KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC Giảng viên HD: TH.S VÕ THỊ MINH Sinh viên TH: HỒ THỊ HƯỜNG MSSV 11011443 Lớp DHKT7ATH THANH HÓA, NĂM 2015 LỜI MỞ ĐẦU Tại sao bản chất của các cuộc đại cách mạng công nghiệp diễn ra từ trước tới nay cũng là tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hoá, tự động hóa các quá trình sản xuất? Thực chất quá trình này chính là cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hệ thống tài sản cố định (TSCĐ) mà chủ yếu là tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH). Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành1h sản xuất kinh doanh thì cũng cần phải có ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động. Ba yếu tố này kết hợp hài hoà với nhau và là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ là một trong ba yếu tố quan trọng đó (vì TSCĐ là tư liệu lao động). Để có thể sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐHH, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới công nghệ TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐHH. Vì vậy các doanh nghiệp phải khẩn trương chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, mà trước hết là hạch toán kế toán. Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH. Xuất phát từ lý luận thực tiễn và tầm quan trọng của TSCĐHH, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc”. Do kiến thức và trình độ của bản thân còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến nhận xét của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hoàng Lộc, trực tiếp là chú Trịnh Minh Hoàng, Giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập. Em xin cảm ơn các anh chị phòng Tài chính kế toán, đặc biệt là chị Bùi Thúy Hằng, phòng kế toán đã giúp đỡ em thu thập số liệu, thông tin để viết bài khóa luận này. Sau cùng em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Minh đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình viết bài khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Kinh tếTrường ĐH Công nghiệp TP.HCM đã dạy dỗ em trong suốt khóa học. Thanh Hóa, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Hồ Thị Hường NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Giảng viên NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH 10 Biểu 2.2: Mẫu đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ : 15 Biểu 2.3: Thẻ TSCĐ 21 Biểu 2.4: Sổ Tài sản cố định 22 Biểu 3.1: Nguyên giá và giá trị hao mòn các loại TSCĐHH qua các năm (đồng) 41 Biểu 3.2: Thẻ TSCĐ số 120 43 Biểu 3.3: Thẻ TSCĐ số 150 47 Biểu 3.5: Chứng từ ghi sổ số 10TS 54 Biểu 3.6: Chứng từ ghi sổ số 20TS 55 Biểu 3.7: Chứng từ ghi sổ số 22TS 56 Biểu 3.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 57 Biểu 3.9: Sổ cái TK 211 58 Biểu 3.10: Chứng từ ghi sổ số 250TS 62 Biểu 3.11: Chứng từ ghi sổ số 270TS 63 Biểu 3.12: Chứng từ ghi sổ số 275KH 64 Biểu 3.13: Sổ cái TK 214 65 Biểu 3.14: Chứng từ ghi sổ số 125TS 67 Biểu 3.15: Chứng từ ghi sổ số 135TS 68 Biểu 3.16: Sổ cái TK 241 69 Biểu 3.17: Bảng tình hình sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc qua các năm 2012 2014 70 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH 27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê 28 Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán 29 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH 30 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 31 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quản lý doanh nghiệp 34 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán 36 Sơ đồ 3.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 38 Sơ đồ 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất 40 MỤC LỤC CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1 1.4.1. Phương pháp sơ cấp 1 1.4.2. Phương pháp thứ cấp 2 1.5. Kết cấu khóa luận 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1 2.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán TSCĐHH 1 2.1.1. Khái niệm 1 2.1.2. Đặc điểm 1 2.1.3. Vai trò 2 2.1.4. Phân loại 2 2.1.4.1. Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện 2 2.1.4.2. Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu 3 2.1.4.3. Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng 3 2.1.4.4. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành 4 2.1.5. Đánh giá TSCĐHH 4 2.1.5.1. Đánh giá theo nguyên giá 4 2.1.5.2. Giá trị hao mòn 7 2.1.5.3. Xác định giá trị còn lại 7 2.1.6. Khấu hao TSCĐHH 7 2.1.6.1. Khái niệm 7 2.1.6.2. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH 7 2.1.6.3. Thời gian trích khấu hao TSCĐHH 9 2.1.6.4. Các phương pháp khấu hao TSCĐHH 16 2.2. Tổ chức công tác kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 19 2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH 19 2.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐHH 24 2.2.2.1. Chứng từ kế toán 24 2.2.2.2. Tài khoản kế toán 24 2.2.2.3. Sổ kế toán sử dụng 25 2.2.2.4. Phương pháp hạch toán 25 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 33 3.1. Tổng quan về công ty TNHH Hoàng Lộc 33 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 33 3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban bộ phận 33 3.2.1.1. Công ty 33 3.2.1.2. Phòng kế toán 36 3.1.3. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 37 3.1.3.1. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : Chứng từ ghi sổ 37 3.1.3.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 39 3.1.3.3. Một số chế độ kế toán khác áp dụng trong công ty 39 3.1.3.4. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 39 3.1.3.5. Quy trình công nghệ 39 3.1.4. Phân loại TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 41 3.1.4.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện 41 3.1.4.2. Phân loại theo nguồn hình thành 41 3.1.5. Đánh giá TSCĐHH 41 3.1.5.1. Đánh giá theo nguyên giá TSCĐHH 41 3.1.5.2. Đánh giá TSCĐHH theo giá còn lại 42 3.2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42 3.