1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ ngành Luật Kinh tế với đề tài: Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam

20 53 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 439,27 KB

Nội dung

uận văn thạc sĩ ngành Luật Kinh tế với đề tài: Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÂN KHẢI NHÂN BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÂN KHẢI NHÂN BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số :603850 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hồng Anh H NI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Tân Khải Nhân MC LC Trang Trang ph bỡa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, nội dung quyền tự kinh doanh 1.1.2 Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 11 1.2 Nội dung, đặc điểm, ý nghĩa bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 15 1.2.1 Nội dung việc bảo vệ quyền tự kinh doanh 15 1.2.2 Đặc điểm bảo vệ quyền tự kinh doanh 18 1.2.3 Ý nghĩa bảo vệ quyền tự kinh doanh 20 1.3 Những yếu tố tác động đến bảo vệ quyền tự kinh doanh 22 1.3.1 Thể chế trị 22 1.3.2 Cơ chế quản lý kinh tế 23 1.4 Bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật số nước, kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu 24 1.4.1 Bảo vệ quyền tự kinh doanh Bộ luật Dân Nhật Bản 24 1.4.2 Bảo vệ quyền tự kinh doanh định hướng kinh tế thị trường Trung Quốc 26 1.4.3 Kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH 27 28 TRONG PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta 28 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tư hữu tài sản 28 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự thành lập doanh nghiệp 34 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự định đoạt việc giải tranh chấp kinh tế 42 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự hợp đồng 46 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự cạnh tranh lành mạnh 50 2.2 Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh, nguyên nhân hạn chế 54 2.2.1 Pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh có chồng chéo, mâu thuẫn 54 2.2.2 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh khơng có tính khả thi 56 2.2.3 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh mang nặng dấu ấn quản lý độc quyền hành 58 2.2.4 Một số quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh chưa cân đối quyền lợi cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật 59 2.2.5 Quy định bảo vệ quyền tự kinh doanh chưa đầy đủ, số quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế 61 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh 62 Chương 3: YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA 66 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Những cho việc hình thành u cầu, giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh 66 3.1.1 Căn vào đặc điểm phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 66 3.1.2 Căn vào đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam 69 3.1.3 Căn vào thành nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thời gian qua, tiếp thu giá trị, yếu tố hợp lý tư tưởng, học thuyết pháp lý tiến nhân loại 70 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh 72 3.2.1 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 72 3.2.2 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân 73 3.2.3 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 75 3.2.4 Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta 76 3.3.1 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân văn pháp luật doanh nghiệp, thương mại dịch vụ để đảm bảo thống quy định bảo vệ quyền tự kinh doanh 76 3.3 3.3.2 Phân biệt làm rõ tranh chấp thương mại tranh chấp dân để xác định Tịa án có thẩm quyền giải 79 3.3.3 Sửa đổi, bổ sung Luật phá sản năm 2004 để nâng cao tính khả thi cho quy định pháp luật 80 3.3.4 Cải cách thủ tục hành 