Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

88 301 0
Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƢƠNG NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƢƠNG NUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Ch-¬ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NI CON NI 1.1 Khái niệm ni nuôi 1.1.1 Nuôi nuôi nước 13 1.1.2 Ni ni có yếu tố nước ngồi 17 1.2 Vµi nÐt khái quát phát triển pháp luật Việt Nam nuôi nuôi 19 THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VỊ 28 Ch-¬ng 2: NI CON NI Ở VIỆT NAM 2.1 Trước Luật Ni nuôi năm 2010 đời 28 2.1.1 Một số kết đạt 28 2.1.2 Những hạn chế, bất cập, tồn cần khắc phục 30 2.2 Sự hình thành, nhng im mi điểm hạn chế ca Luật Ni ni năm 2010 42 2.2.1 Sự hình thành LuËt Nuôi nuôi 42 2.2.2 Những điểm Luật Nuôi nuôi năm 2010 45 2.2.3 Từ Lut Nuụi nuụi năm 2010 cú hiu lc 53 2.2.3.1 Những tác động tích cực từ việc ban hành Luật Nuụi nuụi năm 2010 53 2.2.3.2 Những hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Luật Nuụi nuụi năm 2010 56 Ch-ơng 3: C CH BO ĐẢM VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT 62 NUÔI CON NUÔI 3.1 Các biện pháp nhằm hạn chế tối đa tình trạng lợi dụng việc nuôi nuôi nước để hưởng sách đãi ngộ 62 3.2 Giải vấn đề tồn chế giải vấn đề nuôi nuôi thực tế 68 3.3 Giải vấn đề tồn chế giải vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi 73 3.4 Theo dõi tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi tăng cường đảm bảo quyền trẻ em sống gia đình 76 3.5 C¸c biƯn pháp để bảo đảm việc thực thi Luật Nuụi nuụi năm 2010 77 3.6 Tin học hoá quản lý nhà n-ớc lĩnh vực nuôi nuôi 80 Kết luận 81 DANH MụC Tài liệu tham khảo 82 M ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nuôi nuôi tượng xã hội xảy phổ biến tất quốc gia giới điều chỉnh hệ thống pháp luật nước sở phù hợp với điều kiện kinh tế mục đích xã hội quốc gia Ở nước ta, nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo, Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc Trong hoàn cảnh đất nước phải chịu di chứng nặng nề chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, mức thu nhập nhân dân cịn thấp, nhiều trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có mái ấm gia đình… vấn đề ni ni trở nên cấp thiết đời sống xã hội Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc ni ni cịn góp phần đáp ứng nhu cầu đáng vợ chồng nhận nuôi, đặc biệt cặp vợ chồng vô sinh, muộn, phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, sống đơn thân… Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni nước ta hình thành từ sớm năm qua góp phần quan trọng vào việc bảo đảm thực quyền trẻ em chăm sóc, ni dưỡng giáo dục mơi trường gia đình; động viên khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn người Việt Nam; giữ gìn phát huy truyền thống tương thân tương ái, lành đùm rách nhân dân Tuy nhiên, trình áp dụng, hệ thống pháp luật bộc lộ hạn chế bất cập định Để khắc phục chồng chéo, tản mát hệ thống văn pháp luật nuôi nuôi, nhằm đề quy định phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước để nâng cao số lượng trẻ em nhận làm nuôi mà đảm bảo mục đích, ý nghĩa hoạt động mang tính xã hội sâu sắc này, ngày 17/6/2010 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ ban hành Luật Nuôi nuôi số 52/2010/QH12 Sự đời đạo luật riêng nuôi nuôi tạo khung pháp lý thống nhất, ổn định, có giá trị áp dụng lâu dài, thu hút quan tâm, ủng hộ giúp đỡ tồn xã hội cơng tác bảo vệ, chăm sóc ni dưỡng trẻ em, nâng cao trách nhiệm tất ngành, cấp, quan, tổ chức xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em Điều thể quan tâm sâu sắc, thiết thực Đảng, Nhà nước công tác bảo vệ trẻ em, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tạo sở để Chính phủ ban hành thực sách, biện pháp nhằm khuyến khích, động viên tăng cường trách nhiệm toàn xã hội việc giúp đỡ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để em chăm sóc, nu«i d-ìng giáo dục mơi trường gia đình, hịa nhập với cộng đồng có điều kiện phát triển thành người có ích cho xã hội Luật Ni ni năm 2010 chớnh l c s phỏp lý ng b nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng cặp vợ chồng nước mong muốn có ni; bảo vệ quyền lợi ích