Căn cứ vào đặc điểm phỏt triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 73)

Việt Nam

Lý luận và thực tiễn đó chứng minh quyền tự do kinh doanh khụng hỡnh thành một cỏch ngẫu nhiờn, tự phỏt mà bắt nguồn từ những đũi hỏi khỏch quan của cỏc quan hệ kinh tế thị trường và thụng qua hoạt động lập phỏp, lập quy của Nhà nước. Điều đú cũng cú nghĩa rằng, việc đề ra những định hướng và giải phỏp cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật kinh tế bảo đảm quyền tự do kinh doanh ở nước ta luụn phụ thuộc trực tiếp vào cỏc điều kiện kinh tế, xó hội cụ thể. Vỡ vậy, khi đề ra những định hướng và giải phỏp cho việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật bảo đảm quyền tự do kinh doanh phải dựa trờn những đặc điểm hỡnh thành, phỏt triển của nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Chỉ cú như vậy mới đảm bảo cho phỏp luật trỏnh khỏi nguy cơ đứng trờn hay đứng ngoài cỏc quan hệ kinh tế mà nú điều chỉnh [9, tr. 156].

Cú thể nhỡn nhận khỏi quỏt nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú những đặc điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, kinh tế thị trường nước ta phỏt triển trờn cơ sở một nền kinh tế nụng nghiệp cựng với sự phỏt triển mất cõn đối giữa cỏc khu vực.

Khi bắt tay xõy dựng nền kinh tế thị trường, tổng sản phẩm thu nhập quốc dõn của nước ta thỡ nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, lực lượng lao động chiếm khoảng 90% hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp. Hơn nữa, nền nụng nghiệp nước ta lại lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn. Sản xuất cụng nghiệp chủ yếu là khai khoỏng với trỡnh độ thụ sơ, chưa cú sản phẩm tinh chế, chủ yếu là xuất khẩu khoỏng sản dưới dạng thụ. Cỏc ngành sản xuất then chốt nằm trong tay của Nhà nước, thị trường bất động sản chưa hỡnh thành, thị trường tài chớnh đang manh nha và cú nhiều điểm thiếu minh bạch. Bởi vậy, với đặc điểm này đũi hỏi khi xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật kinh tế chỳng ta phải giải quyết những mõu thuẫn giữa nền kinh tế chậm phỏt triển với những yờu cầu xõy dựng một nền kinh tế hàng húa và sự phỏt triển đồng bộ của cỏc loại hỡnh thị trường.

Thứ hai, nền kinh tế thị trường nước ta cú xuất phỏt điểm từ một nền kinh tế kế hoạch húa, tập trung cao độ.

Chỳng ta đó thực thi việc đổi mới được gần 30 năm, Việt Vam đó thu được một số thành tựu đỏng kể. Tuy nhiờn, chỳng ta phải thửa nhận rằng nền kinh tế bị chi phối nặng nề bởi kế hoạch húa, tập trung, quan liờu bao cấp. Chẳng hạn, vốn dĩ thương trường đũi hỏi sự bỡnh đẳng của cỏc tổ chức kinh doanh. Nhưng cỏc doanh nghiệp nhà nước được ưu ỏi về cả hai phương diện, đú là phương diện tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, phương diện khỏc là tạo sự dễ dói trong việc kiểm tra, giỏm sỏt. Trong khi đú cỏc thành phần kinh tế tư nhõn lại bị coi nhẹ. Trong thời gian dài chỳng ta khụng tỏch bạch giữa quyền sở hữu và quyền kinh doanh trong doanh nghiệp cú vốn của Nhà nước, sự can thiệp sõu của mệnh lệnh hành chớnh vào quỏ trỡnh kinh doanh, do đú đó làm mất hoàn toàn tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh của cỏc doanh nghiệp.

Đặc điểm này đặt ra yờu cầu khi đề ra những định hướng và giải phỏp xõy dựng, hoàn thiện phỏp về bảo vệ quyền tự do kinh

doanh phải xử lý mõu thuẫn giữa những quy định được coi là tàn dư của cơ chế kinh tế cũ với việc hỡnh thành một tư duy phỏp lý mới với tớnh cỏch là cơ sở lý luận và tư tưởng cho quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật [9, tr. 158].

Đồng thời, phỏp luật phải phản ỏnh cỏc quy luật kinh tế thị trường, bảo vệ quyền tự do kinh doanh, bảo đảm sự quản lý của nhà nước trong việc xỏc định nội dung, cơ cấu của hệ thống phỏp luật kinh tế. Yờu cầu đặt ra phải xúa bỏ triệt để quan niệm mỏy múc, bảo thủ, tư tưởng bảo thủ khụng chịu đổi mới, mà phải cú sự cải cỏch căn bản sõu sắc mang tớnh cỏch mạng.

Thứ ba, nền kinh tế thị trường của Việt Nam với vai trũ chủ đạo là cỏc thành phần kinh tế Nhà nước

Trước khi tiến hành đổi mới, kinh tế Nhà nước được duy trỡ, phỏt huy mạnh mẽ, khụng cú sự cạnh tranh, bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Bởi vậy, khi đề ra định hướng và giải phỏp cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về kinh tế bảo vệ quyền tự do kinh doanh, chỳng ta phải xử lý nhiều mối quan hệ tinh tế xó hội phức tạp. Giải quyết được sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, đồng thời vẫn phỏt huy được vai trũ dẫn dắt của kinh tế nhà nước.

Thứ tư, nền kinh tế thị trường Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

“Với đặc điểm này, việc chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam khụng phải đơn thuần là một quỏ trỡnh kinh tế mà bao giờ cũng phải gắn liền với những thay đổi lớn, căn bản về mặt xó hội, thống nhất giữa tăng trưởng kinh tế với cụng bằng và tiến bộ xó hội” [9, tr. 160]. Vỡ vậy, khi đề ra phương hướng và giải phỏp xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh phải đồng thời giải quyết hai vấn đề lớn, đú là bảo vệ quyền tự do kinh doanh đồng thời bảo vệ được định hướng xó hội chủ nghĩa. Bảo vệ

quyền tự do kinh doanh phải hài hũa với cỏc mối quan hệ xó hội, xõy dựng một xó hội tiến bộ, dõn chủ và cụng bằng.

Một phần của tài liệu Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 73)