Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

99 2.6K 27
Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÂN KHẢI NHÂN BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÂN KHẢI NHÂN BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Anh HÀ NỘI - 2013 Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Tân Khải Nhân MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, nội dung quyền tự kinh doanh 1.1.2 Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 11 1.2 15 Nội dung, đặc điểm, ý nghĩa bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 1.2.1 Nội dung việc bảo vệ quyền tự kinh doanh 15 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền tự kinh doanh 18 1.2.3 Ý nghĩa bảo vệ quyền tự kinh doanh 20 1.3 22 Những yếu tố tác động đến bảo vệ quyền tự kinh doanh 1.3.1 Thể chế trị 22 1.3.2 Cơ chế quản lý kinh tế 23 1.4 24 Bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật số nước, kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu 1.4.1 Bảo vệ quyền tự kinh doanh Bộ luật Dân Nhật Bản 24 1.4.2 Bảo vệ quyền tự kinh doanh định hướng kinh tế thị trường Trung Quốc 26 1.4.3 Kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 27 28 TRONG PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tư hữu tài sản 28 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự thành lập doanh nghiệp 34 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế 42 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự hợp đồng 46 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự cạnh tranh lành mạnh 50 2.2 Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh, nguyên nhân hạn chế 54 2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh có chồng chéo, mâu thuẫn 54 2.2.2 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh khơng có tính khả thi 56 2.2.3 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh mang nặng dấu ấn quản lý độc quyền hành 58 2.2.4 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh chưa cân đối quyền lợi cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 59 2.2.5 Quy định bảo vệ quyền tự kinh doanh chưa đầy đủ, số quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế 61 2.3 62 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA 66 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Những cho việc hình thành yêu cầu, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh 66 3.1.1 Căn vào đặc điểm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 66 3.1.2 Căn vào đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 69 3.1.3 Căn vào thành nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thời gian qua, tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý tư tưởng, học thuyết pháp lý tiến nhân loại 70 3.2 72 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh 3.2.1 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 72 3.2.2 Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền cơng dân 73 3.2.3 Việc hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 75 3.2.4 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 76 3.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta 76 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân văn pháp luật doanh nghiệp, thương mại dịch vụ để đảm bảo thống quy định bảo vệ quyền tự kinh doanh 76 3.3.2 Phân biệt làm rõ tranh chấp thương mại tranh chấp dân để xác định Tòa án có thẩm quyền giải 79 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung Luật phá sản năm 2004 để nâng cao tính khả thi cho quy định pháp luật 80 3.3.4 Cải cách thủ tục hành 82 3.3.5 Bổ sung quy định Bộ luật Hình ban hành văn quy phạm pháp luật để xây dựng mơ hình thương lượng hịa giải 83 3.3.6 Đảm bảo yếu tố tương thích với pháp luật quốc tế 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai thập kỷ đổi từ Đại hội Đảng lần thứ VI, tự kinh doanh cạnh tranh kinh tế thị trường tạo thay đổi đáng kể nhận thức xã hội pháp luật Số lượng doanh nghiệp phát triển nhanh, giao lưu thương mại bùng nổ theo cấp số nhân Pháp luật, đặc biệt pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh trở nên