82 3.3.5 Bổ sung quy định Bộ luật Hình ban hành văn quy phạm pháp luật để xây dựng mơ hình thương lượng hịa giải 83 3.3.6 Đảm bảo yếu tố tương thích với pháp luật quốc tế 86 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai thập kỷ đổi từ Đại hội Đảng lần thứ VI, tự kinh doanh cạnh tranh kinh tế thị trường tạo thay đổi đáng kể nhận thức xã hội pháp luật Số lượng doanh nghiệp phát triển nhanh, giao lưu thương mại bùng nổ theo cấp số nhân Pháp luật, đặc biệt pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh trở nên cấp thiết Nhà nước trọng sửa đổi để phù hợp với vai trò bảo vệ điều chỉnh hoạt động tự kinh doanh Ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nói tiến sĩ Lê Đăng Doanh "một ngày lịch sử đất nước" "vào WTO Việt Nam chấp nhận với mức cạnh tranh cao toàn cầu sức mạnh cạnh tranh thúc đẩy kinh tế phát triển động hơn" Tiếp đó, với nhãn quan sắc bén Nghị số 9NQ/TW ngày 9/12/2011 Bộ Chính trị xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đánh giá: Trong năm qua, Đảng nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trị doanh nghiệp nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Nhờ nhận thức vai trị đội ngũ doanh nhân có nhiều chuyển biến tích cực [11] Trong Nghị đưa định hướng: "Đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức đoàn thể doanh nghiệp (…) xây dựng đạo đức, văn hóa kinh doanh, quan hệ lao động hài hòa, thực tốt trách nhiệm xã hội, bảo đảm doanh nghiệp phát triển bền vững…" [11] Bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta có tham gia nhiều chủ thể, Đảng đưa định hướng để Nhà nước thiết lập chế hữu hiệu nhằm bảo vệ, xây dựng cổ vũ quyền tự kinh doanh Bên cạnh đó, hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, sách ưu đãi, thu hút đầu tư áp dụng Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước Trước thay đổi mang tính đột phá đó, khoảng 15 năm trở lại đây, môi trường kinh doanh Việt Nam phát triển tương đối ổn định, hàng loạt doanh nghiệp đời, kinh tế có tín hiệu kinh tế thị trường, đời sống nhân dân cải thiện cách đáng kể Đặc biệt, quyền tự kinh doanh nước ta trở thành quyền Hiến định: "Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, cố gắng Đảng Nhà nước tương tự quốc gia phát triển giới kinh tế Việt Nam số khuyết tật, chế bảo vệ quyền tự kinh doanh bộc lộ số hạn chế Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm luận khoa học, định hướng giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh đòi hỏi cần thiết Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc bổ sung thêm sở lý luận, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài "Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Dưới góc độ khác nhau, đề tài nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập tới Có thể kể đến sách chuyên khảo giáo sư, tiến sĩ, luật gia hàng đầu nghiên cứu Luật kinh tế bảo vệ quyền tự kinh doanh như: Tự ý chí pháp luật Việt Nam PGS.TS Ngơ Huy Cương; Chuyên khảo Luật Kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Pháp luật chế thị trường có quản lý nhà nước GS.TS Trần Ngọc Đường; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh PGS.TS Dương Đăng Huệ; Pháp luật quyền tự kinh doanh PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam TS Bùi Ngọc Cường; Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng TS Đỗ Văn Đại; Thực trạng pháp luật kinh tế nước ta quan điểm đổi đưa pháp luật kinh tế vào sống PGS.TS Trần Trọng Hựu; Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam PGS.TS Ngô Huy Cương; Các điều khoản độc quyền Hợp đồng nhượng quyền thương mại TS Bùi Ngọc Cường; Về vị trí, tính chất Chính phủ máy nhà nước nước ta PGS.TS Vũ Hồng Anh; Về thủ tục rút gọn quy trình lập pháp PGS.TS Vũ Hồng Anh; Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Tuy nhiên, môi trường kinh doanh, hoạt động kinh doanh nói riêng vận động xã hội khơng ngừng Do đó, việc