cha mẹ ni, giúp họ ổn định tư tưởng yên tâm việc ni dưỡng, chăm sóc ni đẻ Bên cạnh đó, việc ban hành Luật Ni ni cịn thể tơn trọng cam kết quốc tế nhà nước ta tham gia công ước quốc tế quyền trẻ em, tôn trọng bảo đảm quyền trẻ em, bảo đảm việc nuôi ni tiến hành ngun tắc nhân đạo, lợi ích tốt trẻ em Để tìm hiểu kỹ vấn đề nuôi nuôi, đặc biệt từ cú Lut Nuụi nuụi năm 2010 i để qua so sánh, phân tích thấy điểm mới, tính ưu việt đạo luật này; đồng thời đề chế đảm bảo biện pháp đưa pháp luËt nu«i nu«i vào đời sống xã hội, tác giả chọn đề tài "Nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam" để nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nuôi nuôi đối tượng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Dưới góc độ khoa học pháp lý, vấn đề nghiên cứu nhiều cấp độ khác nhau, kể nước nước Tại Việt Nam, năm gần đây, nghiên cứu pháp luật ni ni có nhiều, có số lượng tương đối phong phú Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp chương trình hợp tác với UNICEF biên soạn chuyên đề Thông tin pháp lý về: "Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế" (năm 1998) Cuốn sách giới thiệu khái quát chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng nuôi nuôi số địa phương giới thiệu pháp luật nuôi nuôi số nước Tác giả Nguyễn Công Khanh biên soạn "Hỏi đáp pháp luật nuôi nuôi" (Nhà xuất Tư pháp, năm 2004) Bên cạnh cịn số viết đăng báo tạp chí chuyên ngành Tác giả Nguyễn Thị Thu Vân có bài: "Chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" Tạp chí Dân chủ Pháp luật (tháng năm 2001) Tác giả Nguyễn Phương Lan có "Bản chất việc ni ni theo pháp luật Việt Nam" (Tạp chí Luật học số năm 2005), "Cần hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt nuôi nuôi hủy việc ni ni" (Tạp chí tịa án nhân dân số 24 năm 2005) "Cơ sở việc quy định hình thức ni ni trọn vẹn" (Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2005)… Tác giả Ngơ Thị Hường có "Về chế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" (Tạp chí Luật học số năm 2001) Bài viết phân tích nêu số khiếm khuyết, bất cập quy định nuôi ni Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Năm 2009, Tạp chí Dân chủ pháp luật xuất riêng số chuyên đề "Pháp luật nuôi nuôi" bao gồm viết tác giả: Nguyễn Công Khanh, Bùi Thị Thu Hằng, Hằng Thu, Nguyễn Phương Lan, Nguyễn Thăng Long… tồn tại, bất cập giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi Bên cạnh đó, nhiều hội thảo khoa học cấp độ khác tổ chức Năm 2005, Viện Khoa học pháp lý Cục Con nuôi quốc tế thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp với nhan đề: "Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế" Tháng 3/2007, tác giả Nguyễn Phương Lan bảo vệ Luận án tiến sĩ với đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn chế định pháp lý nuôi nuôi Việt Nam" Trường Đại học Luật Hà Nội Có thể nói luận án cơng trình khoa học có tính chuyên sâu, nghiên cứu tương đối hệ thống tồn diện pháp luật ni ni nước ta giai đoạn trước có Luật Ni ni đời Với tình hình nghiên cứu chung đó, việc nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện pháp luật ni ni cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy định nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam giai đoạn trước Luật Nuôi nuôi 2010 đời Nghiên cứu pháp luật số nước nuôi nuôi Nghiên cứu chế định nuôi nuôi pháp luật hành Việt Nam Nghiên cứu thực trạng thực việc nuôi nuôi, áp dụng pháp luật nuôi nuôi giải vấn đề phát sinh quan hệ ni ni Tìm hiểu thực trạng quản lý nhà nước nuôi nuôi Kiến giải số vấn đề nhằm hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi Việt Nam 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm sáng tỏ tính ưu việt hạn chế, bất cập chế định nuôi nuôi hệ thống pháp luật Việt Nam; tìm điểm cịn hạn chế pháp luật hành trình thi hành, áp dụng quy định nuôi ni; đề xuất ý kiến nhằm hồn thiện chế định nuôi nuôi đảm bảo hiệu việc thi hành, áp dụng chế định nuôi nuôi thực tiễn - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: Phân tích để hiểu rõ chất pháp lý tính nhân đạo chế định ni ni pháp luật Việt Nam Nghiên cứu cách tổng thể pháp luật nuôi nuôi nước ta q trình lập pháp, đồng thời có so sánh, đối chiếu với