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42 3.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 50 3.2.2.1. Chứng từ kế toán 50 3.2.2.2. Tài khoản sử dụng 50 3.2.2.3. Sổ kế toán sử dụng 50 3.2.2.4. Phương pháp hạch toán 50 3.2.3. So sánh tình hình theo dõi, quản lý và sử dụng TSCĐHH 70 3.2.3.1. Sự giống nhau 70 3.2.3.2. Sự khác nhau 70 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 72 4.1. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 72 4.1.1. Ưu điểm 72 4.1.2. Nhược điểm 72 4.1.2.1. Máy móc thiết bị của công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ 72 4.1.2.1. Việc thanh lý TSCĐHH còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà 73 4.1.2.3. Việc phân loại TSCĐHH ở công ty hiện nay chưa hợp lý 73 4.1.2.4. Sử dụng phương pháp tính khấu hao chưa hợp lý 73 4.1.2.5. Chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 74 4.1.2.6. Đánh số hiệu TSCĐ chưa khoa học, hợp lý 74 4.1.2.7. Chưa áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán 74 4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 74 4.2.1. Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐHH 74 4.2.2. Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH để việc hạch toán thanh lý TSCĐHH được nhanh chóng. 75 4.2.3. Phân loại hợp lý TSCĐHH 76 4.2.4. Cải tiến phương pháp tính khấu hao TSCĐHH 77 4.2.5. Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 77 4.2.6. Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐHH 78 4.2.7. Áp dụng kế toán máy vi tính, sử dụng các phần mềm kế toán vào công tác kế toán 79 4.3. Đề xuất và kiến nghị 80 4.3.1. Kiến nghị với công ty TNHH Hoàng Lộc 80 4.3.2. Kiến nghị với cơ quan, ban ngành có thẩm quyền 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó là vật dẫn lao động của con người đến với đối tượng lao động đồng thời làm giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nâng cao năng suất lao động của con người. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Công ty TNHH Hoàng Lộc cũng vậy, tư liệu sản xuất và cơ sở hạ tầng là yếu tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Để tăng được năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, trong đó tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) là yếu tố quan trọng bậc nhất của quá trình sản xuất. Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH. Xuất phát từ vị trí quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH cũng như từ thực tế tổ chức phần hành này tại công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc làm đề tài khóa luận cho mình. 1.2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp thương mại. Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc Phạm vi: +Về không gian: tại công ty TNHH Hoàng Lộc. + Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong 3 năm: 201220132014. 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp sơ cấp Thu thập các thông tin từ tài liệu tham khảo giáo trình để đảm bảo cơ sở lý luận và quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán hiện hành. Thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống sổ sách chứng từ liên quan tới công tác hạch toán TSCĐHH. 1.4.2. Phương pháp thứ cấp Phương pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp các số liệu từ các chứng từ, hóa đơn thu thập được, phân tích các số liệu thu thập được. Phương pháp phân tích so sánh: so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa lý luận và thực tế công ty, so sánh công tác hạch toán TSCĐHH giữa các năm để đánh giá công tác hạch toán trong năm nghiên cứu. Phương pháp phân tích dự báo: từ những phân tích và những triển vọng phát triển của công ty đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH. 1.5. Kết cấu khóa luận Ngoài “ Lời mở đầu” và “ Kết luận”, nội dung bài khóa luận gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2 : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH Chương 3: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Hoàng Lộc Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH Hoàng Lộc
Trang 1KHOA KINH TẾ - CƠ SỞ THANH HÓA
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Tại sao bản chất của các cuộc đại cách mạng công nghiệp diễn ra từ trước tớinay cũng là tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hoá, tự động hóa cácquá trình sản xuất? Thực chất quá trình này chính là cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hệthống tài sản cố định (TSCĐ) mà chủ yếu là tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH) Bất
kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành1h sản xuất kinh doanh thì cũng cần phải có bayếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, và sức lao động Ba yếu tố này kết hợphài hoà với nhau và là điều kiện không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp TSCĐ là một trong ba yếu tố quan trọng đó (vì TSCĐ là tư liệu laođộng)
Để có thể sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất của TSCĐHH, tạođiều kiện hạ giá thành sản phẩm, thu hồi nhanh vốn đầu tư để tái sản xuất trang thiết bị
và đổi mới công nghệ TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệpphải xây dựng được chế độ quản lý khoa học, toàn diện đối với TSCĐHH Vì vậy cácdoanh nghiệp phải khẩn trương chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, mà trước hết làhạch toán kế toán Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và
là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH
Xuất phát từ lý luận thực tiễn và tầm quan trọng của TSCĐHH, em mạnh dạn đi
sâu vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định
hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc”.
Do kiến thức và trình độ của bản thân còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhậnđược ý kiến nhận xét của thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn!
