Căn cứ vào thành quả của nghiờn cứu khoa học và kinh nghiệm trong thời gian qua, tiếp thu những giỏ trị, những yếu tố hợp lý

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 77)

nghiệm trong thời gian qua, tiếp thu những giỏ trị, những yếu tố hợp lý của cỏc tư tưởng, học thuyết phỏp lý tiến bộ của nhõn loại

Ngày nay trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, khi mà cỏc nền kinh tế đang cú xu hướng phỏt triển với những nột tương đồng giống nhau thỡ việc tiếp thu những giỏ trị, những giỏ trị, những yếu tố hợp lý của cỏc tư tưởng, học thuyết phỏp lý tiến bộ của nhõn loại để vận dụng thớch hợp vào quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện của mỗi quốc gia cho phỏt triển kinh tế là yờu cầu khỏch quan.

Trong quỏ trỡnh hợp tỏc và hội nhập, những thỏch thức chủ yếu của hệ thống phỏp luật Việt Nam đú là ở những quy định về bảo vệ quyền tự do kinh

doanh. Bởi vậy, khi tiếp thu những giỏ trị tinh hoa của nền phỏp lý nhõn loại chỳng ta cần chỳ ý những vấn đề sau:

Thứ nhất, trong quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật và thực hiện phỏp luật cần tiếp cận nguyờn lý phõn định luật cụng và luật tư.

Trước hết, "cần phải khẳng định rằng, đõy khụng phải là vấn đề cơ cấu lại cỏc ngành luật mà xuất phỏt từ tớnh chất cụng - tư của cỏc quan hệ xó hội, từ đú cú phương phỏp khỏc nhau trong điều chỉnh phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật" [9, tr. 166]. Bảo vệ quyền tự do kinh doanh gắn với việc tự do ý chớ, tỏch bạch quyền sở hữu của cỏc doanh nghiệp cú vốn nhà nước với quyền kinh doanh, cú chế độ chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn và giao cụ thể cho một cơ quan quản lý nhà nước chịu trỏch nhiệm về hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Hỡnh thành nờn một nền hành chớnh cụng, đặt lợi ớch của người dõn, của cỏc chủ thể kinh doanh lờn hàng đầu.

Thứ hai, vận dụng nguyờn lý về mối liờn hệ giữa cỏi chung và cỏi riờng trong xõy dựng phỏp luật và ỏp dụng phỏp luật.

Trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật, luật chuyờn ngành bao giờ cũng được ỏp dụng trước. Đối với những vấn đề mà luật chuyờn ngành khụng quy định thỡ ỏp dụng cỏc quy định của luật chung. Ở nước ta, mối quan hệ giữa luật chung và luật chuyờn ngành chưa được giải quyết một cỏch ổn thỏa đỏng. Chẳng hạn như việc đăng ký hoạt động doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh của Luật doanh nghiệp, cỏc luật chuyờn ngành như: Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật giỏo dục, Luật du lịch, Luật luật sư… Vỡ vậy hệ thống phỏp luật ở nước ta chưa cú được tớnh thống nhất, chưa cú tớnh liờn thụng. Điều này gõy khú khăn cho việc ỏp dụng phỏp luật vào cuộc sống, quan trọng hơn là ảnh hưởng tới quyền tự do kinh doanh của cụng dõn, của doanh nghiệp. Do đú, để xử lý vấn đề này thỡ vấn đề chủ yếu là ở chỗ nghiờn cứu lập phỏp phải cú quan điểm cụ thể và toàn diện. Ngoài ra, để xử lý tốt hơn mối quan hệ đú, đũi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động giải thớch phỏp luật, và cỏch giải thớch phỏp luật quan trọng và cú hiệu quả nhất đú là trao thẩm quyền giải thớch phỏp luật cho Tũa ỏn hoặc một cơ quan Bảo hiến (trong đú bao gồm cả nhiệm vụ giải thớch phỏp luật).

Thứ ba, nờn coi cỏc tập quỏn là nguồn của phỏp luật

Hệ thống phỏp luật Việt Nam là hệ thống dựa vào luật thành văn. Theo đú, nguồn của phỏp luật là những văn bản chứa đựng cỏc quy phạm phỏp luật do cỏc cơ quan nhà nước ban hành. Vỡ vậy, những tập quỏn khụng được coi là khuõn mẫu xử sự chung cho cỏc hành vi của cỏc chủ thể phỏp luật. Tuy nhiờn, vai trũ của tập quỏn là khụng thể phủ nhận, trong một số quan hệ phỏp luật cụ thể chưa được điều chỉnh bằng luật thành văn nờn trong những trường hợp đú phỏp luật cho phộp cỏc chủ thể được ỏp dụng tập quỏn để giải quyết. Bởi vậy, phỏp luật cần thừa nhận tập quỏn là một nguồn của phỏp luật. Bờn cạnh đú, hệ thống phỏp luật của chỳng ta khụng thừa nhận và cho ỏp dụng ỏn lệ, tuy nhiờn vai trũ của ỏn lệ lại vụ cựng quan trọng. Ở nước ta hiện nay nờn trao quyền phỏp điển húa ỏn lệ cho Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, sẽ tập hợp những bản ỏn được dư luận xó hội, khoa học phỏp lý, đỏnh giỏ là cụng bằng, nghiờm minh, vào hệ thống Án lệ để trong quỏ trỡnh xột xử hoặc khi xõy dựng phỏp luật cú thể lấy đú làm nguồn phỏp luật, làm căn cứ cho việc xột xử.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 77)