pháp luật nước pháp luật quốc tế; phát bất cập, hạn chế, khiếm khuyết quy định nuôi nuôi, từ có sở hồn thiện pháp luật ni nuôi Khảo sát đánh giá thực tiễn áp dụng chế định ni ni, qua phát vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng thực pháp luật nuôi nuôi Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Trên sở đó, đề tài nghiên cứu phương pháp cụ thể phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, kết hợp với phương pháp khác phương pháp lịch sử, thống kê… Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Góp phần đánh giá, khắc phục hoàn thiện hệ thống pháp luật nuôi nuôi Nhà nước ta thông qua lĩnh vực xây dựng, thực áp dụng pháp luật thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận nuôi nuôi Chương 2: Thực trạng việc điều chỉnh pháp luật nuôi nuôi Việt Nam Chương 3: Cơ chế bảo đảm việc thực thi pháp luật nuôi nuôi nuôi nuôi thực tế người nhận ni ni có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ cha mẹ Trong thực tế đời sống xã hội Việt Nam, tồn dạng quan hệ nuôi nuôi danh nghĩa Nuôi nuôi danh nghĩa việc bên nhận cha mẹ ni ni xuất phát từ tình cảm, không gắn với quyền nghĩa vụ cha mẹ con, khơng nhằm mục đích hình thành quan hệ cha mẹ thực tế Các bên đối xử với nhau, gọi cha mẹ con, không ràng buộc thực nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng thực tế Hai bên thường không sống chung với Việc nuôi nuôi không phụ thuộc vào điều kiện nào, mà tùy thuộc vào tình cảm, tự nguyện bên, phù hợp với cách ứng xử, chuẩn mực đạo đức chung xã hội Việc ni ni thường thực hình thức thỏa thuận lời bên chủ thể Quan hệ cha mẹ hình thức thường tồn danh nghĩa, có ý nghĩa hai bên chủ thể, mà khơng có ý nghĩa người khác gia đình hai bên, người xung quanh xã hội Tuy nhiên, xã hội Việt Nam, hình thức nhận nuôi nhận cha mẹ nuôi danh nghĩa thường hay xảy ra, người Việt Nam vốn có lối sống trọng tình, trọng nghĩa Ví dụ: việc bạn bè đồng đội hy sinh chiến tranh nhận người mẹ liệt sỹ làm mẹ nuôi; cho làm ni người có tài, có đức, giỏi giang… danh nghĩa để học phẩm chất tốt đẹp họ Hình thức ni ni danh nghĩa thể nét đẹp đời sống tinh thần người Việt Nam Việc nhận nuôi nuôi chủ yếu hướng tới giá trị đạo đức, tinh thần, khơng có giá trị pháp lý Về chất, quan hệ nuôi nuôi thực tế khác quan hệ nuôi nuôi danh nghĩa điểm sau: Thứ nhất, quan hệ nuôi nuôi danh nghĩa quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, không pháp luật điều chỉnh 70 Ngược lại, nuôi nuôi thực tế tượng xã hội pháp luật điều chỉnh có điều kiện định, giai đoạn định Thứ hai, quan hệ nuôi nuôi danh nghĩa khơng địi hỏi phải tn theo quy định pháp luật điều kiện nuôi nuôi (như điều kiện chủ thể bên…) quan hệ ni ni thực tế cơng nhận có giá trị pháp lý tn thủ đầy đủ điều kiện việc nuôi nuôi không đăng ký nuôi nuôi Thứ ba, quan hệ nuôi nuôi danh nghĩa không tồn quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ nuôi nuôi, quan hệ nuôi thực tế hai bên thực chung sống với nhau, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ Thứ tư, nuôi danh nghĩa không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ nuôi ni ni thực tế cha mẹ ni ni có quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ theo luật định (khi công nhận) Như vậy, dựa dấu hiệu chất quan hệ nuôi ni thực tế phân biệt, xác định quan hệ ni ni khơng có đăng ký công nhận nuôi nuôi thực tế Chỉ công nhận quan hệ nuôi ni thực tế bên chủ thể có quyền nghĩa vụ cha mẹ theo quy định pháp luật Tuy nhiên, nguyên tắc, quan hệ nuôi nuôi mà khơng đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền khơng cơng nhận mặt pháp lý Điều ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi bên có phần khơng phù hợp với thực tế khách quan quan hệ nuôi nuôi Bởi vì, có nhiều trường hợp quan hệ ni ni xác lập thực tế, hai bên thực đầy đủ quyền nghĩa vụ cha mẹ nhau, việc nuôi nuôi đáp ứng đầy đủ điều kiện, phù hợp với 71 mục đích việc ni ni tồn thời gian dài, người cơng nhận, đến ni qua độ tuổi quy định để nhận làm ni, nên bên có nguyện vọng đăng ký việc ni ni khơng có sở để giải quyết, vậy, quyền lợi bên không bảo đảm Trong trường hợp này, có tranh chấp kiện xảy ra, có yêu cầu hưởng di sản thừa kế người chết cha nuôi, mẹ ni… khơng có sở để giải Thực tế cho thấy, phát sinh nhiều yêu cầu giải quan hệ nhân thân tài sản người nhận nuôi nuôi với người nhận ni, mà việc nhận ni chưa cơng nhận quan có thẩm quyền chưa ghi vào sổ hộ tịch, quan hệ cha mẹ hai bên tồn thực tế thời gian dài Việc cần có giải pháp có tính khả thi để giải tình trạng yêu cầu khách quan cấp thiết, cần pháp luật quan tâm điều chỉnh Giải vấn đề ni ni thực tế điều chỉnh văn pháp luật riêng biệt, Nghị Quốc hội việc thi hành Luật Nuôi nuôi, tương tự cách giải trường hợp nam nữ chung sống với vợ chồng trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có hiệu lực Mà trước có Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/1/1988 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002… Hiện nay, vấn đề quy định Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011, quy định hồ sơ thủ tục đăng ký việc ni ni thực tế Theo đó, việc ni nuôi phát sinh thực tế công dân Việt Nam với mà chưa đăng ký trước ngày 01/01/2011, đáp ứng điều kiện theo quy định khoản 1, Điều 50 Luật Nuôi ni, đăng ký kể từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/12/2015 Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú cha mẹ nuôi nuôi 72 Nhưng chưa có quy định rõ ràng quan hệ nuôi nuôi phát sinh từ ngày 01/01/2011 mà không đăng ký việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền, khơng có giá trị pháp lý; sau ngày 31/12/2015 mà quan hệ nuôi nuôi phát sinh trước 01/01/2011 chưa đăng ký xử lý nào? Ngồi ra, cơng nhận quan hệ ni ni thực tế, văn hướng dẫn cần quy định cụ thể hệ pháp lý phát sinh việc ni ni tương ứng hình thức nuôi nuôi cụ thể Trong trường hợp quan hệ nuôi nuôi thực tế công nhận mà người ni có đủ khả thể ý chí mình, việc lựa chọn hình thức ni phải có thể ý chí người ni Ý chí lựa chọn hình thức ni nuôi chủ thể thể công khai văn thực thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi Giải vấn đề nuôi nuôi thực tế vấn đề phức tạp, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, chi phối mạnh mẽ đến quyền, lợi ích chủ thể quan hệ nuôi nuôi Về mặt xã hội, giải tốt vấn đề ni ni thực tế cịn góp phần củng cố quan hệ xã hội tốt đẹp, thể chất nhà nước việc quan tâm bảo vệ quyền, lợi ích đáng người dân, qua củng cố lịng tin nhân dân vào pháp luật nhà nước 3.3 Giải vấn đề tồn chế giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Ni ni có yếu tố nước ngồi việc ni ni cơng dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngồi Cơ chế giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam có thay đổi bản, tiệm cận với chế quốc tế 73 lĩnh vực này, song có tồn tại, bất cập cần khắc phục Đó là: nhận thức chưa vấn đề nuôi nuôi; chưa đảm bảo ưu tiên việc nuôi nuôi nước trước cho trẻ em làm ni nước ngồi; cịn tình trạng làm sai lệch nguồn gốc trẻ em; thẩm quyền quan trung ương (Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp) nuôi nuôi quốc tế chưa đủ mạnh; bất cập trình tự, thủ tục giải việc ni ni có yếu tố nước ngồi… Để khắc phục bất cập chế giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngoài, cần sớm ban hành văn hướng dẫn Luật Nuụi nuụi năm 2010 v ny, trọng quy định số nội dung để giải vấn đề sau đây: Cải tiến trình tự, thủ tục giải việc ni nuôi quốc tế Một vấn đề quan trọng q trình ghép trẻ danh s¸ch trẻ em có đủ điều kiện giới thiệu cho làm ni người nước ngồi Vì vậy, Sở Tư pháp có trách nhiệm phối hợp với Sở Lao động, Thương binh Xã hội theo dõi danh sách nói sở nuôi dưỡng định kỳ hàng tháng báo cáo cho quan trung ương nuôi nuôi Đồng thời, Sở Tư pháp gửi hồ sơ đầy đủ (có xác nhận cđa Cơng an tỉnh nguồn gốc trẻ em) quan trung ương Cơ quan trung ương thông báo danh sách trẻ em trang Web để tất người dân nước truy cập đến xin trẻ em làm nuôi thời hạn 30 ngày Trong thời hạn này, khơng có người nước đến xin nhận trẻ em làm nuôi tiến hành giới thiệu trẻ em cho làm nuôi người nước nộp hồ sơ quan theo nguyên tắc bước cụ thể Tăng cường chế phối hợp quan nhà nước Nhà nước cần có quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước nuôi nuôi chế phối hợp quan công đoạn cụ thể nhằm tăng cường trách nhiệm hiệu giải vấn đề nuôi nuôi mà đặc biệt nuôi ni có yếu tố nước ngồi 74 Quy định hình thức