Một số quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh khụng cú tớnh khả th

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 63)

doanh khụng cú tớnh khả thi

Theo quy định hiện hành thỡ tiờu chớ doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản đó được đơn giản húa theo hướng, doanh nghiệp, Hợp tỏc xó khụng thanh toỏn được cỏc khoản nợ đến hạn khi cú chủ nợ yờu cầu thỡ bị coi là lõm

vào tỡnh trạng phỏ sản (Điều 3 Luật Phỏ sản). Tuy nhiờn, quy định này vẫn chỉ là định tớnh, khụng phản ỏnh đỳng tỡnh trạng tài chớnh thực tế của doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

Trờn thực tế, quy định của điều luật này là phự hợp nhưng khụng cú tiờu chớ cụ thể để hướng dẫn, nờn dễ dẫn đến việc một số doanh nghiệp khi căn cứ vào điều luật này đó "lạm dụng" quyền nộp đơn nhằm gõy ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tớn, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khỏc. Trong nhiều trường hợp, cỏc chủ nợ thay vỡ khởi kiện vụ ỏn dõn sự, kinh tế đũi nợ, họ lại làm đơn yờu cầu tũa ỏn mở thủ tục phỏ sản để đũi nợ (thậm chớ với một khoản nợ rất nhỏ) và Tũa ỏn khụng thể từ chối yờu cầu này. Điều này gõy rất nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp bị Tũa ỏn ỏp dụng biện phỏp tuyờn bố phỏ sản. Mặt khỏc, những quy định về phỏ sản doanh nghiệp do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu cũng rất hiếm khi thực hiện được bởi việc này thường đe dọa sự đổ vỡ dõy chuyền và thất nghiệp hàng loạt, uy hiếp trực tiếp tới ổn định trật tự, xó hội. Vỡ lợi ớch chớnh trị, cỏc cơ quan chủ quản từ Trung ương đến Địa phương đều nộ trỏnh việc doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của mỡnh bị thụ lý và tuyờn bố phỏ sản để che lấp dấu hiệu quản lý kinh tế yếu kộm. Sự can thiệp chớnh trị thường mạnh hơn cả phỏp luật, bởi vậy, phỏ sản doanh nghiệp nhà nước gần như khụng thể thực hiện, mặc dự Luật phỏ sản quy định rừ đối tượng điều chỉnh là mọi doanh nghiệp hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam. Số vụ phỏ sản được Tũa thụ lý rất ớt, cho thấy hiện tượng vỡ nợ được giải quyết bằng vụ số phương ỏn khỏc một cỏch tự phỏt mà chưa theo mụ hỡnh phỏ sản. Những phương cỏch đú cú lẽ bắt nguồn từ thúi quen, văn húa kinh doanh và truyền thống đối xử của người Việt Nam đối với người vỡ nợ. Tuy nhiờn, cũng thấy rằng đú là một trong những hạn chế của Luật Phỏ sản.

Bờn cạnh đú, những quy định về giải thể doanh nghiệp chưa phự hợp bởi giải thể doanh nghiệp là trường hợp doanh nghiệp chấm dứt cỏc hoạt động kinh doanh hoặc bị buộc phải chấm dứt hoạt động theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, trờn thực tế việc giải thể doanh nghiệp cũng tồn tại nhiều hạn

chế, đặc biệt đú là khõu giải quyết với cơ quan thuế, rất nhiều trường hợp do khụng thể kờ khai và hoàn thiện thủ tục với cơ quan thuế nờn chủ doanh nghiệp đành lựa chọn phương ỏn là "treo" doanh nghiệp, khụng hoạt động cũng khụng giải thể. Đõy cũng là thực trạng khỏ phổ biến và chưa cú biện phỏp hữu hiệu nào để cỏc cơ quan quản lý doanh nghiệp giải quyết được những vướng mắc này. Theo thống kờ của cỏc cơ quan đăng ký kinh doanh thỡ hiện nay cú rất nhiều doanh nghiệp ảo, do doanh nghiệp khụng thể giải thể vỡ cú vướng mắc tại khõu thủ tục giải thể. Bởi vậy, luật doanh nghiệp cần phải được bổ sung cho phự hợp với yờu cầu trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)