Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
489,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A MSSV: …………… QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN A MSSV: …………… KHĨA: 20 – 20 QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: …………… CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GVHD : TS Trần Thị B CBHD THỰC TẾ : Nguyễn Thị C TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 MỤC LỤC PHẨN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG .4 Chương QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh theo pháp luật hành .6 1.3 Quy định quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương Error! Bookmark not defined THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3 Hạn chế thực pháp luật quyền tự kinh doanh Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương Error! Bookmark not defined QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .Error! Bookmark not defined 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Error! Bookmark not defined 3.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thực quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.3 Đổi tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng ngành chức nói chung nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KÊT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẨN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua đất nước ta thực đường lối đổi đem lại chuyển biến tích cực: kinh tế phát triển, lực lượng sản xuất tăng cường; nghèo đói giảm nhanh, liên tục; đời sống nhân dân cải thiện, nhiều vấn đề xã hội giải quyết; trị, xã hội ổn định, an ninh bảo đảm Cùng với phát triển xã hội, quyền người xem thước đo tiến trình độ văn minh xã hội, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển sắc văn hóa Với vai trị lãnh đạo Nhà nước xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam coi việc đảm bảo tốt quyền người mục tiêu hướng tới để xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Hiện nay, bối cảnh Nhà nước ta tích cực hồn thiện máy nhà nước, hệ thống pháp luật theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, có luật nhằm thực tốt quyền bảo vệ quyền người có quyền tự kinh doanh Do đó, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn thực quy định quyền tự kinh doanh doanh nghiệp nước ta giai đoạn điều cần thiết, mặt lý luận thực tiễn nước ta nói chung giai đoạn “Quyền tự kinh doanh” lần ghi nhận Hiến pháp năm 1992 tiếp tục tái khẳng định theo hướng rộng Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Quy định thể cởi mở khuyến khích Nhà nước hoạt động kinh doanh người dân, doanh nghiệp Đây tiền đề quan trọng để thay đổi tư quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Và thực tế, hệ thống pháp luật kinh doanh nước ta vài năm gần có chuyển mạnh mẽ, theo hướng tích cực, tạo quản lý doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Điều thể rõ hai văn quan trọng Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020, Luật đầu tư 2014 hàng loạt sách “cởi trói” cho doanh nghiệp ban hành, giấy phép bị bãi bỏ, thủ tục gia nhập thị trường đơn giản, thuận tiện nhiều, thủ tục hành dần tinh giản tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp…Thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam bảo thực cách nghiêm túc, song thực tế cịn nhiều vướng mắc q trình áp dụng Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” làm báo cáo tốt nghiệp Đây vấn đề có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Xung quanh báo cáo thực tập, có số cơng trình khoa học viết nghiên cứu đề cập đến nhiều phạm vi lĩnh vực khác nhau, lên số đề tài sau: Quyền người giới đại TS Phạm Khiêm Ích GS.TS Hồng Văn Hảo chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia; Pháp luật chế thị trường có quản lý Nhà nước PGS.TS Trần Ngọc Đường, NXB Tư pháp; Quan điểm pháp luật kinh tế kinh tế thị trường PGS.TS Trần Trọng Hựu xuất năm 2015 NXB Tri thức; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh TS Dương Đăng Huệ xuất năm 2013, NBX Tư pháp; Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường TS Nguyễn Như Phát xuất năm 2014, NBX KHXH; Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với chế thị trường TS Hoàng Thế Liên; Pháp luật quyền tự kinh doanh PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam; Qua khảo sát, cho thấy: nhiều cơng trình làm rõ vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh nói chung nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo cáo quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nước Việt Nam - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thời gian 05 năm gần (từ năm 2016 đến năm 2020) Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền tự kinh doanh doanh nghiệp để phân tích, lý giải vấn đề - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả sử dụng phương pháp để nghiên cứu văn pháp luật có liên quan đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay; đề tài khoa học, chương trình, dự án, báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành thể chương 1, - Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp để nêu lên sở lý thuyết quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam đánh giá, khái quát thành quan điểm, luận điểm làm tảng lý luận cho báo cáo - Phương pháp thống kê: tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu chương báo cáo, số liệu thu thập, điều tra tổng hợp, phân tích làm sở đánh giá thực trạng qua đánh giá thành tựu, hạn chế để đưa giải pháp giải vấn đề cách cụ thể Kết cấu chung đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận phần nội dung gồm 03 chương, cụ thể: - Chương 1: Quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam - Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam NỘI DUNG Chương QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quyền tự kinh doanh Có nhiều định nghĩa quyền tự kinh doanh định nghĩa mang nội dung định, lẽ tác giả đứng nhiều quan điểm khác tiếp cận nghiên cứu để đưa khái niệm khác nhau, song tựu chung lại đa phần khái niệm hiểu: “Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân lụa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề quy mô kinh doanh”1 Từ điển Luật học ghi nhận:”Quyền tự kinh doanh quyền công dân Hiến pháp, Bộ Luật dân sự, Luật thương mại, Luật doanh nghiệp quy định nội dung: cơng dân có quyền lựa chọn ngành, nghề, hình thức tổ chức doanh nghiệp sản xuất, bn bán, dịch vụ, đầu tư để sinh lợi Kinh doanh hiểu thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm giao dịch thị trường phải theo quy định pháp luật” Quyền tự kinh doanh phận hợp thành hệ thống quyền cơng dân3 Có thể nói rằng: quyền tự kinh doanh nghiên cứu nhiều phương diện Góc độ chủ quan thể quyền tự kinh doanh quyền hành động cách có ý thức chủ thể cá nhân pháp nhân thực hoạt động sản xuất kinh doanh4.” “Khía cạnh thể qua số hành vi quan trọng như: quyền tự đầu tư tiền vốn để thành lập doanh nghiệp, tự lựa chọn mơ hình tổ chức kinh doanh, tự lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ kinh doanh, tự lựa chọn khách hàng, tự lựa chọn cách thức giải tranh chấp, https://thcsnguyenduq1.hcm.edu.vn/gdcd/gdcd9-bai-13-quyen-tu-do-kinh-doanh-va-nghia-vu-dong-thuecm44180-103414.asp x Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr 249 Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ tự cạnh tranh Những khả xử thuộc tính tự nhiên chủ thể khơng phải Nhà nước ban tặng”5 Dưới góc độ khách quan quyền tự kinh doanh tổng thể quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức thực thực tế quyền tự kinh doanh Theo nghĩa này, quyền tự kinh doanh chế định pháp luật Như vậy, theo quan niệm này, quyền tự kinh doanh không bao gồm quyền cá nhân pháp nhân hưởng mà bao hàm trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, cá nhân pháp nhân thực quyền Theo quy định pháp luật Việt Nam quy định Quyền tự kinh doanh lần ghi nhận thức điều 57, Hiến pháp 1992 Kế thừa tinh thần đó, điều 33 Hiến pháp 2013 khẳng định người dân có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm7 Cụ thể hóa, Luật Doanh nghiệp 2020 Luật đầu tư 2014 khẳng định “doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm”8 “Nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề mà Luật không cấm”9 Quyền tự thực hoạt động đầu tư kinh doanh chi tiết Luật đầu tư 2014 như: Nhà đầu tư tự chủ định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định Luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan; tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai tài nguyên khác theo quy định pháp luật Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư10 Như vậy, quyền tự kinh doanh doanh nghiệp hiểu chế định pháp luật với quy định thể quyền cá nhân pháp nhân Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ Đỗ Thị Thúy Hằng (2019) Quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021] Xem khoản Điều Luật doanh nghiệp 2020 https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021] 10 https://lawkey.vn/quyen-tu-do-kinh-doanh/[truy