Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
420,71 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E-LEARNING BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ Đề tài: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CẤP ĐĂNG KÝ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ngày sinh: Lớp: Ngành đào tạo: Địa điểm học: Thời gian thực tập: Mã course học: Tp HCM, Tháng năm 2021 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1.Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu Báo cáo PHẦN II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CẤP ĐĂNG KÝ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái quát chung đăng ký kinh doanh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đăng ký kinh doanh 1.2 Pháp luật thành lập doanh nghiệp Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Điều kiện đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.2.3 Trình tự thủ tục đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.2.4 Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.3 Một số điểm đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp 2020 Error! Bookmark not defined 1.3.1 Thêm đối tượng không thành lập doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.3.2 LDN 2020 bổ sung hồ sơ đăng ký công ty TNHH, Công ty cổ phần Error! Bookmark not defined 1.3.3 DNTN chuyển đổi thành cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, công ty hợp danh Error! Bookmark not defined 1.3.4 Bỏ quy định thông báo mẫu dấu doanh nghiệp trước sử dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CẤP ĐĂNG KÝ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện chủ thể Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện vốn Error! Bookmark not defined 2.1.3 Các điều kiện khác Error! Bookmark not defined 2.2 Đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Error! Bookmark not defined PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2.Kết luận Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Lý chọn đề tài Hoạt động đăng kinh doanh phát triển theo thời gian phù hợp với thực tế qua quy định Luật Doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014 với văn hướng dẫn thi hành… Hệ thống quy định pháp luật ĐKKD tạo môi trường thu hút nguồn lực đầu tư trì việc quản lý, giám sát doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hành vi kinh doanh từ khâu đăng ký thành lập, vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp rút khỏi thị trường, đồng thời quan tâm phát triển pháp luật ĐKKD để quy định đầy đủ cho loại hình doanh nghiệp có sở pháp lý đời hoạt động nhằm đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích Ngồi ra, hoạt động đăng ký kinh doanh hình thức để thực quyền tự kinh doanh thúc đẩy chủ thể kinh doanh tham gia vào “một sân chơi chung” Tuy nhiên, từ quy định pháp luật việc thực tiễn triển khai áp dụng nhiều bất cập, mâu thuẫn, chưa có thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp trình thực hiện, quan đăng ký kinh doanh khó theo dõi địi hỏi cần có quy định hợp lý hơn, sát thực hơn, hiệu thực thi cao… để phù hợp với thực tế như: quy định pháp luật sáp nhập, tạm ngừng, chuyển đổi, hợp doanh nghiệp, thương nhân, thể nhân có nhu cầu kinh doanh khơng muốn đăng ký kinh doanh, hay hậu pháp lý cho thành viên tham gia thành lập công ty tên công ty, thương hiệu công ty… điều cần phải có nghiên cứu, lý giải lý luận thực tiễn Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp địa phương” để nghiên cứu làm Báo cáo Tiến sĩ luật học Đồng thời qua đó, báo cáo hướng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh phân tích luận điểm, luận khoa học thực tiễn quy định pháp luật đăng ký kinh doanh để nhằm đưa kiến nghị, hướng hồn thiện phù hợp 1.2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Báo cáo nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ĐKKD, điều chỉnh pháp luật hoạt động ĐKKD Từ đó, đưa định hướng, luận khoa học nhằm kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đề xuất mơ hình đăng ký kinh doanh phù hợp Việt Nam 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Báo cáo xác định sau: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật đăng ký kinh doanh theo hướng việc đăng ký kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh Nhà nước đảm bảo thực quy định pháp luật, cụ thể sau: - Lý luận đăng ký kinh doanh gồm nội dung sau: Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa, giá trị pháp lý đăng ký kinh doanh, điều kiện để thực việc đăng ký kinh doanh, yếu tố ảnh hưởng chi phối việc đăng ký kinh doanh - Lý luận điều chỉnh pháp luật đăng ký kinh doanh, bao gồm vấn đề như: khái niệm, đặc điểm pháp luật đăng ký kinh doanh, nguyên tắc pháp luật đăng ký kinh doanh, nội dung pháp luật đăng ký kinh doanh; Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam hình thức so sánh trình phát triển đăng ký kinh doanh qua Luật doanh nghiệp năm 1999, 2005, 2014 Thứ ba: Phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật ĐKKD, từ làm rõ thành tựu hạn chế, đặc biệt thấy rõ thách thức việc thực thi quy định Luật doanh nghiệp năm 2014, qua việc phân tích nguyên nhân bất cập trình thực thi Luật doanh nghiệp 2014 Thứ tư: Trên sở vấn đề lý luận thực trạng pháp luật ĐKKD, Báo cáo tập trung đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam kinh tế thị trường 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Báo cáo xác định vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đăng ký kinh doanh Việt Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, phạm vi nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động đăng ký kinh doanh vấn đề có liên quan trình thực pháp luật hoạt động đăng ký kinh doanh Về không gian thời gian, phạm vi nghiên cứu Báo cáo quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật đăng ký doanh nghiệp Việt Nam từ Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp mang tính truyền thống vật biện chứng vật lịch sử Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống liên ngành, luật học so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu phạm vi báo cáo 1.5 Kết cấu Báo cáo Phần I: Giới thiểu đề tài Phần II: Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện cấp đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp địa phương Phần III: Kiến nghị kết luận PHẦN II: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN CẤP ĐĂNG KÝ KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái quát chung đăng ký kinh doanh 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa đăng ký kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm đăng ký kinh doanh “Đăng ký” hiểu hoạt động quan nhà nước tổ chức cá nhân ủy quyền thực việc ghi nhận, xác nhận việc hay tài sản nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người đăng ký tổ chức, cá nhân đứng thực việc đăng ký Thuật ngữ “đăng ký kinh doanh” ghép từ hai từ: “đăng ký”; “kinh doanh” nhìn nhận nhiều góc độ như: Theo phương diện kinh tế: Đăng ký kinh doanh hoạt động doanh nghiệp không trực tiếp tạo cải vật chất hay dịch vụ nhằm thu lợi nhuận cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, giai đoạn tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp chưa thực có, song chi phí q trình đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp tính vào chi phí hợp lý doanh nghiệp khấu trừ tính thuế Theo phương diện quản lý nhà nước: Đăng ký kinh doanh hoạt động quản lý Nhà nước doanh nghiệp, tạo điều kiện để Nhà nước thực hoạt động quản lý doanh nghiệp vào sản xuất định hướng Nhà nước đến hệ thống doanh nghiệp, làm cho hoạt động doanh nghiệp phù hợp với lợi ích lâu dài Nhà nước, tạo phát triển đồng cân mặt kinh tế xã hội Đồng thời đặt sở ban đầu cho công tác quản lý khâu hậu kiểm, thực việc điều tiết kinh tế vĩ mơ tạo điều kiện đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp từ khâu gia nhập thị trường Đăng ký kinh doanh coi biện pháp quản lý nhà nước kinh tế Theo phương diện trị: Đăng ký kinh doanh hiểu quyền tự công dân Tuy nhiên, quyền phải hiểu tự “khuôn khổ”, dân chủ tập trung bình đẳng trước pháp luật Quyền đăng ký kinh doanh đồng thời nghĩa vụ phải thực Quyền tự kinh doanh công dân có nội hàm bao gồm quyền tự lựa chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh tự đăng ký kinh doanh Bất cá nhân tổ chức có đủ điều kiện để kinh doanh đăng ký với nhà nước để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mà quyền ngăn cản trái phép Theo phương diện pháp lý: Hiện thuật ngữ “đăng ký kinh doanh” chưa quy định cụ thể Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thực Mặt khác, quan thực quản lý đăng ký doanh nghiệp theo quy định nhà nước quan đăng ký kinh doanh Theo Khoản Luật đầu tư 2014: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư” Từ phân tích trên, tác giả khái qt “Đăng ký kinh doanh hoạt động pháp lý chủ thể kinh doanh thực việc đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (cơ quan đăng ký kinh doanh) nhằm ghi nhận đời mơ hình kinh doanh xác định địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh thị trường” 2.1.1.2 Đặc điểm đăng ký kinh doanh Một là, đăng ký kinh doanh thủ tục gia nhập thị trường chủ thể kinh doanh Để bắt đầu tham gia vào hoạt động kinh doanh, công việc chủ thể kinh doanh phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện đảm bảo để hoạt động kinh doanh Điều kiện phải kể đến thủ tục gia nhập thị trường hay gọi thủ tục đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh hoạt động mà chủ thể kinh doanh phải thực thủ tục cần thiết để khai báo với quan quản lý nhà nước nhu cầu khởi kinh doanh Trong trình khai báo thơng tin nhu cầu khởi kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác nội dung ghi hồ sơ đăng ký kinh doanh Thông qua việc xem xét tính hợp lệ hồ sơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho chủ thể kinh doanh Chủ thể TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917193864 XEM NHIỀU TÀI LIỆU KHÁC TẠI : https://trithucpanda.com/ MÃ TÀI LIỆU: 700164 ... đặc điểm pháp luật đăng ký kinh doanh, nguyên tắc pháp luật đăng ký kinh doanh, nội dung pháp luật đăng ký kinh doanh; Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đăng ký kinh doanh Việt... trị pháp lý đăng ký kinh doanh, điều kiện để thực việc đăng ký kinh doanh, yếu tố ảnh hưởng chi phối việc đăng ký kinh doanh - Lý luận điều chỉnh pháp luật đăng ký kinh doanh, bao gồm vấn đề như:... rõ vấn đề lý luận pháp luật đăng ký kinh doanh theo hướng việc đăng ký kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh Nhà nước đảm bảo thực quy định pháp luật, cụ thể sau: - Lý luận đăng ký kinh doanh gồm