Bổ sung cỏc quy định mới trong Bộ luật Hỡnh sự và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để xõy dựng mụ hỡnh về thương

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 90)

hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật để xõy dựng mụ hỡnh về thương lượng hũa giải

Trước sự phỏt triển của kinh tế thị trường đó làm nảy sinh nhiều hành vi tội phạm tuy nhiờn, phỏp luật hỡnh sự chưa cú những quy định để cú chế tài xử lý đối với những loại tội phạm mới xuất hiện. Bởi vậy, trong thời gian tới, cơ quan lập phỏp cần cú hướng bổ sung một số loại tội phạm mới để nhằm bảo vệ quyền tự do kinh doanh. Cụ thể, phỏp luật về hỡnh sự nờn bổ sung một số loại tội phạm sau:

Tội phạm liờn quan đến lĩnh vực đăng ký doanh nghiệp: nờn đưa ra nhúm quy định về việc khai khống vốn điều lệ, cú chế tài xử lý về mặt hỡnh sự đối với cỏc doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ với cơ quan đăng ký kinh doanh. Trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin đưa ra cỏc chế tài để xử lý hành vi liờn quan đến việc sử dụng trỏi phộp thụng tin cỏ nhõn.

Trong thực tiễn triển khai quyền tự do kinh doanh giữa cỏc chủ thể thường phỏt sinh tranh chấp. Cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường

định hướng xó hội chủ nghĩa, cỏc tranh chấp kinh tế xuất hiện ngày càng nhiều với quy mụ ngày càng lớn và tớnh chất ngày càng phức tạp. Cỏc tranh chấp kinh tế phỏt sinh đũi hỏi phải được giải quyết thỏa đỏng nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn trong tranh chấp, bảo đảm trật tự kinh doanh và duy trỡ kỷ cương xó hội. Đỏnh giỏ về vai trũ của hoạt động giải quyết tranh chấp kinh tế, cú quan điểm cho rằng: giải quyết tranh chấp kinh tế trong giai đoạn hiện nay đó trở thành một lĩnh vực hoạt động quan trọng, cú tỏc dụng thỳc đẩy hoặc kỡm hóm sự phỏt triển của kinh tế đất nước.

Để bảo đảm cho cỏc nhà kinh doanh được lựa chọn hỡnh thức giải quyết tranh chấp phự hợp, Nhà nước Việt Nam đó thừa nhận sự đa dạng trong cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp kinh doanh. Cỏc phương thức giải quyết giải quyết tranh chấp bao gồm: thương lượng, hũa giải, Trọng tài và Tũa ỏn. Mỗi phương thức cú ưu điểm và hạn chế riờng nờn việc lựa chọn phương thức này hay phương thức khỏc hoặc sử dụng phối hợp cỏc phương thức để giải quyết tranh chấp cũn phụ thuộc vào tớnh chất, quy mụ tranh chấp, thỏi độ hợp tỏc giữa cỏc bờn. Về lợi thế của từng phương thức giải quyết tranh chấp, cỏc nhà kinh doanh cho rằng: Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài tốt hơn Tũa ỏn, nhưng tự thương lượng, hũa giải với nhau cũn tốt hơn giải quyết bằng trọng tài, cũn tốt nhất là đừng để xảy ra tranh chấp.

Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hũa giải là phương thức được đụng đảo cỏc nhà kinh doanh ưa chuộng, bởi việc giải quyết tranh chấp bằng phương thức này thể hiện nhiều ưu việt: nhanh chúng, tiết kiệm, giữ được uy tớn…Nhưng cú lẽ xuất phỏt từ quan niệm thương lượng, hũa giải là phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh khụng chớnh thức mà phỏp luật hiện hành khụng quy định chi tiết về phương thức này. Để thương lượng, hũa giải phỏt huy tớch cực trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế, nờn lưu ý đến cỏc vấn đề sau:

Thứ nhất, cần cú những quy định cụ thể về thương lượng, hũa giải tạo cơ sở phỏp lý cho việc hỡnh thành cỏc thiết chế cú liờn quan đến việc giải

quyết tranh chấp bằng hũa giải (quy tắc hũa giải, cỏc tổ chức, bộ mỏy hũa giải, người làm trung gian hũa giải). Như vậy, bờn cạnh phỏp luật về tố tụng Tũa ỏn, phỏp luật về trọng tài cũn cú chế định phỏp luật về thương lượng, hũa giải. Để tạo định hướng cho cỏc bờn tranh chấp tiến hành thủ tục hũa giải, cỏc tổ chức cú liờn quan (vớ dụ như Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, cỏc Trung tõm trọng tài) cần xõy dựng và lưu hành cỏc quy trỡnh thương lượng, hũa giải và khuyến khớch cỏc nhà kinh doanh nờn lựa chọn khi giải quyết tranh chấp trong kinh doanh.

Thứ hai, tăng cường sự hỗ trợ của Tũa ỏn đối với việc thương lượng, hũa giải của cỏc bờn. Sự hỗ trợ này cú thể được thực hiện bằng con đường sau:

Tũa ỏn nờn từ chối khụng thụ lý đơn yờu cầu giải quyết tranh chấp phỏt sinh từ những quan hệ mà phỏp luật quy định hoặc cỏc bờn đó thỏa thuận việc giải quyết tranh chấp trước hết phải thụng qua thương lượng, hũa giải mà cỏc bờn khụng thực hiện thủ tục này.

- Tũa ỏn khụng tớnh khoảng thời gian mà cỏc bờn tranh chấp đó sử dụng vào việc thương lượng, hũa giải vào thời hiệu khởi kiện.

- Tũa ỏn cú thể xem xột để cụng nhận phương ỏn hũa giải mà cỏc bờn đó đạt được theo yờu cầu của một hoặc cỏc bờn tham gia thương lượng, hũa giải. Hạn chế lớn nhất của thương lượng, hũa giải là phương ỏn này khụng cú hiệu lực cưỡng chế thi hành đối với cỏc bờn. Điều này tạo điều kiện cho cỏc bờn tranh chấp khụng cú thiện chớ lợi dụng việc thương lượng, hũa giải để trỡ hoón việc thực hiện nghĩa vụ. Hiện nay, Tũa ỏn chỉ xem xột và ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc bờn đương sự chỉ đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thụ lý giải quyết. Bởi vậy, nờn chăng phỏp luật sẽ quy định Tũa ỏn xem xột và cụng nhận cả những phương ỏn hũa giải ngoài tố tụng để cho thương lượng, hũa giải thực sự trở thành một phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế hữu hiệu.

Thứ ba, nõng cao, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ của hội thẩm về kỹ năng thương lượng hũa giải. Thực trạng hiện nay diễn ra phổ biến ở cỏc

phiờn tũa đú là vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn hết sức mờ nhạt, theo quy định của phỏp luật về tố tụng thỡ trong một phiờn xột xử Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với thẩm phỏn. Tuy nhiờn, vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn chưa thực sự tương xứng với những gỡ mà phỏp luật quy định. Nguyờn nhõn chớnh là do trỡnh độ của Hội thẩm chưa cập với những (đa phần Hội thẩm được mời khụng cú chuyờn mụn sõu trong lĩnh vực mà cỏc bờn tranh chấp), do tõm lý nể nang và dường như đó định khung từ trước nờn trong giải quyết vụ ỏn hội thẩm nhõn dõn khụng đúng vai trũ quan trọng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 90)