ni ni Hiện nay, giới thừa nhận hai hình thức ni: hình thức ni ni trọn vẹn hình thức ni nuôi đơn giản Nuôi nuôi trọn vẹn hiểu việc nuôi nuôi làm phát sinh đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi, đồng thời làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý tồn trước người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ Nuôi nuôi đơn giản hiểu việc nuôi nuôi làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý cha mẹ người nhận nuôi với người nhận làm nuôi, không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý người nhận làm nuôi với cha mẹ đẻ Theo thơng lệ quốc tế nước lựa chọn hình thức ni ni trọn vẹn, đặc biệt việc nhận nuôi quốc t Vn bn hng dn Lut Nuụi nuụi năm 2010 cần quy định rõ hai hình thức ni ni nêu trên, việc ni ni quốc tế cần phải theo hình thức ni nuôi trọn vẹn để phù hợp với thông lệ quốc tế giải khó khăn trình đám phán để ký kết điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi trình thực điều ước quốc tế Cần ban hành Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ số biện pháp tăng cường quản lý việc giải cho trẻ em làm ni người nước ngồi Trong đó, cần quy định rõ trách nhiệm Bộ, ngành, đảm bảo thi hành nghiêm túc quy định việc giải cho trẻ em làm nuôi người nước ngoài, tuân thủ nghiêm chỉnh Hiệp định hợp tác nuôi nuôi ký kết Việt Nam với nước, đảm bảo quyền lợi ích trẻ em nâng cao công tác quản lý nhà nước lĩnh vực nuôi nuôi Thực đề án tăng cường công tác quản lý Văn phịng ni nước ngồi Việt Nam, tập trung vào vấn đề liên quan đến chế độ báo cáo Văn phòng ni nước ngồi; tăng cường việc quản lý 75 khoản hỗ trợ nhân đạo Văn phịng ni nước ngồi cho sở ni dưỡng Bộ Tư pháp cần phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội ban hành Thông tư liên việc tiếp nhận, quản lý sử dụng khoản hỗ trợ nhân đạo; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Văn phịng ni nước ngoài; thực việc quy hoạch số lượng Văn phịng ni nước ngồi phép hoạt động tỉnh, sở nuôi dưỡng 3.4 Theo dõi tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi tăng cường đảm bảo quyền trẻ em sống gia đình Pháp luật hành quy định cha mẹ nuôi phải thực báo cáo định kỳ tình hình phát triển trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước ngồi Nhìn chung, cha mẹ ni có ý thức tuân thủ pháp luật Việt Nam Theo ước tính có khoảng 80% cha mẹ ni người nước thực báo cáo định kỳ tình hình phát triển trẻ em Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, thực quy định việc báo cáo nêu nảy sinh tồn bất cập địi hỏi phải có giải pháp khắc phục: Thứ nhất, số lượng báo cáo định kỳ hàng năm lên đến hàng nghìn báo cáo, số liệu báo cáo cập nhật xử lý cịn mức khiêm tốn Lý pháp luật chưa quy định cụ thể hình thức báo cáo, nội dung báo cáo nên báo cáo cha mẹ nuôi thể theo nhiều hình thức khác nhau, theo ý thích gia đình theo quy định pháp luật nước mà họ cơng dân Điều dẫn đến thực trạng có báo cáo thực cơng phu, tỉ mỉ nhân viên xã hội tổ chức định thực có báo cáo dòng chữ viết tay cha mẹ ni khơng có xác nhận quan nên tính chân thực báo cáo khơng kiểm chứng Bên cạnh đó, pháp luật không quy định nên nhiều báo cáo không ghi rõ thông tin cần thiết như: số định cho trẻ 76 em làm nuôi, họ tên Việt Nam trẻ em báo cáo không dịch tiếng Việt nên khó khăn việc xử lý khơng xử lý c Th hai, vic quy nh cha mẹ nuôi phải báo cáo tình hình phát triển nuôi tháng lần ba năm đầu tiên, sau năm báo cáo lần nuôi 18 tuổi (Điều 1, khoản 13 Nghị định 69/2006/NĐ-CP) Theo đánh giá ng-ời thực công tác tiếp nhận báo cáo hàng năm, việc quy định báo cáo định kỳ phải đ-ợc thực đến trẻ em đ-ợc 18 tuổi dài, điều dẫn đến khó khăn, bất cập xử lý báo cáo Để giải tình trạng này, Luật Nuụi nuụi năm 2010 quy định cha mẹ nuôi có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển nuôi ba năm Nội dung báo cáo tình trạng sức khoẻ, thể chất, tinh thần, hoà nhập nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng (Điều 39 Luật Nuụi nuụi năm 2010) Quy định vừa mang tính khả thi, vừa t-ơng đồng với pháp luật n-ớc láng giềng Ví dụ, Trung Quốc quy định cha mẹ nuôi phải nộp 02 báo cáo năm kể từ ngày trẻ em đến n-ớc nhận (tháng thứ tháng thứ 12) 3.5 Các biện pháp để bảo đảm việc thực thi