cập ngày 10/01/2021] hưởng mà bao hàm trách nhiệm pháp lý quan nhà nước, cá nhân pháp nhân thực quyền hoạt động kinh doanh 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh theo pháp luật hành Quyền người, quyền công dân cụ thể hóa thành quyền, lần quyền tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp năm 1992 Mặc dù hạn chế phạm vi quyền tự kinh doanh chủ thể tự kinh doanh lĩnh vực mà pháp luật cho phép, so với quan điểm quản lý kinh tế thời kì trước đó, xem bước tiến đặc biệt quan trọng việc ghi nhận quyền tự kinh doanh Việt Nam Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quyền tự kinh doanh quyền người Cụ thể: Điều 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Khoản Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định quyền doanh nghiệp “Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” Từ quy định Hiến pháp 2013, quyền tự kinh doanh thực hóa hệ thống pháp luật kinh doanh, văn luật gốc, có tác động lớn đến cộng đồng doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2029 Đồng thời, kể từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực thi hành (01/1/2021), yêu cầu điều kiện kinh doanh thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp chứng hành nghề, xác nhận vốn pháp định bãi bỏ Ngoài ra, doanh nghiệp trao quyền tự định nội dung, hình thức, số lượng dấu thay phải đăng ký mẫu dấu với quan công an trước Điều Nghị định số 01/2021/NĐ-CP ngày 04/01/2021 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp quy định: “Thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật quyền cá nhân, tổ chức Nhà nước bảo hộ”, kể cảđối với ngành, nghề kinh doanh khơng có Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam chưa quy định văn quy phạm pháp luật khác thìcơ quan đăng ký kinh doanh “ghi nhận ngành, nghề kinh doanh vào Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp không thuộc ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh, đồng thời thông báo cho Bộ Kế hoạch Đầu tư (Tổng cục Thống kê) để bổ sung ngành, nghề kinh doanh mới” Bên cạnh đó, Khoản Điều Luật Đầu tư 2014 quy định: “Điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề quy định khoản Điều quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, cá nhân khác không ban hành quy định điều kiện đầu tư kinh doanh” Luật Đầu tư 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2016 Theo đó, quyền tự kinh doanh tiếp cận theo hướng đơn giản hóa điều kiện, thủ tục cấp phép, bãi bỏ nhiều quy định điều kiện kinh doanh, đồng thời mở rộng nhóm quyền tự doanh nghiệp Lần đầu tiên, Danh mục đầy đủ ngành, nghề cấm kinh doanh kinh doanh có điều kiện tập hợp, liệt kê cụ thể văn Luật Đồng thời, danh mục 243 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (ban hành kèm theo Luật số 03/2016/QH14 ngày 22/11/2016 sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật đầu tư)và điều kiện đầu tư kinh doanh tương ứng đăng tải, cập nhật Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn) địa tin cậy cho người dân cộng đồng doanh nghiệp tra cứu tuân thủ quy định điều kiện đầu tư kinh doanh Việc đăng tải công khai thông tin pháp lý liên quan đến lĩnh vực đầu tư kinh doanh có điều kiện góp phần thể tính minh bạch, an tồn, cạnh tranh bình đẳng quản lý doanh nghiệp kinh doanh Đây xem bước đột phá tính minh bạch sách kỳ vọng khắc phục việc ban hành điều kiện kinh doanh cách thiếu kiểm soát, bất hợp lý trước Hay quy định Bộ luật Dân 2015 thể rõ tinh thần bảo hộ tốt với quyền sở hữu người dân, quyền tự hợp đồng Mới nhất, Bộ Luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 bỏ tội kinh doanh trái phép, cho thấy bước tiến lớn việc đảm bảo quyền tự kinh doanh công dân Trên thực tế, quyền tự kinh doanh gặp khơng rào cản điều kiện kinh doanh quy định văn luật, giấy phép Trong xu hướng hội nhập phát triển kinh tế, Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quyền tự kinh TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700706 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... dụng pháp luật quyền tự kinh doanh theo pháp luật Việt Nam - Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam NỘI DUNG Chương QUYỀN TỰ DO. .. VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .Error! Bookmark not defined 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh ... hoạt động kinh doanh 1.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự kinh doanh theo pháp luật hành Quyền người, quyền công dân cụ thể hóa thành quyền, lần quyền tự kinh doanh ghi nhận Hiến pháp năm