cấp thiết Nhà nước trọng sửa đổi để phù hợp với vai trò bảo vệ điều chỉnh hoạt động tự kinh doanh Ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nói tiến sĩ Lê Đăng Doanh "một ngày lịch sử đất nước" "vào WTO Việt Nam chấp nhận với mức cạnh tranh cao toàn cầu sức mạnh cạnh tranh thúc đẩy kinh tế phát triển động hơn" Tiếp đó, với nhãn quan sắc bén Nghị số 9NQ/TW ngày 9/12/2011 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đánh giá: Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trò doanh nghiệp nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nhờ nhận thức vai trị đội ngũ doanh nhân có nhiều chuyển biến tích cực [11] Trong Nghị đưa định hướng: "Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức đoàn thể doanh nghiệp (…) xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, quan hệ lao động hài hịa, thực tốt trách nhiệm xã hội, bảo đảm doanh nghiệp phát triển bền vững…" [11] Bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta có tham gia nhiều chủ thể, Đảng đưa định hướng để Nhà nước thiết lập chế hữu hiệu nhằm bảo vệ, xây dựng cổ vũ quyền tự kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung hồn thiện, sách ưu đãi, thu hút đầu tư áp dụng Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước Trước thay đổi mang tính đột phá đó, khoảng 15 năm trở lại đây, môi trường kinh doanh Việt Nam phát triển tương đối ổn định, hàng loạt doanh nghiệp đời, kinh tế có tín hiệu kinh tế thị trường, đời sống nhân dân cải thiện cách đáng kể Đặc biệt, quyền tự kinh doanh nước ta trở thành quyền Hiến định: "Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cố gắng Đảng Nhà nước tương tự quốc gia phát triển giới kinh tế Việt Nam số khuyết tật, chế bảo vệ quyền tự kinh doanh bộc lộ số hạn chế Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm luận khoa học, định hướng giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh địi hỏi cần thiết Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bổ sung thêm sở lý luận, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Dưới góc độ khác nhau, đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Có thể kể đến sách chuyên khảo giáo sư, tiến sĩ, luật gia hàng đầu nghiên cứu Luật kinh tế bảo vệ quyền tự kinh doanh như: Tự ý chí pháp luật Việt Nam PGS.TS Ngô Huy Cương; Chuyên khảo Luật Kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Pháp luật chế thị trường có quản lý nhà nước GS.TS Trần Ngọc Đường; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh PGS.TS Dương Đăng Huệ; Pháp luật quyền tự kinh doanh PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam TS Bùi Ngọc Cường; Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng TS Đỗ Văn Đại; Thực trạng pháp luật kinh tế nước ta quan điểm đổi đưa pháp luật kinh tế vào sống PGS.TS Trần Trọng Hựu; Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam PGS.TS Ngô Huy Cương; Các điều khoản độc quyền Hợp đồng nhượng quyền thương mại TS Bùi Ngọc Cường; Về vị trí, tính chất Chính phủ máy nhà nước nước ta PGS.TS Vũ Hồng Anh; Về thủ tục rút gọn quy trình lập pháp PGS.TS Vũ Hồng Anh; Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Tuy nhiên, môi trường kinh doanh, hoạt động kinh doanh nói riêng vận động xã hội khơng ngừng Do đó, việc tiên đốn, dự liệu, phân tích chưa thể bao trùm toàn hệ thống lý luận việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Bởi vậy, sở khảo cứu tư liệu quý học giả trước đây, đồng thời kiến thức tác giả đề tài xin đóng góp số ý kiến để bổ sung vào hệ thống lý luận việc "Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ quyền tự kinh doanh; luận giải vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền tự kinh doanh; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh - Kiến nghị số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền tự kinh doanh 10 Thứ ba, có hướng dẫn cụ thể việc thực thủ tục thành lập doanh nghiệp qua mạng điện tử Với việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), với tốc độ phát triển nhanh giao lưu thương mại, kéo theo doanh nghiệp thành lập để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh phát triển kinh tế nhà đầu tư Tuy nhiên thực tế nay, phần lớn người thành lập doanh nghiệp chưa thực nắm trình tự việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử, trọng vào hình thức đăng ký kinh doanh túy trực tiếp đến phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư tỉnh làm việc trực tiếp Cách đăng ký truyền thống có nhiều thuận lợi chi phí giao dịch lớn, tiêu tốn thời gian kéo theo chế hành tương đối phức tạp Bởi vậy, cần phát huy vai trị việc dùng cơng nghệ thơng tin để thay đổi cách thành lập doanh nghiệp truyền thống Hơn nữa, việc thực đăng ký thành lập, thay đổi thông tin doanh nghiệp thực qua cổng thông tin điện tử thể yếu tố tương thích với hành cơng quốc gia tiên tiến giới Đồng thời thực tốt chủ trương cải cách hành nước ta Thứ tư, giải triệt để mâu thuẫn luật dân Bộ luật Dân năm 2005 đời giải mâu thuẫn trước so với luật năm 1995 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, để đảm đương nhiệm vụ luật gốc, tạo khung pháp lý ổn định để xây dựng luật chun ngành cịn nhiều hạn chế, đặc biệt thân Bộ luật Dân năm 2005 tồn nhiều mâu thuẫn Bởi vậy, giải mâu thuẫn Bộ luật Dân đòi hỏi khách quan cần thiết Do đó, nên sửa đổi mâu thuẫn Bộ luật Dân theo hướng: Đối với loại hợp đồng quy định cụ thể luật chuyên ngành Bộ luật Dân nên quy định khung pháp lý chung, nâng cao vai trò 85 đạo luật gốc, vấn đề chi tiết, cụ thể nên để luật chun ngành quy định Tiếp đó, với tốc độ phát triển nhanh, mạnh kinh tế giao lưu dân bùng nổ theo cấp số nhân Tuy nhiên, số dạng hợp đồng thơng dụng quan trọng Bộ luật Dân chưa quy định như: Hợp đồng tín dụng, chuyển nhượng cổ phần, liên doanh, hợp tác đầu tư Bởi vậy, việc sửa đổi cần quy định khung pháp lý cho loại hợp đồng nêu Thứ năm, Bổ sung quy định hình thức hợp đồng pháp luật dân Luật dân nên quy định cụ thể để số luật chuyên ngành quy định rõ loại hợp đồng cần phải tuân thủ triệt để mặt hình thức Trong trường hợp bên cố tình khơng tn thủ hợp đồng đương nhiên vơ hiệu Tránh tình trạng xảy tranh chấp Tòa án buộc phải tuyên hợp đồng vơ hiệu có vi phạm mặt hình thức Cụ thể giải pháp nên thực sau: Trong Bộ luật Dân phải xác định rõ loại hợp đồng cần công chứng, loại hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản, loại hợp đồng bên tham gia tự lựa chọn hình thức pháp luật thừa nhận trường hợp Hạn chế đến mức tối đa việc Tòa án phải tuyên hợp đồng vơ hiệu mặt hình thức Bên cạnh đó, hình thức hợp đồng nên tuân theo nguyên tắc tự ý chí lựa chọn hình thức cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân 3.3.2 Phân biệt làm rõ tranh chấp thương mại tranh chấp dân để xác định Tòa án có thẩm quyền giải Hiện nay, số trường hợp tiêu chí để xác định tranh đấu tranh chấp kinh doanh thương mại tranh chấp dân chưa rõ ràng dẫn đến việc gây khó khăn cho đương quan tố tụng Bởi vậy, nhằm thống việc giải vụ án, vụ việc phát sinh kinh doanh, Tòa án nhân dân tối cao nên có văn hướng dẫn lại tiêu chí để xác định 86 tranh chấp theo hướng tranh chấp kinh doanh thương mại khơng bắt buộc phải tuân thủ điều kiện chủ thể phải có đăng ký kinh doanh mà cần đảm bảo yếu tố bên có mục đích lợi nhuận áp dụng quy định thương mại để giải 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung Luật phá sản năm 2004 để nâng cao tính khả thi cho quy định pháp luật Thứ nhất, chấp nhận phá sản tiến trình hoạt động doanh nghiệp Phá sản quy trình ngược lại với đăng ký thành lập doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp "khai sinh" hình thức để kinh doanh phá sản chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, pháp luật hành Việt Nam đặc biệt tâm lý người quản lý doanh nghiệp phá sản khơng hiểu cách đơn thuần, kéo theo nhiều hệ lụy khiến cho luật phá sản có hội áp dụng Theo quy định Luật Phá sản hành, chủ doanh nghiệp phá sản người quản lý doanh nghiệp bị tịa định không quyền thành lập cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý doanh nghiệp từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Đối với người giữ chức vụ quản lý, điều hành Công ty 100% vốn nhà nước, người giao đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác bị tuyên bố phá sản khơng đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước nào, doanh nghiệp có vốn nhà nước Với quy định hành Luật Phá sản vơ hình trung biến chủ nhân điều hành doanh nghiệp dẫn đến phá sản bị pháp luật xem người có lỗi lớn khơng khuyến khích doanh nghiệp chọn cách phá sản theo luật Bởi Luật Phá sản cần phải sửa đổi cho doanh nghiệp chủ nợ thấy phá sản doanh nghiệp chuyện bình thường Theo đó, Tịa án cần có linh hoạt xử lý vụ phá sản, cần kiểm tra tính hợp pháp yêu cầu phá sản, cần rút gọn quy trình, thủ tục tuyên bố phá sản 87 Một hướng để Tòa án giải nhanh chóng yêu cầu phá sản doanh nghiệp trước thụ lý hồ sơ phá sản doanh lâm vào tình trạng phá sản, doanh nghiệp phải hoàn tất thủ tục kiểm tốn thẩm định giá trị tài sản cịn lại Tịa án thực đối chiếu cơng nợ, triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét sở cho phép khôi phục hoạt động doanh ban hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đồng thời định mở thủ tục lý tài sản Trách nhiệm quản lý tài sản thuộc doanh nghiệp phá sản Tuy nhiên, để luật bám sát nhu cầu thực tiễn trở thành người "bạn đồng hành" doanh nghiệp cần phải học hỏi kinh nghiệm từ nước Đơn cử, thủ tục phá sản Hoa Kỳ cho thấy, vụ án phá sản bắt đầu việc doanh nghiệp nộp đơn tòa phá sản Tòa yêu cầu doanh nghiệp nộp bảng cân đối tài chính, liệt kê tài sản, tên địa tất chủ nợ với khoản nợ kèm theo Ở số vụ phá sản doanh nghiệp phép tổ chức lại sản xuất kinh doanh lập kế hoạch trả nợ, số vụ giải việc lý tài sản nợ Cách thức tiếp cận tiến pháp luật quốc gia tiên tiến giải pháp tốt để hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản nước ta Thứ hai, sửa đổi quy định việc cung cấp phá sản Điều 13 Luật phá sản quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ quy định, nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm có phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Người nộp đơn phải nộp chứng chứng minh Dựa tài liệu, giấy tờ Tịa xem xét mở hay không mở thủ tục phá sản Điều 22 Luật phá sản quy định sau nhận yêu cầu mở thủ tục phá sản, thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu Tịa án u cầu người nộp đơn thực việc sửa đổi, bổ sung thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận yêu 88 cầu Tòa án Quy định bất khả thi Bởi lẽ, người yêu cầu mở thủ tục phá sản thường khó tự thu thập chứng Thậm chí, Tịa án u cầu người rơi vào tình trạng phá sản nộp chứng họ cịn bất hợp tác, hồ đặt cho chủ nợ thời hạn cung cấp tài liệu vỏn vẹn 10 ngày Công tác thu hồi, xử lý tài sản nợ doanh bị mở thủ tục phá sản thực tế nảy sinh nhiều bất cập Vì doanh nghiệp gắn liền với nhiều mối quan hệ liên doanh, liên kết, hợp đồng mua bán, trao đổi hàng hóa qua lại với nhiều đối tác trải rộng nhiều địa phương nước Bởi cần phải sửa đổi thời hạn cung cấp chứng tránh để trường hợp đề nghị Tòa án thu thập chứng quy định nghĩa vụ buộc phải cung cấp chứng doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Tiếp đó, Luật Phá sản nên mở rộng đối tượng phép đề nghị quan có thẩm quyền tuyên bố doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cụ thể, trình hoạt động quan Thuế, Kiểm tốn, Thanh tra phát tình trạng khả toán doanh nghiệp vậy, luật nên quy định quan có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Bên cạnh đó, luật cần có chế tài để áp dụng trường hợp quan lý trì hỗn cố ý khơng đề nghị đến quan có thẩm quyền phát doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.3.4 Cải cách thủ tục hành Xuất phát điểm nước ta kinh tế xây dựng mơ hình kế hoạch, tập trung, bao cấp tồn bộ, mục tiêu kinh tế điều chỉnh mệnh lệnh hành Nhận thức quy luật phát triển thời đại, Đảng Nhà nước kiên đổi mới, xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù, kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng mừng, song bên cạnh tàn dư thời kỳ kế hoạch hóa, 89 bao cấp cịn in đậm đời sống, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường tự kinh doanh Độc quyền hành làm cản trở hoạt động kinh doanh, trì trệ mơi trường kinh doanh Chúng ta tích cực đổi mới, cải cách hành để tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh thực tế tồn số điểm yếu cải cách hành thời gian qua là: chưa xác định rõ vai trò Nhà nước thị trường giai đoạn nay; không kiên việc tổ chức lại máy Nhà nước theo hướng tinh giản động; thủ tục hành khơng kiểm sốt chặt chẽ số lượng, quy trình, chi phí mức độ thân thiện Bởi vậy, để góp phần tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, giảm bớt tiêu cực chế cạnh tranh cần phải đẩy mạnh cải cách hành chính, giải tốt tồn nêu trên, trả lại công môi trường cạnh tranh 3.3.5 Bổ sung quy định Bộ luật Hình ban hành văn quy phạm pháp luật để xây dựng mơ hình thương lượng hòa giải Trước phát triển kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều hành vi tội phạm nhiên, pháp luật hình chưa có quy định để có chế tài xử lý loại tội phạm xuất Bởi vậy, thời gian tới, quan lập pháp cần có hướng bổ sung số loại tội phạm để nhằm bảo vệ quyền tự kinh doanh Cụ thể, pháp luật hình nên bổ sung số loại tội phạm sau: Tội phạm liên quan đến lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp: nên đưa nhóm quy định việc khai khống vốn điều lệ, có chế tài xử lý mặt hình doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ với quan đăng ký kinh doanh Trong lĩnh vực công nghệ thông tin đưa chế tài để xử lý hành vi liên quan đến việc sử dụng trái phép thông tin cá nhân Trong thực tiễn triển khai quyền tự kinh doanh chủ thể thường phát sinh tranh chấp Cùng với phát triển kinh tế thị trường 90 định hướng xã hội chủ nghĩa, tranh chấp kinh tế xuất ngày nhiều với quy mơ ngày lớn tính chất ngày phức tạp Các tranh chấp kinh tế phát sinh đòi hỏi phải giải thỏa đáng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo đảm trật tự kinh doanh trì kỷ cương xã hội Đánh giá vai trò hoạt động giải tranh chấp kinh tế, có quan điểm cho rằng: giải tranh chấp kinh tế giai đoạn trở thành lĩnh vực hoạt động quan trọng, có tác dụng thúc đẩy kìm hãm phát triển kinh tế đất nước Để bảo đảm cho nhà kinh doanh lựa chọn hình thức giải tranh chấp phù hợp, Nhà nước Việt Nam thừa nhận đa dạng hình thức giải tranh chấp kinh doanh Các phương thức giải giải tranh chấp bao gồm: thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tịa án Mỗi phương thức có ưu điểm hạn chế riêng nên việc lựa chọn phương thức hay phương thức khác sử dụng phối hợp phương thức để giải tranh chấp phụ thuộc vào tính chất, quy mơ tranh chấp, thái độ hợp tác bên Về lợi phương thức giải tranh chấp, nhà kinh doanh cho rằng: Giải tranh chấp trọng tài tốt Tòa án, tự thương lượng, hòa giải với tốt giải trọng tài, tốt đừng để xảy tranh chấp Giải tranh chấp thương lượng hòa giải phương thức đông đảo nhà kinh doanh ưa chuộng, việc giải tranh chấp phương thức thể nhiều ưu việt: nhanh chóng, tiết kiệm, giữ uy tín…Nhưng có lẽ xuất phát từ quan niệm thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp kinh doanh khơng thức mà pháp luật hành khơng quy định chi tiết phương thức Để thương lượng, hịa giải phát huy tích cực việc giải tranh chấp kinh tế, nên lưu ý đến vấn đề sau: Thứ nhất, cần có quy định cụ thể thương lượng, hòa giải tạo sở pháp lý cho việc hình thành thiết chế có liên quan đến việc giải 91 tranh chấp hòa giải (quy tắc hòa giải, tổ chức, máy hòa giải, người làm trung gian hòa giải) Như vậy, bên cạnh pháp luật tố tụng Tòa án, pháp luật trọng tài cịn có chế định pháp luật thương lượng, hòa giải Để tạo định hướng cho bên tranh chấp tiến hành thủ tục hịa giải, tổ chức có liên quan (ví dụ Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, Trung tâm trọng tài) cần xây dựng lưu hành quy trình thương lượng, hịa giải khuyến khích nhà kinh doanh nên lựa chọn giải tranh chấp kinh doanh Thứ hai, tăng cường hỗ trợ Tòa án việc thương lượng, hòa giải bên Sự hỗ trợ thực đường sau: Tịa án nên từ chối khơng thụ lý đơn yêu cầu giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ mà pháp luật quy định bên thỏa thuận việc giải tranh chấp trước hết phải thơng qua thương lượng, hịa giải mà bên khơng thực thủ tục - Tịa án khơng tính khoảng thời gian mà bên tranh chấp sử dụng vào việc thương lượng, hòa