Thực trạng quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền tự do cạnh tranh lành mạnh

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 57)

cạnh tranh lành mạnh

Phỏp luật Việt Nam hiện nay định nghĩa việc cạnh tranh khụng lành mạnh là "hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh trỏi

với cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp khỏc hoặc người tiờu dựng" [38, khoản 4, Điều 3].

Cỏc nguyờn tắc chung được quy định trong Điều 28, Hiến phỏp năm 1992 đú là:

Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp phỏp, mọi hành vi phỏ hoại nền kinh tế quốc dõn, làm thiệt hại đến lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tập thể và của cụng dõn đều bị xử lý nghiờm minh theo phỏp luật. Nhà nước cú chớnh sỏch bảo hộ quyền lợi của người sản xuất và người tiờu dựng [32].

Như vậy, việc chống lại cỏc hoạt động kinh doanh bất hợp phỏp, trong đú cú cạnh tranh khụng lành mạnh và bảo hộ quyền lợi người sản xuất, người tiờu dựng đó được ghi nhận như một nguyờn tắc Hiến định. Đú là nền tảng phỏp lý quan trọng, làm cơ sở cho việc thể chế húa phỏp luật về chống cạnh tranh khụng lành mạnh tại cỏc văn bản phỏp luật khỏc.

Bộ luật Dõn sự năm 2005 xỏc định những nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ dõn sự, trong đú bao gồm những nguyờn tắc quy định trỏch nhiệm của mọi đối tượng khi tham gia xỏc lập quan hệ dõn sự, trỏch nhiệm của cỏc cỏc chủ thể tham gia quan hệ dõn sự phải đảm bảo việc giữ gỡn bản sắc dõn tộc, tụn trọng và phỏt huy phong tục, tập quỏn, truyền thống tốt đẹp, tỡnh đoàn kết, tương thõn, tương ỏi, mỗi người vỡ cộng đồng, cộng đồng vỡ mỗi người và cỏc giỏ trị đạo đức cao đẹp của cỏc dõn tộc cựng sinh sống trờn đất nước Việt Nam.

Bờn cạnh việc đề cao giỏ trị đạo đức trong quan hệ dõn sự, trong Bộ luật này cũng quy định: "Việc xỏc lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dõn sự khụng được xõm phạm đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền, lợi ớch hợp phỏp của người khỏc" [39, Điều 10].

Theo những quy định nờu trờn thỡ cạnh tranh trong kinh doanh (là một bộ phận của quan hệ phỏp luật dõn sự) phải tuõn thủ nguyờn tắc tụn trọng lợi

ớch của Nhà nước, tụn trọng lợi ớch cụng cộng, tụn trọng quyền và lợi ớch hợp phỏp của người khỏc, tụn trọng đạo đức, truyền thống tốt đẹp, tụn trọng quyền nhõn thõn và bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp của người khỏc.

Trong Luật Cạnh tranh năm 2004 đó quy định về quyền cạnh tranh trong kinh doanh như sau:

1. Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp phỏp trong kinh doanh. 2. Việc cạnh tranh phải được thực hiện theo nguyờn tắc trung thực, khụng xõm phạm đến lợi ớch của Nhà nước, lợi ớch cụng cộng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của doanh nghiệp, của người tiờu dựng và phải tuõn theo cỏc quy định của Luật này [38].

Trong kinh doanh thương mại việc khuếch trương, quảng bỏ thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mỡnh để người tiờu dựng biết đến. Quảng cỏo là một phương tiện quan trọng trong cạnh tranh thương mại. Cỏc thương nhõn được quyền quảng cỏo cho cỏc sản phẩm dịch vụ của mỡnh nhưng phải trong khuõn khổ phỏp luật và khụng làm thiệt hại đến lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc. Phỏp luật về quảng cỏo nghiờm cấm thương nhõn khụng được lợi dụng quảng cỏo để gõy thiệt hại đến lợi ớch của Nhà nước, cỏ nhõn và cỏc thương nhõn khỏc.

Nhà nước khuyến khớch cạnh tranh, nhưng khụng chấp nhận sự cạnh tranh khụng lành mạnh, nhất là sự cạnh tranh làm thiệt hại đến lợi ớch của người sản xuất và người tiờu dựng. Bởi vậy, bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng cũng là một trong những nội dung được phỏp luật quy định chặt chẽ. Bờn cạnh đú, Luật bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng cũng quy định những chế tài để xử lý cỏc hành vi vi phạm. Như vậy, ngoài cỏc hành vi bị cấm phỏp luật cũn quy định những hỡnh thức xử lý khỏc để đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho người tiờu dựng. Đối với cỏc cỏ nhõn, tổ chức nếu vi phạm cú thể bị xử lý hành chớnh, hỡnh sự hoặc phải bồi thường thiệt hại cho người tiờu dựng.

Nếu như phỏp luật chống cạnh tranh khụng lành mạnh được coi là luật tư, bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng và doanh nhõn bị hại trước hành vi cạnh tranh vi phạm đạo đức và truyền thống tốt đẹp thỡ kiểm soỏt chống độc quyền về cơ bản là luật cụng, đảm bảo cho quyền lực nhà nước can thiệp một cỏch cú hiệu quả để giữ gỡn cạnh tranh.

Xuất phỏt từ một nền kinh tế tập trung bao cấp, nền tảng kinh doanh dựa trờn cỏc doanh nghiệp mà Nhà nước là chủ sở hữu cho nờn việc kiểm soỏt doanh nghiệp hoạt động độc quyền là thiết yếu. Những quy định này phần nào đó thể hiện được vai trũ điều phối, quản lý cỏc hoạt động cạnh tranh của nhà nước, là một trong những biện phỏp để giảm bớt sự độc quyền đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước được hoạt động trong những lĩnh vực đặc biệt cú liờn quan chặt chẽ tới quốc kế, dõn sinh, an ninh, quốc phũng. Với cỏc quy định này cũng cho thấy phỏp luật Việt Nam đó dự liệu, điều chỉnh trờn phương diện rộng nhằm tạo lập mụi trường kinh doanh mà trong đú cỏc chủ thể tham gia bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ. Đồng thời, cũng cho thấy sự nỗ lực khụng ngừng của cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong xõy dựng, thỳc đẩy tự do kinh doanh.

Mặt khỏc, phỏp luật hiện hành cũng quy định cấm cỏc trường hợp tập trung kinh tế nhằm thụn tớnh, lũng đoạn thị trường. Dõn doanh Việt Nam đang ở trong giai đoạn từ tiểu chủ trở thành doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiờn khụng loại trừ khả năng thụn tớnh lẫn nhau để tập trung tư bản thành cỏc tập đoàn lớn. Phỏp luật của chỳng ta đó cú những quy định để hạn chế trường hợp tập trung kinh tế, nhằm bảo đảm một mụi trường cạnh tranh cụng bằng, bỡnh đẳng. Việc phỏp luật Việt Nam cấm cỏc hành vi tập trung kinh tế cũng là những quy định phự hợp với luật phỏp của cỏc nước tiờn tiến trờn thế giới, một khi cỏc doanh nghiệp tập trung tư bản để hỡnh thành những khu vực, những lónh thổ độc quyền thỡ khi đú khụng cú cơ hội cho doanh nghiệp mới kinh doanh cựng ngành hàng tồn tại được. Và về cơ bản thỡ người tiờu dựng sẽ là những nạn nhõn đầu tiờn của tập trung kinh tế sau đú ảnh hưởng nghiờm trọng đến việc quản lý kinh tế của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

Bờn cạnh đú, phỏp luật hiện hành cũng quy định rừ cỏc thiết chế thi hành phỏp luật kiểm soỏt độc quyền. Để thực hiện kiểm soỏt chống độc quyền một cỏch cú hiệu quả cần tới nhiều thiết chế đa dạng. Theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ Cục Quản lý cạnh tranh là tổ chức trực thuộc Bộ Thương mại cú chức năng giỳp Bộ trưởng Bộ Thương mại thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ đối với hàng húa nhập khẩu vào Việt Nam; bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; phối hợp với cỏc doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phú với cỏc vụ kiện trong thương mại quốc tế liờn quan đến bỏn phỏ giỏ, trợ cấp và ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 57)