tiên đốn, dự liệu, phân tích chưa thể bao trùm tồn hệ thống lý luận việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Bởi vậy, sở khảo cứu tư liệu quý học giả trước đây, đồng thời kiến thức tác giả đề tài xin đóng góp số ý kiến để bổ sung vào hệ thống lý luận việc "Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam " Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ quyền tự kinh doanh; luận giải vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền tự kinh doanh; - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh - Kiến nghị số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền tự kinh doanh 10 Phạm vi nghiên cứu Bảo vệ quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam vấn đề rộng lớn bao gồm nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội pháp luật, nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận việc bảo vệ quyền tự kinh doanh, cụ thể sau: - Các khái niệm kinh doanh, tự kinh doanh pháp luật Việt Nam; - Các khái niệm, nội dung bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam; - Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh - Giải pháp để hoàn thiện quy chế pháp luật việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật quyền tự kinh doanh, biện pháp, hình thức bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi nhằm xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực chất việc vận dụng bám sát vào thay đổi dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội để phát huy tiềm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn vận dụng nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật để làm sở nhìn nhận đánh giá đa chiều bảo vệ quyền tự kinh doanh Phương pháp nghiên cứu luận văn cách thức tiếp cận cụ thể đối tượng nghiên cứu quyền bảo vệ kinh doanh pháp luật Việt Nam 11 Đề tài có sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu cụ thể tiêu biểu như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn dịch, phương pháp xã hội học, phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những đề lý luận bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật nước ta Chương 3: Yêu cầu, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh nước ta 12 Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH, BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm, nội dung quyền tự kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm kinh doanh Ngay từ thời kỳ cổ đại người biết đến hoạt động giao thương buôn bán, lịch sử nhân loại ghi nhận lớn mạnh các thành bang thuộc vùng Hy Lạp, Địa Trung Hải, kéo theo thương mại phát triển vô rực rỡ Ở Châu Á việc giao thương buôn bán tiếng với đường tơ lụa Phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh (Trung Quốc) qua Mông Cổ, Ấn Độ, Afghanistan, Kazakhstan, Iran, Iraq, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, xung quanh vùng Địa Trung Hải đến tận châu Âu Con đường đến Hàn Quốc Nhật Bản Nó có chiều dài khoảng ngàn km, trải dài nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn Như vậy, thấy lịch sử cổ đại minh chứng rõ nét để đánh giá vai trò thương mại việc phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Ngày nay, xã hội đại, kinh doanh thể rõ vai trị khơng thể thay việc thúc đẩy kinh tế phát triển, hệ thống địn bẩy, đơi cịn cứu cánh cho kinh tế khắc phục hạn chế tài nguyên để đưa đất nước đến phồn thịnh, nhìn thấy lớn mạnh Singapor, Hồng Kơng, Nhật Bản… minh chứng hùng hồn Đối với dân tộc Việt Nam, bên cạnh nghề nông túy tự hào lịch sử dân tộc việc giao thương, bn bán có từ lâu 13 đời, di khảo cổ Óc Eo, Hội An, Vân Đồn… tìm thấy đồng tiền cổ, vật dụng đồng Châu Âu qua cho thấy việc giao lưu bn bán với nhiều quốc gia khác xuất từ lâu đời Bên cạnh đó, ngắm nhìn trung tâm thương mại cổ như: Phố Hiến, Vân Đồn, Hội An, Thăng Long… Tuy nhiên, xã hội trọng nơng ức thương, trì sách bế quan tỏa cảng nên khơng