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơnchân thành tới Ban lãnh đạo Công ty TNHH Hoàng Lộc, trực tiếp là chú Trịnh MinhHoàng, Giám đốc công ty đã tạo điều kiện cho em được thực tập Em xin cảm ơn cácanh chị phòng Tài chính kế toán, đặc biệt là chị Bùi Thúy Hằng, phòng kế toán đã giúp
đỡ em thu thập số liệu, thông tin để viết bài khóa luận này Sau cùng em xin chânthành cảm ơn cô Võ Thị Minh đã tận tình chỉ bảo em trong suốt quá trình viết bài khóaluận này Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô khoa Kinh tế-Trường ĐHCông nghiệp TP.HCM đã dạy dỗ em trong suốt khóa học
Thanh Hóa, tháng 06 năm 2015
Sinh viên
Hồ Thị Hường
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Giảng viên
Trang 5NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH 10
Biểu 2.2: Mẫu đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ : 15
Biểu 2.3: Thẻ TSCĐ 21
Biểu 2.4: Sổ Tài sản cố định 22
Biểu 3.1: Nguyên giá và giá trị hao mòn các loại TSCĐHH qua các năm (đồng) 41 Biểu 3.2: Thẻ TSCĐ số 120 43
Biểu 3.3: Thẻ TSCĐ số 150 47
Biểu 3.5: Chứng từ ghi sổ số 10TS 54
Biểu 3.6: Chứng từ ghi sổ số 20TS 55
Biểu 3.7: Chứng từ ghi sổ số 22TS 56
Biểu 3.8: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ 57
Biểu 3.9: Sổ cái TK 211 58
Biểu 3.10: Chứng từ ghi sổ số 250TS 62
Biểu 3.11: Chứng từ ghi sổ số 270TS 63
Biểu 3.12: Chứng từ ghi sổ số 275KH 64
Biểu 3.13: Sổ cái TK 214 65
Biểu 3.14: Chứng từ ghi sổ số 125TS 67
Biểu 3.15: Chứng từ ghi sổ số 135TS 68
Biểu 3.16: Sổ cái TK 241 69
Biểu 3.17: Bảng tình hình sử dụng TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc qua các năm 2012 - 2014 70
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH 26
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH 27
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê 28
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán 29
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐHH 30
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 31
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ quản lý doanh nghiệp 34
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ bộ máy kế toán 36
Sơ đồ 3.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 38
Sơ đồ 3.4: Quy trình công nghệ sản xuất 40
Trang 8MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 1
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1
1.4 Phương pháp nghiên cứu 1
1.4.1 Phương pháp sơ cấp 1
1.4.2 Phương pháp thứ cấp 2
1.5 Kết cấu khóa luận 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1
2.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán TSCĐHH 1
2.1.1 Khái niệm 1
2.1.2 Đặc điểm 1
2.1.3 Vai trò 2
2.1.4 Phân loại 2
2.1.4.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện 2
2.1.4.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu 3
2.1.4.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng 3
2.1.4.4 Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành 4
2.1.5 Đánh giá TSCĐHH 4
2.1.5.1 Đánh giá theo nguyên giá 4
2.1.5.2 Giá trị hao mòn 7
2.1.5.3 Xác định giá trị còn lại 7
2.1.6 Khấu hao TSCĐHH 7
2.1.6.1 Khái niệm 7
2.1.6.2 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH 7
2.1.6.3 Thời gian trích khấu hao TSCĐHH 9
2.1.6.4 Các phương pháp khấu hao TSCĐHH 16
2.2 Tổ chức công tác kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh .19 2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH 19
2.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐHH 24
2.2.2.1 Chứng từ kế toán 24
Trang 92.2.2.2 Tài khoản kế toán 24
2.2.2.3 Sổ kế toán sử dụng 25
2.2.2.4 Phương pháp hạch toán 25
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 33
3.1 Tổng quan về công ty TNHH Hoàng Lộc 33
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 33
3.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của từng phòng ban bộ phận 33
3.2.1.1 Công ty 33
3.2.1.2 Phòng kế toán 36
3.1.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty 37
3.1.3.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty : Chứng từ ghi sổ 37
3.1.3.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 39
3.1.3.3 Một số chế độ kế toán khác áp dụng trong công ty 39
3.1.3.4 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: 39
3.1.3.5 Quy trình công nghệ 39
3.1.4 Phân loại TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 41
3.1.4.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện 41
3.1.4.2 Phân loại theo nguồn hình thành 41
3.1.5 Đánh giá TSCĐHH 41
3.1.5.1 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐHH 41
3.1.5.2 Đánh giá TSCĐHH theo giá còn lại 42
3.2 Thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42
3.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 42
3.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 50
3.2.2.1 Chứng từ kế toán 50
3.2.2.2 Tài khoản sử dụng 50
3.2.2.3 Sổ kế toán sử dụng 50
3.2.2.4 Phương pháp hạch toán 50
3.2.3 So sánh tình hình theo dõi, quản lý và sử dụng TSCĐHH 70
3.2.3.1 Sự giống nhau 70
3.2.3.2 Sự khác nhau 70
Trang 10CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI
CÔNG TY TNHH HOÀNG LỘC 72
4.1 Nhận xét về công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 72
4.1.1 Ưu điểm 72
4.1.2 Nhược điểm 72
4.1.2.1 Máy móc thiết bị của công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ 72
4.1.2.1 Việc thanh lý TSCĐHH còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà 73
4.1.2.3 Việc phân loại TSCĐHH ở công ty hiện nay chưa hợp lý 73
4.1.2.4 Sử dụng phương pháp tính khấu hao chưa hợp lý 73
4.1.2.5 Chưa trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 74
4.1.2.6 Đánh số hiệu TSCĐ chưa khoa học, hợp lý 74
4.1.2.7 Chưa áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán 74
4.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc 74
4.2.1 Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐHH 74
4.2.2 Giảm bớt thủ tục thanh lý TSCĐHH để việc hạch toán thanh lý TSCĐHH được nhanh chóng 75
4.2.3 Phân loại hợp lý TSCĐHH 76
4.2.4 Cải tiến phương pháp tính khấu hao TSCĐHH 77
4.2.5 Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐHH 77
4.2.6 Hoàn thiện đánh số hiệu TSCĐHH 78
4.2.7 Áp dụng kế toán máy vi tính, sử dụng các phần mềm kế toán vào công tác kế toán 79
4.3 Đề xuất và kiến nghị 80
4.3.1 Kiến nghị với công ty TNHH Hoàng Lộc 80
4.3.2 Kiến nghị với cơ quan, ban ngành có thẩm quyền 82
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 01
Trang 11Tổ chức hạch toán TSCĐHH là một khâu của hạch toán kế toán và là yếu tố quantrọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐHH.
Xuất phát từ vị trí quan trọng của công tác kế toán TSCĐHH cũng như từ thực
tế tổ chức phần hành này tại công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp hoàn
thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Hoàng Lộc" làm
đề tài khóa luận cho mình
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán TSCĐHH trong các doanhnghiệp thương mại
- Đánh giá thực trạng công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại công tyTNHH Hoàng Lộc
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Công tác kế toán TSCĐHH tại công ty TNHH Hoàng Lộc
- Phạm vi:
+Về không gian: tại công ty TNHH Hoàng Lộc
+ Về thời gian: sử dụng số liệu công ty trong 3 năm: 2012-2013-2014
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp sơ cấp
Trang 12luận và quá trình thực hiện đúng với chế độ kế toán hiện hành.
- Thu thập các thông tin từ phòng kế toán, hệ thống sổ sách chứng từ liên quantới công tác hạch toán TSCĐHH
- Phương pháp phân tích - dự báo: từ những phân tích và những triển vọng pháttriển của công ty đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH
1.5 Kết cấu khóa luận
Ngoài “ Lời mở đầu” và “ Kết luận”, nội dung bài khóa luận gồm có 4 chương:Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2 : Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐHH
Chương 3: Thực trạng về công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHH HoàngLộc
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐHH tại Công ty TNHHHoàng Lộc
Trang 13CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
HỮU HÌNH2.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán TSCĐHH
Tiêu chuẩn và cách nhận biết TSCĐHH:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệthống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một haymột số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thốngkhông thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì đượccoi là TSCĐHH:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.+ Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên
Nguồn: Theo thông tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính
Tuy nhiên, chỉ có những tài sản vật chất được sử dụng trong quá trình sản xuấthoặc lưu thông hàng hoá dịch vụ thoả mãn 2 tiêu chuẩn trên, mới được gọi là
Trang 14TSCĐHH Điểm này giúp ta phân biệt giữa TSCĐHH và hàng hoá.
Ví dụ: Máy vi tính sẽ là hàng hoá hay thay vì thuộc loại TSCĐHH, nếu doanh
nghiệp mua máy đó để bán Nhưng nếu doanh nghiệp đó sử dụng máy vi tính cho hoạtđộng của doanh nghiệp thì máy vi tính đó là TSCĐHH
- TSCĐHH chỉ thực hiện được một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đượcthu hồi toàn bộ
2.1.3 Vai trò
- TSCĐHH là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò tư liệu lao động chủyếu của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nềnkinh tế quốc dân
- Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu
tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp
- Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không?
