.15: Chứng từ ghi sổ số 135TS 68 Biểu 3.16: Sổ cái TK 241 69 Biểu 3.17: Bảng tình hình sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc qua các năm 2012 2014 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH 27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê 28 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán 29 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH 30 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 31 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quản lý doanh nghiệp 34 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán 36 Sơ đồ 3.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 38 Sơ đồ 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất 40 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1 1.4.1. Phương pháp sơ cấp 1 1.4.2. Phương pháp thứ cấp 2 1.5. Kết cấu khóa luận 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1 2.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán TSCĐHH 1 2.1.1. Khái niệm 1 2.1.2. Đặc điểm 1 2.1.3. Vai trò 2 2.1.4. Phân loại 2 2.1.4.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện 2 2.1.4.2. Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu 3 2.1.4.3. Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng 3 2.1.4.4. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành 4 2.1.5. Đánh giá TSCĐHH 4 2.1.5.1. Đánh giá theo nguyên giá 4 2.1.5.2. Giá trị hao mòn 7 2.1.5.3. Xác định giá trị còn lại 7 2.1.6. Khấu hao TSCĐHH 7 2.1.6.1. Khái niệm 7 2.1.6.2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH 7 2.1.6.3. Thời gian trích khấu hao TSCĐHH 9 2.1.6.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐHH 16 2.2. Tổ chức công tác kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 19 2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH 19 2.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐHH 24 2.2.2.1. Chứng từ kế toán 24 2.2.2.2. Tài khoản kế toán 24 2.2.2.3. Sổ kế toán sử dụng 25 2.2.2.4. Phương pháp hạch toán 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 33 3.1. Tổng quan về công ty TNHH Hoàng Lộc 33 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban bộ phận 33 3.2.1.1. Công ty 33 3.2.1.2. Phòng kế toán 36 3.1.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 37 3.1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : Chứng từ ghi sổ 37 3.1.3.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 39 3.1.3.3. Một số chế độ kế toán khác áp dụng trong công ty 39 3.1.3.4. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 39 3.1.3.5. Quy trình công nghệ 39 3.1.4. Phân loại TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 41 3.1.4.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện 41 3.1.4.2. Phân loại theo nguồn hình thành 41 3.1.5. Đánh giá TSCĐHH 41 3.1.5.1. Đánh giá theo nguyên giá TSCĐHH 41 3.1.5.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá còn lại 42 3.2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42 3.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42 3.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 50 3.2.2.1. Chứng từ kế toán 50 3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 50 3.2.2.3. Sổ kế toán sử dụng 50 3.2.2.4. Phương pháp hạch toán 50 3.2.3. So sánh tình hình theo dõi, quản lý và sử dụng TSCĐHH 70 3.2.3.1. Sự giống nhau 70 3.2.3.2. Sự khác nhau 70 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 72 4.1. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 72 4.1.1. Ưu điểm 72 4.1.2. Nhược điểm 72 4.1.2.1. Máy móc thiết bị của công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ 72 4.1.2.1. Việc thanh lý TSCĐHH còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà 73 4.1.2.3. Việc phân loại TSCĐHH ở công ty hiện nay chưa hợp lý 73 4.1.2.4. Sử dụng phương pháp tính khấu hao chưa hợp lý 73 4.1.2.5. Chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 74 4.1.2.6. Đánh số hiệu TSCĐ chưa khoa học, hợp lý 74 4.1.2.7. Chưa áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán 74 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 74 4.2.1. Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐHH 74 4.2.2. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH để việc hạch toán thanh lý TSCĐHH được nhanh chóng. 75 4.2.3. Phân loại hợp lý TSCĐHH 76 4.2.4. Cải tiến phương pháp tính khấu hao TSCĐHH 77 4.2.5. Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 77 4.2.6. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐHH 78 4.2.7. Áp dụng kế toán máy vi tính, sử dụng các phần mềm kế toán vào công tác kế toán 79 4.3. Đề xuất và kiến nghị 80 4.3.1. Kiến nghị với công ty TNHH Hoàng Lộc 80 4.3.2. Kiến nghị với cơ quan, ban ngành có thẩm quyền 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là vật dẫn lao động của con người đến với đối tượng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nâng cao năng suất lao động của con người. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Hoàng Lộc cũng vậy, tư liệu sản xuất và cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Để tăng được năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, trong đó tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là yếu tố quan trọng bậc nhất của quá trình sản xuất. Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH. Xuất phát từ vị trí quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH cũng như từ thực tế tổ chức phần hành này tại công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc làm đề tài khóa luận cho mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp thương mại. Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc Phạm vi: +Về không gian: tại công ty TNHH Hoàng Lộc. + Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong 3 năm: 201220132014. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp sơ cấp Thu thập các thông tin từ tài liệu tham khảo giáo trình để đảm bảo cơ sở lý luận và quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán hiện hành. Thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống sổ sách chứng từ liên quan tới công tác hạch toán TSCĐHH. 1.4.2. Phương pháp thứ cấp Phương pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các chứng từ, hóa đơn thu thập được, phân tích các số liệu thu thập được. Phương pháp phân tích so sánh: so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa lý luận và thực tế công ty, so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa các năm để đánh giá công tác hạch toán trong năm nghiên cứu. Phương pháp phân tích dự báo: từ những phân tích và những triển vọng phát triển của công ty đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH. 1.5. Kết cấu khóa luận Ngoài “ Lời mở đầu” và “ Kết luận”, nội dung bài khóa luận gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2 : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH Chương 3: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Hoàng Lộc Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Hoàng Lộc