có thương mại phát triển rực rỡ, kéo theo kinh tế chủ yếu nông, dựa vào thiên nhiên tự cấp tự túc Qua dẫn chứng nêu trên, thấy vai trò đòn bẩy tự kinh doanh Bởi vậy, dù hình thức trị việc thúc đẩy kinh doanh, phát huy vai trò đội ngũ thương nhân nhân tố định để phát triển kinh tế đất nước Dưới góc độ kinh tế, kinh doanh phạm trù gắn liền với sản xuất hàng hóa, tổng thể hình thức, phương thức biện pháp nhằm tổ chức hoạt động kinh tế, phản ánh quan hệ người với người trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng cải vật chất xã hội nhằm mục đích thu giá trị lớn giá trị bỏ ban đầu Với quan niệm đó, kinh doanh chia thành nhiều kiểu, chế độ, lĩnh vực khác kinh doanh sản xuất hàng hóa giản đơn, kinh doanh kinh tế thị trường, kinh doanh tư chủ nghĩa, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, kinh doanh công nghiệp, kinh doanh nông nghiệp, kinh doanh vận tải… [9, tr 12] Tuy nhiên, dù phân chia mục đích kinh doanh làm tăng thêm giá trị vật chất cho xã hội nhà kinh doanh lợi nhuận Nhưng khơng bao gồm tất hoạt động kinh doanh, nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhiều nhà kinh doanh đặt mục tiêu phi lợi nhuận như: việc kinh doanh mang mục đích xã hội, giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa… 14 Ở Việt Nam trước thời gian kinh tế đặt chế, kế hoạch hóa, tập trung bao cấp Chúng ta quen với khái niệm: kế hoạch năm năm lần thứ nhất, hợp tác, mậu dịch…còn khái niệm kinh doanh đề cập Hiện nay, tâm đổi kinh tế đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động kinh doanh diễn thường xuyên, quyền kinh doanh quyền Hiến định khái niệm kinh doanh khơng cịn q xa lạ đại đa số quần chúng nhân dân Khoản 2, Điều Luật doanh nghiệp năm 2005 định nghĩa kinh doanh sau: "2 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi" [40] Như vậy, theo khái niệm nêu kinh doanh hiểu cách đầy đủ đắn bao gồm tất hoạt động như: đầu tư, sản xuất, trao đổi, dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Hoạt động khơng thiết phải bao gồm tất công đoạn để đạt kết cuối mà cần hoạt động nêu đủ, hoạt động mang tính sinh lợi Với khái niệm kinh doanh có nội dung rộng tính khái quát cao Tuy nhiên, tư tưởng nhà làm luật khái niệm kinh doanh mang tính "duy lợi", có điểm chưa thỏa đáng Bởi, nhiều nhà kinh doanh đưa tiêu chí hoạt động mang tính xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng ví dụ doanh nghiệp cơng ích (bảo vệ mơi trường, bảo vệ văn hóa …) 1.1.1.2 Khái niệm quyền tự kinh doanh Bản chất thật tự lựa chọn Đối với tự nhiên người có quyền lựa chọn đối tượng mà thủ đắc họ chủ thể giới Tuy nhiên, ngày vấn đề có nhiều khác biệt hạn chế cho tồn chung cộng đồng Đối với người có quyền lựa chọn cách thức ứng xử trao đổi 15 đối tượng phục vụ cho nhu cầu vật chất tinh thần mình, đồng thời nhằm bảo đảm cho tồn chung cộng đồng, lựa chọn bị hạn chế định [8, tr 13] Quyền tự kinh doanh phận hợp thành hệ thống quyền tự cơng dân Để có quan niệm đắn nó, trước hết cần tìm hiểu để nhận thức đầy đủ nội hàm khái niệm quyền người, quyền cơng dân nói chung góc độ lịch sử Mỗi bước phát triển lịch sử xã hội loài người gắn liền với đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội nhằm giải phóng người Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có quan niệm khác đời, chất quyền người Trước có học thuyết "pháp luật tự nhiên" đời, lịch sử nhân loại có quan niệm (tuy cịn rời rạc) cho người mang thuộc tính tự nhiên, người đời đương nhiên có quyền tự Quyền tự người không ban phát Quyền người đời trước pháp luật nhà nước Trong điều kiện lịch sử cụ thể quan niệm thể khát vọng tự người Đến kỷ XVII, XVIII nhà tư tưởng, nhà cải cách lỗi lạc Locke, Rousseau… đưa học thuyết "pháp luật tự nhiên" Theo quan niệm thuyết quyền người đặc quyền tự nhiên, đứng cao pháp luật nhà nước Thuyết pháp luật tự nhiên đời để chống lại, phủ nhận quyền lực, pháp luật nhà nước quân chủ phong kiến, luật lệ nhà thờ thiên chúa giáo Thuyết pháp luật tự nhiên mang giá trị nhân bản, nhân đạo sâu sắc Nó đưa tư tưởng, nguyên tắc để bảo vệ quyền cá nhân người trước quyền lực nhà nước Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin đặt người quyền người tổng hòa mối quan hệ xã hội Quyền tự người khái niệm mang tính lịch sử, hình thành phát triển đấu tranh giai cấp tiến xã hội, chịu chi phối chế độ kinh tế, chế 16 độ trị Quyền tự người phản ánh mối quan hệ nhà nước cá nhân Với quan niệm quyền người xem giá trị nhà nước ghi nhận bảo vệ pháp luật trở thành thực Một mặt quyền người mang thuộc tính tự nhiên, khơng cần ban tặng Mặt khác, chưa Nhà nước quy phạm hóa pháp luật quyền người chưa xã hội thừa nhận Vai trị Nhà nước chỗ đáp ứng nhu cầu quyền cá nhân người xã hội, biết phát nhu cầu thực việc xuất quyền người để sớm thể chế hóa bảo vệ pháp luật Ở nước xã hội chủ nghĩa trước đây, quyền người nói đến, đồng với quyền công dân Việc đồng chưa xác quyền người có nội hàm rộng quyền cơng dân, ví dụ người bị hạn chế quyền cơng dân quyền người với tư cách thực thể tự nhiên họ khơng thể bị hạn chế Bởi vậy, đồng quyền người với quyền công dân Nhận thức rõ quy luật vận động, Hiến pháp năm 1992 nước ta (được sửa đổi bổ sung năm 2001) ghi nhận quyền người quyền Hiến định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật" [32] Như vậy, khẳng định việc ghi nhận bảo đảm thực tốt quyền cơng dân thực nội dung quyền người Các quyền tự công dân đa dạng, liên quan đến mặt đời sống xã hội Trong hệ thống quyền tự quyền tự kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giá trị to lớn quyền tự kinh doanh thể chỗ tự hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế giữ vị trí trung tâm đời sống xã hội, định hoạt động khác 17 Từ quan niệm chung quyền tự người, cho phép khẳng định: quyền tự kinh doanh phạm trù pháp lý Dưới góc độ này, quyền tự kinh doanh hiểu theo nghĩa chủ quan khách quan: - Dưới góc độ chủ quan nhìn góc độ quyền chủ thể quyền tự kinh doanh hiểu khả hành động cách có ý thức cá nhân, tổ chức trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Dưới góc độ khách quan xem xét góc độ chế định pháp luật quyền tự kinh doanh hệ thống quy phạm pháp luật bảo đảm pháp lý Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho cá nhân hay tổ chức thực quyền tự kinh doanh [9, tr 19-20] 1.1.2 Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam Như phân tích quyền tự kinh doanh suy đến quyền người, mặt khác trách nhiệm quan nhà nước thực chức quản lý phải tơn trọng, bảo vệ quyền chủ thể kinh doanh Hai mặt tồn thống chế định pháp lý tự kinh doanh Nếu thừa nhận quyền chủ thể mà khơng bảo đảm cho điều kiện để thực quyền mang tính hình thức Sẽ không tồn quyền tự kinh doanh chủ thể khơng pháp luật thừa nhận bảo vệ Đối với pháp luật nước ta, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà việc bảo vệ quyền tự kinh doanh bước hình thành quan trọng trở thành quyền Hiến định Hiến pháp năm 1946 quy định: "Quyền tư hữu tài sản Công dân Việt Nam bảo đảm" [28] Tiếp đó, Điều 18 Hiến pháp năm 1959 quy định: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu Công dân cải, thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà 18 TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700908 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh, bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, nội dung quyền tự kinh doanh. .. doanh nước ta 12 Chương NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH, BẢO VỆ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH TRONG PHÁP LUẬT VIỆT... nội dung bảo vệ quyền tự kinh doanh pháp luật Việt Nam; - Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh - Giải pháp để hoàn thiện quy chế pháp luật việc bảo vệ quyền tự kinh doanh Đối

Ngày đăng: 21/09/2021, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w