giải vào thời hiệu khởi kiện - Tịa án xem xét để cơng nhận phương án hịa giải mà bên đạt theo yêu cầu bên tham gia thương lượng, hòa giải Hạn chế lớn thương lượng, hòa giải phương án khơng có hiệu lực cưỡng chế thi hành bên Điều tạo điều kiện cho bên tranh chấp khơng có thiện chí lợi dụng việc thương lượng, hịa giải để trì hỗn việc thực nghĩa vụ Hiện nay, Tòa án xem xét định công nhận thỏa thuận bên đương vụ án Tòa án thụ lý giải Bởi vậy, nên pháp luật quy định Tòa án xem xét cơng nhận phương án hịa giải ngồi tố tụng thương lượng, hòa giải thực trở thành phương thức giải tranh chấp kinh tế hữu hiệu Thứ ba, nâng cao, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hội thẩm kỹ thương lượng hòa giải Thực trạng diễn phổ biến 92 phiên tịa vai trị Hội thẩm nhân dân mờ nhạt, theo quy định pháp luật tố tụng phiên xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán Tuy nhiên, vai trò Hội thẩm nhân dân chưa thực tương xứng với mà pháp luật quy định Nguyên nhân trình độ Hội thẩm chưa cập với (đa phần Hội thẩm mời khơng có chun mơn sâu lĩnh vực mà bên tranh chấp), tâm lý nể nang dường định khung từ trước nên giải vụ án hội thẩm nhân dân khơng đóng vai trị quan trọng 3.3.6 Đảm bảo yếu tố tương thích với pháp luật quốc tế Mặc dù hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta phần đáp ứng điều kiện giai đoạn đầu hội nhập, so với chế định pháp lý quốc tế cịn nhiều bất cập, hạn chế Bởi vậy, cần nhanh chóng hồn thiện pháp luật để bước hài hòa với luật pháp quốc tế Tiếp thu kinh nghiệm áp dụng án lệ quốc gia giới để trình xét xử tập hợp hóa án để thành án lệ, coi án lệ tập quán thương mại quốc tế nguồn pháp luật Bên cạnh đó, rà sốt, sửa đổi quy định pháp luật đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại sở quy định thỏa thuận tạo nên tảng WTO GAAT, GATS, TRIM… Tóm lại, từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh, vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh nghiên cứu thực trạng pháp luật kinh tế bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta cho thấy vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật yêu cầu khách quan Q trình xây dựng hồn thiện pháp luật phải dựa định, phải bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính khả thi, tính đồng bộ, tương thích hệ thống pháp bảo vệ quyền tự kinh doanh Trên sở trình bày, tác giả luận văn xin đưa 93 số phương hướng cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta bao gồm: Thứ nhất, xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng hướng tới việc thống điều chỉnh pháp luật hoạt động kinh doanh chủ thể thuộc thành phần kinh tế Thứ hai, xây dựng pháp luật phải mang tính khả thi, đảm bảo yếu tố tính logic, trật tự, thứ bậc hệ thống pháp luật Thứ ba, nâng cao vai trị xây dựng chương trình làm luật xác đáng, sử dụng đội ngũ chuyên gia soạn thảo, thẩm tra dự án luật, tạo mô hình pháp luật phù hợp với định hướng kinh tế thị trường gắn với chủ nghĩa xã hội Thứ tư, bổ sung thêm nguồn pháp luật từ hệ thống án lệ, tập qn bảo đảm tính hài hịa tương thích với pháp luật tập quán quốc tế Việc chọn giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những giải pháp trình bày địi hỏi mà quyền tự kinh doanh việc bảo vệ quyền đặt hệ thống pháp luật nước ta 94 KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích, đánh giá, nhận xét nêu điều mà tác giả muốn tỏ bày việc bảo vệ quyền tự kinh doanh phận quan trọng hợp thành hệ thống quyền tự người Vì vậy, mặt phải xem giá trị tự thân, mặt khác phải Nhà nước quy phạm hóa pháp luật có giá trị thực Bởi thế, bảo vệ quyền tự kinh doanh hiểu phạm trù pháp lý Trước hết, quyền chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh mà pháp luật khơng cấm Tiếp đó, quyền tự kinh doanh tổng hợp quy phạm pháp luật bảo đảm pháp lý Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho cá nhân, thể nhân, pháp nhân thực quyền chủ thể Trong giai đoạn nay, nhằm hướng đến nhà nước dân quyền với sở tảng kinh tế vững mạnh khơng thể khơng cổ xúy, đề cao vai trò tự kinh doanh Bằng chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng Nhà nước ta