Chính vì vậy, trong sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, TSCĐ nóichung và TSCĐHH nói riêng là cơ sở vật chất và có vai trò cực kì quan trọng Việc cảitiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả TSCĐHH là một trong những nhân tốquyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp và của nền kinh tế
2.1.4 Phân loại
Mục đích phân loại TSCĐHH giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trongcông tác quản lý và hạch toán TSCĐ, trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từngloại hình kinh doanh TSCĐHH được phân loại theo các tiêu thức sau:
2.1.4.1 Phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện
Theo cách này, TSCĐHH của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
- Nhà của, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐHH được hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng như trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho, hàng rào,… phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bịcông tác, dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực…
Trang 15- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận tải
đường sắt, đường bộ, đường thuỷ… và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống điện,nước, băng truyền tải vật tư, hàng hoá…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng
cụ đo lường, kiểm tra chất lượng…
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu
năm như cà phê, chè, cao su, vườn cây ăn quả…; súc vật làm việc như trâu, bò…; súcvật chăn nuôi để lấy sản phẩm như bò sữa…
- TSCĐ khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên
như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật,…
2.1.4.2 Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu
TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự có và TSCĐHHthuê ngoài:
- TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH được đầu tư mua sắm, xây dựng bằng
nguồn vốn tự có của doanh nghiệp như được cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay…
- TSCĐHH thuê ngoài: là những TSCĐHH doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá
nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theohợp đồng, được phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những TSCĐHH mà doanh nghiệp thuê của công
ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mualại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuêtài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ítnhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
+ TSCĐHH thuê hoạt động: mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn các
quy định trên được coi là TSCĐ thuê hoạt động
2.1.4.3 Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng
- TSCĐHH đang dùng
- TSCĐHH chưa cần dùng
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý
Trang 16cố định để có biện pháp tăng cường TSCĐHH hiện có, giải phóng nhanh chóng cácTSCĐHH không cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
2.1.4.4 Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấptrên cấp
- TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp(quỹ phát triển sản xuất , quỹ phúc lợi…)
- TSCĐHH nhận vốn góp liên doanh
2.1.5 Đánh giá TSCĐHH
2.1.5.1 Đánh giá theo nguyên giá
- Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cóTSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
+ Các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thờiđiểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiềnvay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm TSCĐ
+ Chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắpđặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếpkhác
Giá mua thực tế và các chi phí khác như vận chuyển, (Không bao gồm thuếGTGT)
+ Trường hợp TSCĐHH mua trả chậm, trả góp:
Là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng các chi phí liên quan trực tiếptính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồm cáckhoản thuế được hoàn lại) Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trảtiền ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán
Trang 17+ Trường hợp mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất:
Thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hìnhnếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 điều 4 quy định về quản
lý TSCĐ của thông tư 45/2013/TT-BTC, còn TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc thìnguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếpđến việc đưa TSCĐHH vào sử dụng
+ Trường hợp sau khi mua TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mới:
Giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình nếuđáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyên giá củaTSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theoquy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành Những tài sản dỡ bỏ hoặchuỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hành đối với thanh lý TSCĐ
Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐHH khôngtương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐHH nhận về, hoặc giá trị hợp lýcủa TSCĐHH đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi cáckhoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đưa TSCĐHH vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phílắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐHH mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự,hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự là giátrị còn lại của TSCĐHH đem trao đổi
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất:
Nguyên giá TSCĐHH tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào
sử dụng Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thìdoanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toáncông trình hoàn thành
Trang 18các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đưaTSCĐHH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩmthu hồi được trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý như vậtliệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trongxây dựng hoặc sản xuất).
Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng:
Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu
tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác.Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiệnquyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh saukhi quyết toán công trình hoàn thành
Đối với TSCĐHH là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vườn cây lâunăm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây
đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sử dụng
Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa:
Nguyên giá TSCĐHH được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiện thừa làgiá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệp
Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến:
Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lạicủa TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giáthực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) cácchi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưaTSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nângcấp, lắp đặt, chạy thử,…
Nguyên giá TSCĐHH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:
TSCĐHH nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đôngsáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận; hoặc do tổchức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các thành viên, cổ
Trang 19đông sáng lập chấp thuận.
2.1.5.2 Giá trị hao mòn
Trong quá trình sử dụng TSCĐHH bị hao mòn dần về giá trị và hiện vật, phầngiá trị hao mòn được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dưới hình thức tríchkhấu hao Thực chất khấu hao TSCĐHH chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giátrị TSCĐHH đã hao mòn Mục đích của trích khấu hao TSCĐHH là biện pháp chủquan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐHH khi nó bị hư hỏng
2.1.5.3 Xác định giá trị còn lại
Giá trị còn lại của TSCĐHH là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐHH và
số khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại của TSCĐHH được xác định theo công thức:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Số khấu hao lũy kế
Nguyên giá TSCĐHH được lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phíphát sinh ghi nhận ban đầu
Trường hợp nguyên giá TSCĐHH được đánh giá thì giá trị còn lại củaTSCĐHH được điều chỉnh theo công thức:
2.1.6.2 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐHH
- Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp đều phải trích khấu hao, trừ nhữngTSCĐHH sau đây:
Trang 20xuất kinh doanh.