Trang 1

ĐỀ TÀI: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài

sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Hoàng Lộc

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 2

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

TSCĐHH

Yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh

Vật dẫn lao động=>giải phóng sức lao động của con người

Tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm

Trang 3

Kết cấu bài khóa luận gồm 4 chương

Chương 1

Chương 2

Chương 3

Chương 4

Tổng quan về đề tài nghiên cứu

Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH

Thực trạng về công tác kế toán TSCĐHH

tại công ty TNHH Hoàng Lộc

Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc

Trang 4

Tổng quan về công ty

Tên công ty: Công ty TNHH Hoàng Lộc

(Hoang Loc limited company)

Số 8A -

Lam Sơn -

Ngọc Lặc -

Thanh Hóa

18.000.000.000VNĐ

VĐL

MST

2800745301

Sản xuất hàng may mặc xuất bán, nhận may gia công

Khấu hao TSCĐHH theo

phương pháp Đường thẳng

Hình thức kế

toán áp dụng:

Chứng từ ghi sổ

Trang 5

Phân loại TSCĐHH

Theo hình thái biểu hiện

Theo nguồn hình thành

Trang 6

Here comes your footer  Page 6

Ví dụ: Ngày 15/11/2014, công ty thuê ngoài sửa chữa nâng cấp nhà xưởng làm việc Bảng tổng hợp quyết toán tổng chi phí là 33.028.000đ

- Định khoản:

Nợ TK 241.3: 33.028.000

Nợ TK 133: 3.302.800

Có TK 111: 36.330.800

Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn:

Nợ TK 242: 36.330.800

Có TK 241.3: 36.330.800

Trang 7

Here comes your footer  Page 7

 Định khoản:

Nợ TK 627: 2.000.000

Có TK 214: 2.000.000

Trang 8

Ưu điểm

Công tác

quản lý

TSCĐHH

chặt chẽ,

đáp ứng

yêu cầu

quản lý vốn

Nghiên cứu tính năng, tác dụng trang thiết bị

=>bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ phù

hợp

Thực hiện đầy đủ có hệ thống tình hình biến động tăng, giảm TSCĐHH

Trang 9

Máy móc thiết bị

chưa đáp ứng được

nhu cầu đổi mới

toàn bộ công nghệ

Giải pháp

1

Hoàn thiện

quy trình ra

quyết định

mua sắm

TSCĐHH

Giải pháp

2

Giải pháp

3

Thanh lý TSCĐHH diễn ra chậm chạp,

hệ thống thủ tục

rườm rà

Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH

Phân loại TSCĐHH chưa hợp lý

Phân loại hợp lý TSCĐHH Nhược điểm

Trang 10

Giải pháp

4

Giải pháp

5

Giải pháp

6

Sử dụng

phương pháp

tính khấu hao

chưa hợp lý

Chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH

Đánh số hiệu TSCĐHH chưa khoa học, hợp lý

Cải tiến

phương

pháp tính

khấu hao

Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH

Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐHH

Trang 11

Đánh giá lại TSCĐHH

một cách thường xuyên

và chính xác

Nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên

Kiến nghị với công ty

Kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền

Chính sách

ưu đãi về

thuế, lãi

suất vay

Chế độ, chính sách cho phép công ty được chủ động hơn trong huy động

vốn, mua sắm TSCĐHH

Hoàn thiện môi trường pháp lý

Trang 12

KẾT LUẬN

- Đầu tư đổi mới trang thiết bị => sản phẩm có mẫu mã đẹp, giá cả phải chăng, chất lượng không ngừng tăng lên.

- Cải tiến một cách có hiệu quả công tác kế toán

TSCĐHH

- Thường xuyên cập nhật tình hình tăng,

giảm, khấu hao, sửa chữa,

- Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả

sử dụng TSCĐHH của doanh nghiệp.

Trang 13

Here comes your footer  Page 13

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe

bài thuyết trình của em!

Ngày đăng: 15/07/2015, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w