Nghĩa của bảo vệ quyền tự do kinh doanh

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 27)

Bảo vệ quyền tự do kinh doanh suy đến cựng là bảo vệ quyền con người, đảm bảo cho cỏ nhõn được tự do mưu cầu hạnh phỳc, phỏt huy hết năng lực bản thõn làm giàu cho gia đỡnh và xó hội. Nú là một trong những tiờu chớ để đỏnh giỏ mối quan hệ giữa Nhà nước và cụng dõn, chỉ cú một chế độ chớnh trị dõn chủ thực sự thỡ quyền con người mới được bảo vệ. Đồng thời, bảo vệ quyền tự do kinh doanh cũng chớnh là đũn bẩy để thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Khụng thể cú kinh tế thị trường nếu như kinh doanh khụng được chỳ trọng, sự lột xỏc của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua là minh chứng hựng hồn nhất của việc mở rộng, bảo đảm quyền tự do kinh doanh.

- í nghĩa về mặt chớnh trị

Thứ nhất, bảo vệ quyền tự do kinh doanh thể hiện sự tự do dõn chủ trong xó hội.

Xột dưới gúc độ chớnh trị thỡ bảo vệ quyền tự do kinh doanh là “một trong những biểu hiện của chế độ tự do, dõn chủ, bỡnh đẳng - những khỏi niệm được coi là nền tảng triết lý của xó hội tiến bộ” [9, tr. 43]. Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận cấu thành nờn quyền tự do dõn chủ, việc ghi nhận và bảo vệ quyền tự do kinh doanh gúp phần tạo nờn những đảm bảo về mặt phỏp lý cho việc bảo vệ quyền con người.

Thứ hai, thể hiện được sự phự hợp giữa đường lối, chủ trương và phỏp luật với kinh tế.

Việc bảo vệ quyền tự do kinh doanh thể hiện sự phự hợp giữa phỏp luật và kinh tế. Quyền tự do kinh doanh khụng thể cú cơ hội phỏt triển trong một xó hội hỗn độn, khụng cú trật tự. Phỏp luật là hành lang phỏp lý quan trọng nhất để bảo vệ nhúm quyền này.

Thứ ba, thể hiện được sự đỳng đắn của con đường đổi mới, khẳng định được niềm tin của cụng dõn vào Nhà nước.

Sau khi hệ thống xó hội chủ nghĩa tan ró, trước bối cảnh nền kinh tế đất nước gặp muụn vàn khú khăn, cú nhiều nghi vấn xung quanh việc liệu Việt Nam cú đủ sức mạnh để vượt qua khủng hoảng và hoàn thành định hướng xó hội chủ nghĩa hay khụng? Bằng hàng loạt hành động, dưới sự lónh đạo Đảng và Nhà nước, kết hợp với sức mạnh của dõn tộc đó giải đỏp cõu hỏi đú, đưa đất nước cú những bước tiến mới, đảm bảo đời sống nhõn dõn ấm no, từng bước giải quyết khú khăn. Cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đú cú những quyết sỏch mang tớnh chiến lược, nhằm bảo vệ, cổ vũ quyền tự do kinh doanh gúp phần khụng nhỏ vào cụng cuộc đổi mới. Củng cố thờm niềm tin vào chủ nghĩa xó hội.

- í nghĩa về mặt kinh tế

Chỳng ta phải khẳng định rằng: khụng cú tự do kinh doanh thỡ khụng thể cú sự phỏt triển kinh tế. Lịch sử Việt Nam đó chứng minh rừ nột việc này, trong cỏc triều đại phong kiến trước đõy, chỳng ta chủ yếu sử dụng chớnh sỏch phỏt triển kinh tế “trọng nụng, ức thương”, tầng lớp thương nhõn thường bị coi là “con buụn”, là tầng lớp khụng được coi trọng trong xó hội. Với lối tư duy như vậy nờn ở nước ta cỏc thành phố khụng thể phỏt triển mạnh để trở thành cỏc trung tõm thương mại, cỏc hoạt động sản xuất, lối sống của cỏc thành phố này khụng khỏc xa là mấy so với nụng thụn.

Gần đõy nhất đú là thời kỳ kinh tế tập trung, bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều rất hạn chế, cỏc doanh nghiệp chủ yếu do Nhà nước quản lý, hoạt động sản xuất đều do Nhà nước chi phối, thành phần kinh tế tư nhõn khụng cú điều kiện để phỏt triển, điều này dẫn đến thực trạng đú là nền kinh tế đất nước bị tụt hậu nghiờm trọng so với cỏc quốc gia trong khu vực.

Từ khi thực hiện đường lối đổi mới thực chất là phỏt huy và mở rộng dõn chủ đời sống xó hội núi chung, đời sống kinh tế núi riờng, mà biểu hiện cụ thể và sinh động là tụn trọng và bảo đảm quyền tự do kinh doanh, nền kinh tế nước ta cú nhiều khởi sắc về thế và lực.

Như vậy, từ những phõn tớch, đỏnh giỏ nờu trờn, chỳng ta cú thể thấy được vai trũ và sức mạnh của việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Một trong những tiền đề đưa đến những thay đổi hiện nay của nền kinh tế Việt Nam chớnh là việc đề cao quyền tự do kinh doanh, cỏc chủ thể được phộp kinh doanh những gỡ mà phỏp luật khụng cấm.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 27)