+ TSCĐHH khấu hao chưa hết bị mất
+ TSCĐHH khác do doanh nghiệp quản lý mà không thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp (trừ TSCĐHH thuê tài chính)
+ TSCĐHH không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán củadoanh nghiệp
+ TSCĐHH sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động củadoanh nghiệp (trừ các TSCĐHH phục vụ cho người lao động làm việc tại doanhnghiệp như: nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà thay quần áo, nhà vệ sinh, bể chứanước sạch, nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người laođộng, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do doanh nghiệp đầu tư xâydựng)
+ TSCĐHH từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩmquyền bàn giao cho doanh nghiệp để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
- Các khoản chi phí khấu hao TSCĐHH được tính vào chi phí hợp lý khi tínhthuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại các văn bản pháp luật về thuếthu nhập doanh nghiệp
- Trường hợp TSCĐHH sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ chongười lao động của doanh nghiệp có tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanhnghiệp căn cứ vào thời gian và tính chất sử dụng các TSCĐHH này để thực hiện tính
và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và thông báo cho cơ quanthuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý
- TSCĐHH chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa, khắcphục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường của tập thể,
cá nhân gây ra Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiền bồi thường của tổchức, cá nhân gây ra, tiền bồi thường của cơ quan bảo hiểm và giá trị thu hồi được(nếu có), doanh nghiệp dùng Quỹ dự phòng tài chính để bù đắp Trường hợp Quỹ dựphòng tài chính không đủ bù đắp, thì phần chênh lệch thiếu doanh nghiệp được tínhvào chi phí hợp lý của doanh nghiệp khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐHH hoạt động phải trích khấu hao đối vớiTSCĐHH cho thuê
Trang 21- Doanh nghiệp thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt làTSCĐHH thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐHH đi thuê như TSCĐHH thuộc
sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành
- Trường hợp đánh giá lại giá trị TSCĐHH đã hết khấu hao để góp vốn, điềuchuyển khi chia tách, hợp nhất, sáp nhập thì các TSCĐHH này phải được các tổ chứcđịnh giá chuyên nghiệp xác định giá trị nhưng không thấp hơn 20% nguyên giá tài sản
đó Thời điểm trích khấu hao đối với những tài sản này là thời điểm doanh nghiệpchính thức nhận bàn giao đưa tài sản vào sử dụng và thời gian trích khấu hao từ 3 đến
- Đối với các TSCĐ doanh nghiệp đang theo dõi, quản lý và trích khấu haotheo Thông tư số 203/2009/TT-BTC nay không đủ tiêu chuẩn về nguyên giá TSCĐtheo quy định tại Điều 2 của Thông tư 45/2013/TT-BTC thì giá trị còn lại của các tàisản này được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thời gianphân bổ không quá 3 năm kể từ ngày có hiệu lực thi hành của thông tư này
2.1.6.3 Thời gian trích khấu hao TSCĐHH
- Đối với TSCĐHH còn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vàokhung thời gian trích khấu hao để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ
Biểu 2.1: Khung thời gian trích khấu hao của các loại TSCĐHH
Trang 22Danh mục các nhóm TSCĐ
Thời gian trích khấu hao tối thiểu (năm)
Thời gian trích khấu hao tối đa (năm)
6 Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và ăn
mòn kim loại
8 Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây
10 Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản xuất da,
in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm
14 Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lương thực, thực
phẩm
Trang 23Danh mục các nhóm TSCĐ
Thời gian trích khấu hao tối thiểu (năm)
Thời gian trích khấu hao tối đa (năm)
16 Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin
học và truyền hình
20 Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai thác dầu
khí
C - Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
1 Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại lượng cơ học,
âm học và nhiệt học
D - Thiết bị và phương tiện vận tải
Trang 24Danh mục các nhóm TSCĐ
Thời gian trích khấu hao tối thiểu (năm)
Thời gian trích khấu hao tối đa (năm)
E - Dụng cụ quản lý
2 Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần mềm tin
học phục vụ quản lý
G - Nhà cửa, vật kiến trúc
2 Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà
thay quần áo, nhà để xe
4 Kho chứa, bể chứa; cầu, đường, đường băng sân bay;
bãi đỗ, sân phơi
Trang 25tư này)
Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% (hoặc của TSCĐ tương đương trên
thị trường) Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong
trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của
tổ chức có chức năng thẩm định giá (trong trường hợp được cho, được biếu, được tặng,được cấp, được điều chuyển đến ) và các trường hợp khác
- Thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ:
a) Trường hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐmới và đã qua sử dụng khác so với khung thời gian trích khấu hao quy định tại Phụ lục
1 ban hành kèm theo Thông tư 45/2013/TT-BTC, doanh nghiệp phải lập phương ánthay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ trên cơ sở giải trình rõ các nội dung sau:
+ Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế
+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình trạngthực tế của tài sản)
+ Ảnh hưởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết quả sản xuất kinhdoanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín dụng
+ Đối với các tài sản hình thành từ dự án đầu tư theo hình thức B.O.T, B.C.Cthì doanh nghiệp phải bổ sung thêm hợp đồng đã ký với chủ đầu tư
b) Thẩm quyền phê duyệt phương án thay đổi thời gian trích khấu hao của TSCĐ:
- Bộ Tài chính phê duyệt đối với:
+ Công ty mẹ các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty, công ty do nhà nước nắm giữ
từ 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, Thủ tướng Chính phủ quyết định thànhlập
+ Các công ty con do Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ 51%vốn điều lệ trở lên
- Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt đối với cácTổng công ty, công ty độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương quyết định thành lập, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có trụ
sở chính trên địa bàn
Trang 26Trên cơ sở phương án thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt, trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày được phê duyệt phương án,doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý.c) Doanh nghiệp chỉ được thay đổi thời gian trích khấu hao TSCĐ một lần đối với mộttài sản Việc kéo dài thời gian trích khấu hao của TSCĐ bảo đảm không vượt quá tuổithọ kỹ thuật của TSCĐ và không làm thay đổi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từlãi thành lỗ hoặc ngược lại tại năm quyết định thay đổi
- Trường hợp có các yếu tố tác động (như việc nâng cấp hay tháo dỡ một haymột số bộ phận của TSCĐ) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác địnhtrước đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian trích khấu hao củaTSCĐ theo ba tiêu chuẩn nêu trên tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồngthời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian trích khấu hao, trìnhcấp có thẩm quyền quyết định
Trước khi trích khấu hao thì đơn vị phải thông báo cho cơ quan thuế về các loạitài sản doanh nghiệp đang sử dụng sẽ được thực hiện việc trích khấu hao theo phươngpháp nào Ta có:
Trang 27Biểu 2.2: Mẫu đăng ký phương pháp khấu hao TSCĐ :
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐĂNG KÝ PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Kính gởi : - CHI CỤC THUẾ QUẬN (HUYỆN)
- ĐỘI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP.
Nay Công ty đăng ký phương pháp trích khấu hao tài sản cố địnhvới Chi Cục thuế Quận (Huyện)…………theo phương pháp khấu hao ………
Xin chân thành cảm ơn !
Chào trân trọng
, ngày tháng năm 2014
CÔNG TY
Trang 282.1.6.4 Các phương pháp khấu hao TSCĐHH
a Phương pháp khấu hao đường thẳng:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng là phương pháp trích khấu hao theo mứctính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp củaTSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh
Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐHH theo công thức dưới đây:
Mức trích khấu hao trung bình
Mức trích khấu hao trung bình
của TSCĐHH được xác định lại =
Giá trị còn lại của TSCĐHH Thời gian sử dụng xác định lại( hoặc thời gian sử dụng còn lại)
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao TSCĐHHđược xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐHH và số khấu hao luỹ kế đã thực hiệnđến năm trước năm cuối cùng của TSCĐHH đó
Xác định mức trích khấu hao đối với những TSCĐHH đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2013:
- Cách xác định mức trích khấu hao: Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơcủa TSCĐHH để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐHH
Xác định thời gian trích khấu hao còn lại của TSCĐHH theo công thức sau:
Trang 29Trong đó:
T : Thời gian trích khấu hao còn lại của TSCĐHH
T1 : Thời gian trích khấu hao của TSCĐHH xác định theo quy định tại Phụ lục 1ban hành kèm theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC
T2 : Thời gian trích khấu hao của TSCĐHH xác định theo quy định tại Phụ lục 1ban hành kèm theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC
t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của TSCĐHH
Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của tài sản cốđịnh) như sau:
b Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
- Số khấu hao hằng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài
sản
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnhđược áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phảithay đổi, phát triển nhanh
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐHH trong các năm đầu:
Mức trích khấu hao hàng
Giá trị còn lại của TSCĐHH × Tỷ lệ khấu hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau:
Tỷ lệ khấu khao nhanh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng × Hệ số điều chỉnh
Trang 30Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cònlại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tínhbằng giá trị còn lại của TSCĐHH chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐHH.
- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12tháng
c Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
- Dựa trên tổng số sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra
- Điều kiện áp dụng: TSCĐHH tham gia vào hoạt động kinh doanh được tríchkhấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời cácđiều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công thứcthiết kế của TSCĐHH
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấphơn 100% công suất thiết kế
Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐHH theo công thức dướiđây:
Mức trích khấu
hao trong tháng
= Số lượng sản phẩm sản xuất
× Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản
Trang 31× Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐHH thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐHH
2.2 Tổ chức công tác kế toán TSCĐHH trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
2.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐHH
- Nội dung:
Kế toán chi tiết TSCĐHH phản ánh và kiểm tra tình hình tăng, giảm, hao mònTSCĐHH của toàn doanh nghiệp và của từng nơi bảo quản, sử dụng theo từng đốitượng ghi TSCĐHH theo các chỉ tiêu sau:
Ta có mẫu như sau:
Mức trích khấu hao bình quân tính
cho một đơn vị sản phẩm =
Nguyên giá của TSCĐHH Sản lượng theo công suất thiết kế
Trang 32THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số:
Ngày… tháng…năm… lập thẻ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số … ngày… tháng… năm…
Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ:………… Số hiệu TSCĐ :………….Nước sản xuất (xây dựng) … Năm sản xuất
Bộ phận quản lý, sử dụng … Năm đưa vào sử dụng: Công suất (diện tích thiết kế)………Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày …….tháng…… năm………
Nguyêngiá
hao mòn
Cộngdồn
Trang 33SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Qúy NămLoại tài sản:
STT
Chứng từ
Diễngiải
Nước sảnxuất
Tháng,năm đưavào sửdụng
SốhiệuTSCĐ
NguyêngiáTSCĐ
tính đến khighi giảmTSCĐ
Chứng từ
Lý dogiảmTSCĐ
Số
hiệu
Ngàytháng
Tỷ lệ (%)khấu hao
Mứckhấuhao
Sốhiệu
Ngàythángnăm
Trang 34Thẻ TSCĐHH được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐHH của doanh nghiệp.Thẻ gồm bốn phần:
Phần đầu: Ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐHH như tên, ký, mã hiệu, quy cách(cấp hàng), số liệu TSCĐHH, nước sản xuất,
Phần 2: Ghi các chỉ tiêu nguyên giá từ khi bắt đầu hình thành TSCĐHH vànguyên giá thay đổi theo các thời kỳ do đánh giá lại, xây dựng, trang bị thêm hoặc tháobớt bộ phận và giá trị hao mòn đã trích qua các năm
Phần 3: Ghi số phụ tùng, dụng cụ, đồ nghề kèm theo TSCĐHH
Phần 4: Ghi giảm TSCĐHH, phản ánh số, ngày tháng của chứng từ giảmTSCĐHH và lý do giảm TSCĐHH
Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết TSCĐHH như sau:
Chứng từ các nghiệp vụ tăng (giảm) TSCĐHH (1) Thẻ TSCĐ
(2)
Trong đó:
(1): Kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng (giảm) TSCĐHH để lậpthẻ TSCĐHH theo từng đối tượng ghi TSCĐHH
(2): Từ thẻ TSCĐ ghi vào sổ chi tiết TSCĐHH
Mặt khác, căn cứ vào chứng từ liên quan để ghi vào phần giảm TSCĐHH vàxác định số khấu hao luỹ kế của TSCĐHH giảm để ghi vào các cột liên quan trên sổTSCĐHH (nghiệp vụ giảm TSCĐHH)
Căn cứ vào số liệu trên các bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán tổng hợp sốkhấu hao hàng năm của từng đối tượng ghi TSCĐHH và xác định giá trị hao mòn cộngdồn để ghi vào phần liên quan trong thẻ TSCĐHH và sổ TSCĐHH toàn doanh nghiệp
Phương pháp kế toán chi tiết:
Hạch toán chi tiết TSCĐHH được tiến hành các bước như sau:
+ Đánh giá số hiệu cho TSCĐHH
+ Lập thẻ TSCĐHH hoặc vào sổ chi tiết TSCĐHH theo từng đối tượng tài sản
Sổ kế toán chi tiết:
+ Thẻ TSCĐHH được lưu ở phòng (ban) kế toán trong suốt quá trình sử dụng
Sổ chi tiết TSCĐ
Trang 35TSCĐHH Vì vậy, phải có hòm thẻ để bảo quản Trong hòm thẻ, các ngăn đựng thẻTSCĐHH được sắp xếp một cách khoa học theo từng nhóm loại TSCĐHH và theotừng nơi sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm khi dùng thẻ.
+ Sổ TSCĐHH: Mỗi loại TSCĐHH (nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị,phương tiện vận tải, ) được dùng riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ để theo dõitình hình tăng, giảm, khấu hao của các TSCĐHH trong từng loại
Căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐHH, sổ chi tiết TSCĐHH, sổ TSCĐHH theo đơn vị sửdụng là các chứng từ về tăng, giảm, khấu hao TSCĐHH và các chứng từ gốc có liênquan trong hướng dẫn về chứng từ kế toán - Hệ thống kế toán doanh nghiệp, đó là:
• Biên bản giao nhận TSCĐHH
• Biên bản thanh lý TSCĐHH
• Biên bản giao nhận TSCĐHH sửa chữa lớn hoàn thành
• Biên bản đánh giá lại TSCĐHHH
• Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐHH
• Các tài liệu kỹ thuật có liên quan (hồ sơ TSCĐHH)
2.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐHH
2.2.2.1 Chứng từ kế toán
- Chứng từ gốc:
+ Hóa đơn GTGT mẫu số 01GTKT3/001
+ Các hợp đồng kinh tế (mua, trao đổi, liên doanh, nhượng bán,…) liên quanđến TSCĐHH
+ Biên bản giao nhận TSCĐHH mẫu số 01-TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐHH mẫu số 02- TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐHH mẫu số 04- TSCĐ
- Chứng từ dùng để ghi sổ:
+ Phiếu thu mẫu số 01-TT
+ Phiếu chi mẫu số 02-TT
2.2.2.2 Tài khoản kế toán
Trang 36TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
- SDDK: Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ
- PS Nợ: +Nguyên giá TSCĐ tăng do mua - PS Có: + Nguyên giá TSCĐ giảm do sắm ,biếu tặng trong kỳ do bán, thanh lý
+Điều chỉnh tăng nguyên giá + Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ TSCĐ do điều chuyển
- SDCK: Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ
2.2.2.3 Sổ kế toán sử dụng
- Sổ tổng hợp: + Sổ cái 211
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ + Chứng từ ghi sổ
2.2.2.4 Phương pháp hạch toán
a Kế toán tăng TSCĐHH
Trang 37Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH
TK 133.2Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Mua sắm TSCĐHH
Nhận vốn góp liên doanh bằngTSCĐHH
Nhận lại TSCĐHH góp vốn liên doanh
Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
Đánh giá lại TSCĐHH
Trang 38b Kế toán giảm TSCĐHH
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH
TK 811Giá đánh giá lại nhỏ hơn
Giá trị còn lại của TSCĐHH
TK 711
Giá đánh giá lại lớn hơngiá trị còn lại của TSCĐHH
TK 412Đánh giá lại TSCĐHH
TK 153
TSCĐHHgiảmtheonguyêngiá
TSCĐ đem đi góp vốn liên doanh
Trang 39c Kế toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán phát hiện thừa, thiếu TSCĐHH khi kiểm kê
Chưa xác định được nguyên nhân:
TK 338.1
Xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý:
TK 415Phần bù đắp từ quỹ dự phòng tài chính
Trang 40d Kế toán thanh lý TSCĐHH
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán
TK 811Giá trị còn lại của TSCĐHH
Giá trị hao mòn