Do hệ thống cỏc quy định hiện hành về nuụi con nuụi của Việt Nam được quy định tản mạn ở nhiều văn bản phỏp luật khỏc nhau, cụ thể:
Bộ luật Dõn sự năm 2005;
Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000;
Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 27/3/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hụn nhõn và gia đỡnh; Nghị định số 32/2002/NĐ-CP; Nghị định số 68/2002/NĐ-CP; Nghị định số 69/2006/NĐ-CP; Nghị định số 158/2005/NĐ-CP; Thụng tư số 08/2006/TT-BTP;
Thụng tư số 01/2008/T-BTP hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch;
Một số cỏc văn bản khỏc trong lĩnh vực bảo trợ xó hội liờn quan đến trẻ em; thu, nộp, quản lý và sử dụng phớ giải quyết việc nuụi con nuụi; xử phạm vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực tư phỏp, quy chế quản lý Văn phũng Con nuụi nước ngoài tại Việt Nam.
Thực tế đú dẫn đến tỡnh trạng việc ban hành và thực hiện cỏc quy định liờn quan đến trẻ em khụng cú sự thống nhất, cũn chồng chộo, khú ỏp dụng. Vớ dụ về việc quy định độ tuổi của trẻ em: trong Bộ luật Dõn sự năm 2005
quy định người dưới 18 tuổi là người chưa thành niờn; cũn theo Luật thanh niờn năm 2005, người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là thanh niờn; theo Luật Bảo vệ, Chăm súc và Giỏo dục trẻ em năm 2004, trẻ em là cụng dõn Việt Nam dưới 16 tuổi. Cũn độ tuổi của trẻ em được cho làm con nuụi là từ 15 tuổi trở xuống. Bờn cạnh đú, phỏp luật cũn quy định một số trường hợp ngoại lệ, như con nuụi là thương binh, bệnh binh, người mất năng lực hành vi dõn sự hoặc làm con nuụi người già yếu cụ đơn thỡ cú thể trờn 15 tuổi…
Trong khi đú, hệ thống phỏp luật hiện hành lại đang thiếu cỏc quy định và cơ chế thực hiện để đỏnh giỏ tớnh hợp lệ của việc nuụi con nuụi như đỏnh giỏ tớnh hợp phỏp của mục đớch xin nhận nuụi con nuụi, xem xột đỏnh điều kiện nuụi con nuụi của người nhận con nuụi, xỏc định lợi ớch tốt nhất của trẻ em được nhận làm con nuụi.
Sự tản mạn, thiếu rừ ràng, khụng chặt chẽ và thống nhất của hệ thống phỏp luật đó tạo cơ hội cho những cá nhân và tổ chức trung gian lợi dụng cơ chế nhằm mục đớch trục lợi, khụng vỡ mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch của trẻ em. Vớ dụ tỡnh hỡnh giải quyết việc nuụi con nuụi quốc tế tại tỉnh Nam Định hoặc một số địa phương khỏc (cú hiện tượng làm giả, làm sai lệch nguồn gốc của trẻ em được giới thiệu làm con nuụi người nước ngoài); hiện tượng cỏc cơ sở nuụi dưỡng chỉ giới thiệu trẻ em làm con nuụi cho người nước ngoài; từ chối yờu cầu xin nhận con nuụi của người nhận con nuụi trong nước; khụng cú quy định giỏm sỏt, theo dừi việc thực hiện nuụi con nuụi trong nước,
trong khi đú quy định theo dừi tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuụi ở nước ngoài lại khụng thiết thực, khụng thể thực hiện với hiệu quả cao, vỡ thời gian bỏo cỏo tỡnh hỡnh phỏt triển của con nuụi lại quỏ dài (cho tới năm trẻ em đủ 18 tuổi).
Ngoài ra, quy định thiếu rừ ràng khiến cho việc thực thi trờn thực tế là rất khú khăn. Cú thể trẻ em vẫn được nhận làm con nuụi nhưng mục đớch nhận nuụi con nuụi khụng rừ ràng, cú sự che đậy mục đớch mà cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khi đăng ký việc nuụi con nuụi khụng thể phỏt hiện ra.
Quy định hiện hành chưa tạo ra sự liờn thụng về quản lý nuụi con nuụi trong nước và nuụi con nuụi quốc tế, chưa cú sự quản lý thống nhất, phõn cấp quản lý cũn bất hợp lý. Chưa cú quy định về việc theo dừi và giỏm sỏt việc thực hiện nuụi con nuụi trong nước. Đối với nuụi con nuụi quốc tế, thiếu sự phối, kết hợp hiệu quả giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc theo dừi và giỏm sỏt tỡnh hỡnh phỏt triển của trẻ em Việt Nam ở nước ngoài.
Một số quy định được ban hành nhưng khú khả thi, vỡ khụng phản ỏnh đỳng thực trạng về cỏc vấn đề của Việt Nam. Vớ dụ quy định về việc nuụi con nuụi tại cỏc khu vực biờn giới. Bờn cạnh đú phỏp luật cũng chưa cú quy định để giải quyết cỏc trường hợp nuụi con nuụi thực tế (khụng đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền). Ngoài ra, trỡnh tự và thủ tục cho nhận con nuụi trong nước chưa đỏp ứng được tiờu chớ lựa chọn những gia đỡnh cú đủ điều kiện kinh tế, tõm lý, xó hội thớch hợp nhất đối với từng trường hợp trẻ em được nhận làm con nuụi.
Hơn nữa, phỏp luật Việt Nam chưa thực hiện lồng ghộp đầy đủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế trong quy định về nuụi con nuụi. Vớ dụ như yờu cầu minh bạch húa tài chớnh trong hoạt động nuụi con nuụi quốc tế; giới thiệu trẻ em làm con nuụi người nước ngoài chưa được thực hiện theo yờu cầu của cụng ước Lahay năm 1993 về bảo vệ trẻ em trong lĩnh vực con nuụi quốc tế; tiờu chớ lựa chọn cỏc tổ chức con nuụi nước ngoài được phộp hoạt động tại Việt Nam.
Để tạo ra hệ thống cỏc quy định phỏp luật thụng suốt giữa nuụi con nuụi trong nước và nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài; nõng cao hiệu quả ỏp dụng của những quy định liờn quan đến một số thủ tục giải quyết nuụi con nuụi; tạo ra cơ chế phối hợp, kiểm tra, giỏm sỏt việc nuụi con nuụi của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền trong lĩnh vực này, Bộ Tư phỏp đó chủ trỡ xõy dựng, trỡnh Quốc hội về việc ban hành Luật Nuụi con nuụi và được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII, kỳ họp thứ 7 thụng qua ngày 17/6/2010 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011.