khơi dậy, đồng thời tạo hành lang pháp lý an tồn để từ tầng lớp thương nhân nói riêng tồn thể quần chúng nhân dân tự kinh doanh, phát huy tốt khả để làm giàu cho thân, cho gia đình xã hội Với hàng nghìn năm văn hiến, bên cạnh tiếp thu tinh hoa giới, ánh sáng lãnh đạo Đảng Nhà nước, có niềm tin Việt Nam ta sáng ngang với "các cường quốc năm châu", trì ổn định thịnh vượng dân tộc 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hồng Anh (2008), "Về vị trí, tính chất phủ máy nhà nước nước ta ", Quản lý nhà nước, (8) Triệu Thạch Bảo - Dương Mẫn (1998), Bàn chế kinh tế thị trường Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04/6 hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự thủ tục đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4 quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/4 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngô Huy Cương (Chủ nhiệm) (2007), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QG 0738 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/12 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Hà Nội 96 12 "Góp ý sửa đổi bổ sung Hiến pháp 92: xây dựng hoàn thiện chế bảo hiến" (2012), Báo Lao động, ngày 18/5 13 Lê Thu Hà (Tuyển chọn) (2002), Các quy định pháp luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hồng Hạnh (Dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Am Hiểu (2004), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật hợp đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, ngày 29/4 16 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Hà Nội 17 Phan Huy Hồng (2005), "Bàn lực pháp luật pháp nhân kinh doanh", Nhà nước pháp luật, (5) 18 Dương Đăng Huệ (2004), "Pháp luật hợp đồng Việt Nam - Thực trạng hướng hoàn thiện", Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật hợp đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, ngày 29/4 19 Trần Khải Hưng (2006), Đổi pháp luật hoạt động Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Phan Trung Lý (2009), "Hoạt động lập pháp Quốc hội với yêu cầu đổi mới", Nghiên cứu lập pháp, (2) 22 Võ Đại Lược (2009), Đọc tư luận Các Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Ngô Đức Mạnh (2009), "Tiếp tục hồn thiện quy trình làm việc Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (4) 24 Phạm Duy Nghĩa (1999), Giáo trình Luật thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 97 25 Phạm Duy Nghĩa (2003), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Pháp luật kinh tế phát triển bền vững tồn cầu hóa (2003), (song ngữ Việt - Nhật), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1987), Luật Đầu tư nước ngoài, Hà Nội 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 34 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 35 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2003), Luật Hợp tác xã, Hà Nội 38 Quốc hội (2004), Luật Cạnh tranh, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 43 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 44 Quốc hội (2009), Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 46 Hoàng Văn Tú (2004), Hoàn thiện quy trình lập pháp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 98 47 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 48 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Hà Nội 49 Trịnh Tiến Việt (2004), Bình luận số vấn đề Bộ luật Hình năm 1999, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (1995), Bình luận Bộ luật Dân Nhật Bản, (Người dịch: Nguyễn Đức Giao; Lưu Tiến Dũng; Người hiệu đính: Hồng Thế Liên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 ... LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, nội dung quyền tự kinh doanh. .. doanh nước ta 12 Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH, BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT... tính lý luận việc bảo vệ quyền tự kinh doanh, cụ thể sau: - Các khái niệm kinh doanh, tự kinh doanh pháp luật Việt Nam; - Các khái niệm, nội dung bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam; -

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan