NGUYấN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 69)

CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH

- Chớnh sỏch phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh chưa được hoạch định thống nhất và đồng bộ.

Xuất phỏt từ văn húa trọng nụng, ức thương của dõn tộc, nờn việc thỳc đẩy thương nghiệp ở nước ta luụn bị xem nhẹ, do đú kộo theo việc hệ thống phỏp luật khụng cú nhiều quy định để khuyến khớch kinh doanh, trong thời gian dài phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh ở nước ta luụn bị xem nhẹ, cú thể minh chứng điều này bằng cỏch kiếm tỡm trong cổ luật rất ớt cỏc

quy định về bảo vệ quyền tự do kinh doanh, tầng lớp thương nhõn bị coi là con buụn, và ớt được coi trọng.

Đến trước năm 1945, phỏp luật Việt Nam xõy dựng theo mụ hỡnh của phỏp luật Phỏp, sau năm 1945 tới trước năm 1959 vẫn căn bản dựa trờn mụ hỡnh này, từ năm 1959 đến năm 1992 chỳng ta xõy dựng mụ hỡnh phỏp luật Xụ viết, đặc điểm của hệ thống phỏp luật này đú là nền kinh tế được tập trung trong tay Nhà nước, cỏc doanh nghiệp, xớ nghiệp chủ chốt của nền kinh tế đều do Nhà nước quản lý, bởi vậy trong suốt thời gian dài chỳng ta khụng xõy dựng được hệ thống phỏp luật về doanh nghiệp, thành phần kinh tế tư bản, tư nhõn bị coi nhẹ và khụng được khuyến khớch phỏt triển. Từ mụ hỡnh phỏt triển kinh tế, kộo theo mụ hỡnh phỏp luật để bảo vệ cho nền kinh tế đú nờn trong thời kỳ này quyền tự do kinh doanh chưa được phỏp luật thừa nhận rộng rói, cỏc chớnh sỏch phỏp luật đưa ra thiếu thống nhất, chưa cõn đối được quyền lợi giữa cỏc chủ thể, tập trung chủ yếu vào cỏc quy định về doanh nghiệp do Nhà nước làm chủ sở hữu.

Từ sau năm 1992 đến nay chỳng ta xõy dựng phỏp luật để quản lý xó hội phỏt triển kinh tế thị trường cú định hướng xó hội chủ nghĩa. Tuy nhiờn, chỳng ta đó khụng cú một mụ hỡnh phỏp luật mẫu để ỏp dụng, như chỳng ta đó biết sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa kộo theo đú là những bất cập, tồn tại mà phỏp luật xó hội chủ nghĩa để lại trong đú cú những quy định về bảo vệ tự do kinh doanh. Nhận thức được hạn chế, tồn tại về phỏt huy giỏ trị của quyền tự do kinh doanh, Đảng và Nhà nước đó cú nhiều chủ trương đổi mới hệ thống phỏp luật, trong đú chỳ trọng đến bảo vệ quyền tự do kinh doanh. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng sỏng tạo ra được một mụ hỡnh phỏp luật nào tương thớch để điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế thị trường với định hướng xó hội chủ nghĩa. Bởi vậy, phỏp luật rơi vào tỡnh trạng thiếu minh bạch, khụng gần gũi với thực tế và chức năng điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội tương đối thấp.

- Chưa thẩm tra đầy đủ tớnh logic của cỏc đạo luật, văn bản quy phạm phỏp luật trước khi ban hành.

Trờn thực tế, việc soạn thảo văn bản luật thường do cỏc Bộ chủ quản thuộc Chớnh phủ đảm nhận, sau khi hoàn thành việc soạn thảo sẽ được thẩm tra và đệ trỡnh lờn Quốc hội để thụng qua. Tuy nhiờn, ngay trong quỏ trỡnh soạn thảo, thẩm tra và thụng qua cỏc đạo luật chỳng ta đó chưa đỏnh giỏ hết được tớnh logic, trật tự, thứ bậc đối của đạo luật sắp ban hành đối với cỏc đạo luật khỏc nờn dẫn đến tỡnh trạng phỏp luật cú sự chồng chộo, mõu thuẫn như hiện nay. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh thực thi, cỏc đạo luật lại cần được hướng dẫn của nghị định hoặc thụng tư, trong nhiều trường hợp một số điều khoản được hướng dẫn trong nghị định, Thụng tư đi ngược lại với tinh thần của luật, đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến cho phỏp luật của nước ta mõu thuẫn dẫn đến việc khú thực thi cho cả cơ quan quản lý và đối tượng bị quản lý.

- Quy trỡnh, kỹ thuật lập phỏp cũn hạn chế.

Hiện nay, quy trỡnh lập phỏp của nước ta đó được luật húa bằng Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật. Căn cứ vào chủ thể ban hành cú thể chia quy trỡnh lập phỏp thành hai giai đoạn đú là giai đoạn thuộc Chớnh Phủ và giai đoạn thuộc Quốc hội. Tuy nhiờn, do kỹ thuật lập phỏp, kỹ thuật phỏp điển húa tại cỏc Ban soạn thảo thuộc Chớnh phủ cũn hạn chế dẫn đến tớnh khả thi, tớnh dự bỏo của phỏp luật thấp và khụng thuyết phục được cỏc Đại biểu Quốc hội thụng qua. Bờn cạnh đú, việc sửa đổi bổ sung văn bản quy phạm phỏp luật cũng là nguyờn nhõn khiến cho phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh của nước ta mõu thuẫn bởi muốn sửa đổi nhúm quy định nào trong phỏp luật thỡ cơ quan chủ quản thành lập một ban soạn thảo riờng và chỉ sửa đổi nhúm quan phỏp luật đú, hệ hệ quả của cỏch làm này là tớnh đồng bộ, tớnh gắn kết về mặt nội dung giữa cỏc văn bản phỏp luật là rất yếu, đụi khi chỳng mõu thuẫn, chồng chộo lờn nhau, tạo thành lỗ hổng trong cơ chế điều chỉnh phỏp luật về cựng một vấn đề.

- Hệ thống phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh của nước ta cũn tản mạn.

Trờn thực tế, phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh của nước ta xảy ra tỡnh trạng luật ra đời chờ Nghị định và Nghị định lại chờ Thụng tư để hướng dẫn mới thi hành được. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do luật được xõy dựng chung chung, khi ỏp dụng trờn thực tế thiếu tớnh khả thi, khú ỏp dụng bởi vậy cần sự hướng dẫn chi tiết hơn từ nghị định và thụng tư. Từ việc chờ hướng dẫn nờn khi ỏp dụng Nghị định, Thụng tư chớnh là chuẩn mực để thay thế luật, điều này là trỏi với nguyờn tắc chung khi thực thi phỏp luật. Tiếp đú, do việc khụng chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn khi thực hiện nờn cỏc cơ quan đựn đẩy, lảng trỏnh trỏch nhiệm, đũi hỏi cỏc cơ quan khỏc phải chia sẻ trỏch nhiệm. Bởi vậy, dẫn đến tỡnh trạng luật chuyờn ngành luật được điều chỉnh bởi vụ số cỏc văn bản khỏc nhau, tạo nờn sự khụng thống nhất, tản mạn và trong nhiều trường hợp cỏc quy định của luật bị vụ hiệu húa bằng nghị định, thụng tư hướng dẫn.

Chương 3

YấU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 69)