Phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh cú sự chồng chộo, mõu thuẫn

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 61)

chộo, mõu thuẫn

“Trong những năm vừa qua, do chỳng ta cố gắng làm biến đổi phỏp luật một cỏch nhanh chúng để đỏp ứng nhu cầu của cụng cuộc đổi mới” [7, tr. 39], nờn đó làm cho một số lĩnh vực phỏp luật cú sự chồng chộo, mõu thuẫn khiến cho cỏc chủ thể khi tham gia hoạt động kinh doanh gặp nhiều khú khăn do chớnh vướng mắc phỏt sinh từ luật phỏp.

Thứ nhất, sự chồng chộo trong quy định của phỏp luật về hoạt động đăng ký thành lập doanh nghiệp.

Hiện nay nhiều văn bản luật vẫn quy định trỡnh tự, thủ tục đăng ký kinh doanh như Luật Doanh nghiệp, tạo nờn những thủ tục hết sức phức tạp trong đầu tư kinh doanh. Vớ dụ, trong Luật Đầu tư quy định: giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Hoặc theo quy định của Luật về kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chớnh là cơ quan cấp giấy phộp thành lập và hoạt động cho doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài, Luật Người

lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thỡ trao quyền cho Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cấp giấy phộp đối với hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động; trong Luật Chứng khoỏn thỡ Ủy ban Chứng khoỏn là cơ quan cấp phộp thành lập và hoạt động đối với cụng ty chứng khoỏn, cụng ty quản lý quỹ, cụng ty đầu tư chứng khoỏn...

Như vậy, quy định chồng chộo giữa Luật doanh nghiệp và luật chuyờn ngành tạo ra một hệ quả xấu đú là tiờu tốn thời gian, chi phớ giao dịch cho việc xin thờm cỏc thủ tục để doanh nghiệp được phộp hoạt động. Bờn cạnh đú, từ việc chồng chộo này tạo nờn một cơ chế xin cho trong quản lý hành chớnh, tạo điều kiện cho những cỏ nhõn được giao quyền cú cơ hội trục lợi bất chớnh từ phỏp luật.

Thứ hai, sự chồng chộo cũn được thể hiện giữa cỏc quy định giữa Bộ luật Dõn sự và cỏc luật chuyờn ngành.

Trong Bộ luật Dõn sự năm 2005 quy định mười ba loại hợp đồng dõn sự thụng dụng. Tuy nhiờn, cũn rất nhiều quan hệ dõn sự khỏc, với nhiều loại hợp đồng dõn sự rất thụng dụng, chưa được nhắc đến hoặc khụng được chỉ rừ trong Bộ luật Dõn sự, như: Hợp đồng bảo vệ (dạng đặc biệt của hợp đồng dịch vụ); Hợp đồng cấp tớn dụng (Luật Cỏc tổ chức tớn dụng năm 2010 chỉ nhắc đến tờn hợp đồng, mà khụng quy định cụ thể); Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, cổ phiếu (dạng đặc biệt của hợp đồng mua bỏn tài sản). Trong khi đú một số loại hợp đồng thỡ được quy định trựng lặp tại cỏc đạo luật khỏc như: Hợp đồng bảo hiểm (Luật Bảo hiểm); Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Luật Đất đai); Hợp đồng vận chuyển hàng húa (Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng khụng dõn dụng);

Thứ ba, tồn tại mõu thuẫn trong Bộ luật Tố tụng dõn sự với phỏp luật chuyờn ngành.

Trước đõy, khi Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 cũn hiệu lực quy định chủ thể của hợp đồng kinh tế là phỏp nhõn với phỏp nhõn hoặc phỏp nhõn với cỏ thể cú đăng ký kinh doanh. Tuy nhiờn, sau này khi Bộ luật Dõn sự 2005 ra đời thay thế Bộ luật Dõn sự năm 1995 đó bỏ khỏi niệm "hợp đồng kinh

tế", tiếp sau đú là sự ra đời của Luật Thương Mại 2005 (mà đối tượng ỏp dụng bao gồm cả cỏc đối tượng điều chỉnh của phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế trước đõy), tuy nhiờn, một vấn đề nảy sinh đú là khi nào thỡ được coi là "Tranh chấp kinh doanh thương mại" để ưu tiờn ỏp dụng Luật Thương Mại và khi nào thỡ gọi là

"Tranh chấp dõn sự" để ỏp dụng triệt để Bộ luật Dõn sự 2005. Theo như quy định của Điều 2 Luật thương mại 2005 thỡ đối tượng điều chỉnh trong Luật Thương mại là thương nhõn cú hoạt động thương mại và tổ chức cỏ nhõn khỏc hoạt động liờn quan đến thương mại. Như vậy, chiếu theo quy định này thỡ bất kỳ cỏ nhõn, tổ chức nào tham gia hoạt động thương mại đều được điều chỉnh bằng Luật thương mại (hoạt động thương mại theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 là "hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc") [42]. Khi đú, tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc chủ thể này sẽ được gọi là tranh chấp kinh doanh thương mại. Tiếp đú, theo Điều 29 Bộ luật Tố tụng dõn sự lại quy định những tranh chấp về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn, cụ thể tại khoản 1 của điều này đó đưa ra điều kiện về hoạt động thương mại bao gồm: cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh. Như vậy, hiểu theo quy định này thỡ chỉ cú cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh phỏt sinh tranh chấp mới được coi là tranh chấp thương mại và ỏp dụng triệt để Luật Thương mại để giải quyết. Tuy nhiờn, trong trường hợp cả hai chủ thể đều khụng cú đăng ký kinh doanh nhưng lại thực hiện cỏc hành vi thương mại thỡ lỳc đú thiếu căn cứ để xỏc định là tranh chấp dõn sự hay tranh chấp thương mại để tũa ỏn xỏc định quan hệ tranh chấp và giải quyết, điều này gõy khú khăn cho cả cơ quan tài phỏn và cỏc đương sự.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 61)