Bộ luật Dõn sự Nhật Bản cú hiệu lực từ năm 1889 là văn bản phỏp luật tổng hợp gồm cỏc quy định phỏp luật cơ bản, quan trọng nhất trong quan hệ dõn sự. Việc soạn thảo Bộ luật Dõn sự bắt đầu từ những năm đầu tiờn của triều đại Meyji (từ 1868 - 1912). Ngày 16/6/1898 Bộ luật Dõn sự cú hiệu lực phỏp luật. Bộ luật này được sửa đổi bổ sung vào năm 1899, năm 1947, năm 1962, năm 1971, Bộ luật này bao gồm 5 phần: Phần chung, Quyền về tài sản, Nghĩa vụ, Gia đỡnh và thừa kế.
Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, xin được đỏnh giỏ về một số quy định liờn quan đến hỡnh thức hợp đồng và việc giải thớch "trật tự cụng, đạo đức xó hội" So sỏnh hai quy định này với cỏc quy định tương ứng trong Bộ luật Dõn sự Việt Nam năm 2005 nhằm thấy được sự khỏc biệt căn bản.
Thứ nhất, quy định về hỡnh thức giao dịch trong phỏp luật dõn sự Nhật Bản.
Xột từ gúc độ hỡnh thức thể hiện ý chớ thỡ giao dịch dõn sự cú thể chia thành giao dịch cú hỡnh thức bắt buộc và giao dịch khụng cú hỡnh thức bắt buộc. Loại thứ nhất là cỏc giao dịch phải được thể hiện bằng hỡnh thức văn bản hoặc theo hỡnh thức khỏc, loại thứ hai cú thể cú bất kỳ hỡnh thức nào và quan trọng là cú tồn tại sự thể hiện ý chớ. Nguyờn tắc tự do giao dịch dõn sự được thừa nhận cả việc lựa chọn hỡnh thức giao kết. Mặc dự Nhà nước yờu cầu tuõn thủ hỡnh thức đặc biệt thỡ giao dịch phỏp lý vẫn hoàn toàn cú đặc điểm chung là khụng theo một hỡnh thức bắt buộc nào. Ngày nay cú một số giao dịch phải cú hỡnh thức nhất định nhằm lưu ý cỏc bờn thận trọng hơn khi giao dịch và nhằm đảm bảo tớnh rừ ràng của giao dịch vớ dụ như: Kết hụn (Điều 739 Bộ luật Dõn sự), Di chỳc (Điều 976), Điều lệ của doanh nghiệp (Điều 37), Văn bản thành lập doanh nghiệp (Điều 39)…
Bộ luật Dõn sự Nhật Bản và phỏp luật chuyờn ngành đó quy định rừ đối với loại giao dịch nào phải tuõn theo hỡnh thức cụ thể. Điều này khỏc biệt so với dõn luật của Việt Nam đó khụng quy định cụ thể loại giao dịch nào buộc phải theo hỡnh thức, bởi vậy trờn thực tế xột xử cú rất nhiều hợp đồng Tũa ỏn buộc phải tuyờn vụ hiệu khi cú vi phạm về hỡnh thức.
Thứ hai, giao dịch dõn sự vi phạm trật tự cụng cộng và đạo đức xó hội. Trong phỏp luật dõn sự của Nhật Bản đó dựa vào ỏn lệ và khoa học phỏp lý để xỏc định được phạm vi của hành vi "vi phạm đạo đức", vớ dụ như cỏc hành vi sau đõy: Vi phạm nguyờn tắc đạo đức; vi phạm nguyờn tắc cụng
bằng; lợi dụng hoàn cảnh khú khăn của người khỏc vỡ mục đớch thu lợi bất chớnh; hạn chế quyền tự do của người khỏc; giao dịch phỏp lý đầu cơ...
Đối với phỏp luật của nước ta, khụng ỏp dụng ỏn lệ trong hoạt động xột xử và cũng chưa xỏc định cụ thể phạm vi thế nào là vi phạm đạo đức xó hội nờn trong thực tiễn xột xử và ngay trong hoạt động kinh doanh cũng gõy khú khăn cho cỏc thẩm phỏn và cỏc thương nhõn.
Như vậy, từ việc xỏc định rừ cỏc giao dịch loại nào buộc phải tuõn theo một hỡnh thức cụ thể cựng với việc ỏp dụng ỏn lệ trong hoạt động giải thớch phỏp luật nờn tạo được sự minh bạch trong phỏp luật. Điều này cú vai trũ rất lớn đối với tự do kinh doanh, cỏc chủ thể tham gia kinh doanh cú thể dễ dàng căn cứ vào quy định của phỏp luật để thực hiện đỳng và đầy đủ mọi yờu cầu nhằm trỏnh việc cỏc giao dịch bị Tũa ỏn tuyờn bố vụ hiệu.