Luật Nuụi nuụi năm 2010 Để đảm bảo quy định Luật Nuụi nuụi năm 2010 đ-ợc thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thực tế, cá nhân, quan, tổ chức hữu quan cần phải tiến hành số biện pháp sau: Tr-ớc hết, cần nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân vấn đề nuôi nuôi Việt Nam tồn nhận thức ch-a vấn đề nuôi nuôi Nuôi nuôi vấn đề mang tính nhân đạo sâu sắc Việc cho trẻ em làm nuôi phải đ-ợc nhìn nhận nh- biện pháp thay hữu hiệu bảo đảm quyền lợi ích cho trẻ em Song nay, số cá nhân, bao gồm cán bộ, công chức ch-a nhận thức vấn đề này, dẫn tới xảy 77 hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng việc nuôi nuôi để trục lợi cá nhân, giải việc nuôi nuôi không lợi ích tốt trẻ Vì vậy, cần nâng cao nhận thức cán ng-ời dân vấn đề nuôi nuôi cách tỉ chøc c¸c bi tËp hn cho c¸n bé nh»m phổ biến, tuyên truyền kiến thức nuôi nuôi Đồng thời, cần vận động nhân dân chấp hành quy định pháp luật nuôi nuôi nh-: tiến hành thủ tục đăng ký quan có thẩm quyền để xác lập quan hệ nuôi nuôi, không lợi dụng việc nuôi nuôi để trục lợi cá nhân, bóc lột sức lao động trẻ, không phân biệt đối xử đẻ nuôi Công tác vận động, tuyên truyền cần đ-ợc thực th-ờng xuyên, liên tục để ng-ời dân nắm rõ quy định pháp luật Hình thức tuyên truyền cần đ-ợc xây dựng phong phú nh-: tổ chức buổi hội đàm bảo vệ quyền trẻ em vấn đề nuôi nuôi; xây dựng ch-ơng trình t- vấn kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí; xây dựng phát triển trung tâm t- vấn, dịch vụ gia đình trẻ em Các hoạt động giúp cho ng-ời dân hiểu rõ mục đích nuôi nuôi, quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ nuôi nuôi đ-ợc xác lập, đảm bảo việc thực quy định nuôi nuôi thực tế Cần có tăng c-ờng công tác kiểm tra, tra việc thực quy định nuôi nuôi Hàng năm, có tra định kỳ đột xuất số địa ph-ơng Tuy nhiên, lực l-ợng Cục nuôi thuộc Bộ T- pháp mỏng nên công tác kiểm tra ch-a đ-ợc thực th-ờng xuyên, triệt để Sau Luật Nuụi nuụi năm 2010 đ-ợc triển khai rộng rÃi, cần trọng công tác kiểm tra, tra nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật nh-: làm giả giấy tờ liên quan đến nguồn gốc trẻ em, kịp thời xử lý hành vi môi giới, trung gian, thu lợi bất từ việc giải cho trẻ em làm nuôi Mặt khác, công tác kiểm tra, tra việc thực biện pháp bảo đảm cho trẻ em làm nuôi n-ớc cần đ-ợc coi trọng Việc kiểm tra, tra nhằm xem xét sở 78 nuôi d-ỡng có thực biện pháp thông báo, tìm kiếm gia đình n-ớc cho trẻ đ-ợc quy định Luật không, biện pháp đ-ợc sở nuôi d-ỡng tiến hành cẩn thận, theo trình tự, thủ tục hay đ-ợc thực sơ sài, mang tính hình thức Từ đó, cán bộ, quan có thẩm quyền phát tr-ờng hợp vi phạm xử lý theo pháp luật, nhằm đảm bảo cho trẻ em tìm đ-ợc mái ấm gia đình n-ớc Ngoài việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, công tác kiểm tra, tra nhằm thu thập thông tin việc chấp hành quy định Luật Nuụi nuụi năm 2010, đ-a đánh giá tính hiệu quy định Luật Nuụi nuụi năm 2010 Từ đó, nêu đề xuất hợp lý, góp phần hoàn thiện quy định Luật Nuụi nuụi năm 2010 Cần phải có biện pháp cụ thể để quản lý nguồn hỗ trợ nhân đạo lĩnh vực nuôi nuôi Về tài chính, Luật Nuụi nuụi năm 2010 đà có điều chỉnh so với tr-ớc Theo đó, Luật Nuụi nuụi năm 2010 đà tách biệt việc hỗ trợ nhân đạo với hoạt động nuôi nuôi Qua đó, tổ chức nuôi nuôi n-ớc Việt Nam không cần có khoản hỗ trợ nhân đạo nh- tr-ớc Mặt khác, Luật Nuụi nuụi năm 2010 khuyến khích tổ chức, cá nhân hỗ trợ nhân đạo cho việc nuôi d-ỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Vì vậy, cần phải đề biện pháp để quản lý hiệu nguồn hỗ trợ này, đảm bảo việc sử dụng nguồn hỗ trợ hợp lý, loại bỏ tình trạng tiêu cực, qua đó, giúp đỡ tốt cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Một giải pháp đ-ợc coi có tính hiệu tập trung nguồn lực thông qua hình thức quỹ, d-ới tên gọi "Quỹ hỗ trợ nuôi nuôi" Quỹ tổ chức tài phi lợi nhuận, chịu quản lý quan trung -ơng nuôi nuôi Quỹ phải đ-ợc vận hành theo nguyên tắc minh bạch, công khai từ khâu thu hút nguồn lực xà hội đến trình sử dụng Mục đích Quỹ nhằm tăng c-ờng nguồn lực để hỗ trợ quan 79 trung -ơng quan, tổ chức hữu quan việc cải thiện, giúp đỡ việc nuôi nuôi, ngăn ngừa hạn chế khả bỏ rơi trẻ em, chăm sóc bảo vệ trẻ em thiệt thòi sống sở nuôi d-ỡng Việc xây dựng Quỹ hỗ trợ nuôi nuôi coi biện pháp hữu hiệu quản lý khoản hỗ trợ nhân đạo, góp phần tạo minh bạch tài hoạt động nuôi nuôi 3.6 Tin học hoá quản lý nhà n-ớc lĩnh vực nuôi nuôi Thực tế hoạt động quản lý nhà n-ớc nuôi nuôi, đặc biệt nuôi nuôi có u tè n-íc ngoµi hiƯn cho thÊy: Cơc nuôi kiểm tra tình trạng hồ sơ trẻ em xem có đủ giấy tờ hợp lệ hay không mà không nắm bắt đ-ợc số l-ợng trẻ nh- hoàn cảnh thực trẻ Vì vậy, danh sách trẻ em thuộc đối t-ợng đ-ợc cho làm nuôi n-ớc hoàn toàn phụ thuộc vào giám đốc sở nuôi d-ỡng Điều thiếu khách quan dễ dẫn đến nảy sinh hàng loạt vi phạm việc cho trẻ em làm nuôi ng-ời n-ớc Bên cạnh đó, trình tiếp nhận, xử lý l-u trữ hồ sơ chủ yếu đ-ợc thực theo kiểu thủ công khối l-ợng thông tìn cần xử lý lại lớn Nguyên nhân chủ yếu tình trạng không áp dụng triệt để sâu rộng tiến cđa khoa häc kü tht mµ thĨ lµ øng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà n-ớc nói chung công tác quản lý hoạt động nuôi nuôi nói riêng Để khắc phục tình trạng này, song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật nuôi nuôi, quan có thẩm quyền việc giải vấn đề nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố n-ớc nói riêng cần khẩn tr-ơng xây dựng dự án thí điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý nhà n-ớc Ví dụ: dự án thí điểm xây dựng sở liệu trẻ em thuộc diện cho làm nuôi n-ớc sở nuôi d-ỡng hay dự án xây dựng phần mềm xử lý hồ sơ nuôi Cục nuôi 80 Kết luận Việc cho nhận nuôi t-ợng xà hội đà xuất hiƯn tõ rÊt l©u x· héi ViƯt Nam nh»m thiết lập mối quan hệ gắn bó ng-ời nhận nuôi ng-ời đ-ợc nhận làm nuôi quan hệ cha mẹ Khi đ-ợc điều chỉnh pháp luật, việc cho nhận nuôi phải tuân thủ theo quy định pháp luật Vì vậy, nuôi nuôi chế định pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam Trải nghiệm đồng hành phát triển xà hội thời kỳ, quy định pháp luật nuôi nuôi ngày đ-ợc phát triển hoàn thiện, mang tính hệ thống điều chỉnh hiệu Trên sở phân tích, đánh giá cách khái quát mặt tác động tích cực điểm hạn chế hệ thống pháp luật nuôi nuôi n-ớc ta, đồng thời có so s¸nh víi ph¸p lt cđa mét sè n-íc vỊ vấn đề này; kết hợp với việc kiến nghị nêu số chế, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu điều chỉnh hệ thống pháp luật nuôi nuôi Tác giả cho rằng, áp dụng ph-ơng pháp kế thừa phát triển có chọn lọc quy phạm pháp luật hợp lý, tiến bộ, có tính nhân văn văn pháp luật tr-ớc đó, đồng thời có ý thức nghiêm túc việc triển khai đạo thực Luật Nuụi nuụi năm 2010, chắn vấn đề nuôi nuôi đ-ợc đ-ợc chỉnh hiệu mang lại ý nghĩa tốt đẹp ®óng nh- b¶n chÊt vèn cã cđa nã, nh»m ®¶m bảo cho trẻ em đ-ợc nuôi d-ỡng lớn lên môi tr-ờng gia đình, bầu không khí hạnh phúc, yêu th-ơng cảm thông để phát triển hài hoà toàn diện thể chất nhân cách Luật Nuụi nuụi năm 2010 đ-ợc hy vọng b-ớc tiến triển tốt đẹp nhằm đảm bảo quyền lợi ích trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, giúp trẻ em đ-ợc sống mái ấm đích thực trọn vẹn 81 DANH MụC Tài liệu tham khảo Bộ Lao động, th-ơng binh Xà hội (2005), Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi n-ơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em nạn nhân chất độc hoá học; trẻ em bị nhiễm HIV, AIDS dựa vào cộng đồng giai đoạn 20052010, Hà Nội Bộ luật dân th-ơng mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ T- pháp (2005), Hội thảo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức nuôi nuôi có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội Bộ T- pháp (2006), Thông t- số 08/TT-BTP ngày 08/12 h-ớng dẫn thực số quy định nuôi nuôi có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội Bộ T- pháp (2009), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Nuôi nuôi 2010, Hà Néi Bé T- ph¸p (2009), B¸o c¸o tỉng kÕt năm (2003 - 2008) thi hành pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội Hà Đình Bốn (2009), "Tăng c-ờng bảo đảm quyền trẻ em đ-ợc sống gia đình", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 42-49 Chính phủ (2002), Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3 quy định việc áp dụng Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12 đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội 82 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5 h-ớng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh -u đÃi ng-ời có công với cách mạng năm 2005, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố n-ớc ngoài, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Thông t- sè 08/2006/TT-BTP ngµy 08/12 cđa ChÝnh phđ h-íng dÉn thùc số quy định nuôi nuôi có u tè n-íc ngoµi, Hµ Néi 14 ChÝnh phđ (2011), Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3 quy định chi tiết số điều Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 15 Cục Con nuôi - Bộ T- pháp (2009), Báo cáo rà soát quy định pháp luật hành nuôi nuôi, Hà Nội 16 Vũ Kim Dung Nguyễn Thăng Long (2009), "Quản lý nguồn hỗ trợ nhân đạo lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố n-ớc - Thực trạng giải pháp", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 178-183 17 Bùi Thị Thu Hằng (2009), "Vài nét khái quát pháp luật Việt Nam nuôi nuôi", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 31-41 18 Lê Thị Ngọc Hoa (2009), "Những tồn chế giải vấn đề nuôi quốc tế giải pháp khắc phục", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 50-64 19 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh - Trung tâm nghiên cứu quyền ng-ời Viện Thông tin khoa học (2002), Văn kiện quốc tế quyền ng-ời, Hà Nội 20 Nguyễn Ph-ơng Lan (2009), "Nuôi nuôi thực tế - Thực trạng giải pháp", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật vỊ nu«i nu«i), tr 81-94 83 21 Ngun Long (2009), "Tin học hoá quản lý nhà n-ớc lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố n-ớc ngoài", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 189-191 22 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân n-ớc Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2008), Luật quốc tịch Việt Nam, Hà Nội 28 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 29 Hằng Thu (2009), "Tình hình lợi dụng việc nuôi nuôi n-ớc để h-ởng sách đÃi ngộ - Thực trạng giải pháp", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật nuôi nuôi), tr 65-71 30 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2007), Hoàn thiện chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, Đề tài khoa häc cÊp tr-êng 31 đy ban Th-êng vơ Qc hội (2005), Pháp lệnh -u đÃi ng-ời có công với cách mạng, Hà Nội 32 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (2004), Luật Nuôi nuôi Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 33 ViƯn Khoa häc ph¸p lý - Bé T- ph¸p (2004), Công -ớc Lahay ngày 29/5/1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 34 Viện Khoa học pháp lý - Bộ T- pháp (2005), Hoàn thiện pháp luật nuôi nuôi có yếu tố n-ớc tr-ớc yêu cầu gia nhập Công -ớc Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, Đề tài nghiên cøu khoa häc cÊp Bé 84 ... Nghiên cứu quy định nuôi nuôi theo pháp luật Việt Nam giai đoạn trước Luật Nuôi nuôi 2010 đời Nghiên cứu pháp luật số nước nuôi nuôi Nghiên cứu chế định nuôi nuôi pháp luật hành Việt Nam Nghiên cứu... định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế" (năm 1998) Cuốn sách giới thiệu khái quát chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, nêu thực trạng nuôi nuôi số địa phương giới thiệu pháp luật nuôi nuôi... phát triển pháp luật Việt Nam nuôi nuôi Trước có Luật Ni ni năm 2010 đời, hệ thống pháp luật Việt Nam, vấn đề nuôi ni quy định từ đạo luật có giá trị pháp lý cao Hiến pháp, đến Bộ luật, Luật, Nghị

Ngày đăng: 10/07/2015, 16:06

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm nuôi con nuôi

  • 1.1.1. Nuôi con nuôi trong nước

  • 1.1.2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài

  • 2.1. Trước khi Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ra đời

  • 2.1.1. Một số kết quả đạt được

  • 2.1.2. Những hạn chế, bất cập, tồn tại cần khắc phục

  • 2.2.1. Sự hình thành LuËt Nuôi con nuôi

  • 2.2.2. Những điểm mới của Luật Nuôi con nuôi năm 2010

  • 2.2.3. Từ khi Luật Nuôi con nuôi n¨m 2010 có hiệu lực

  • 3.5 Các biện pháp để bảo đảm việc thực thi Luật Nuôi con nuôi năm 2010

  • 3.6 Tin học hóa quản lý nhà nước trong lĩnh vực nuôi con nuôn

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan