Những điểm mới của Luật Nuụi con nuụi năm

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 49)

So với cỏc quy định hiện hành về nuụi con nuụi, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 cú một số điểm mới cơ bản sau:

Thứ nhất, Luật đó phỏp điển húa một cỏch đồng bộ cỏc vấn đề về nuụi con nuụi trong nước và nuụi con nuụi cú yếu tố nước ngoài (vốn là những vấn đề lõu nay được quy định gần như riờng biệt trong hai hệ thống văn bản phỏp luật khỏc nhau), với quan điểm xuyờn suốt là tăng cường việc nuụi con nuụi trong nước đối với trẻ em; việc cho trẻ em làm con nuụi nước ngoài chỉ là giải phỏp cuối cựng.

Để đảm bảo thực hiện yờu cầu trờn đõy, Luật Nuụi con nuụi năm 2010

đó quy định một số biện phỏp và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc tỡm gia đỡnh thay thế ở trong nước cho trẻ em, tạo điều kiện và cơ hội để trẻ em được chăm súc, nuụi dưỡng trờn quờ hương đất nước mỡnh. Quy định chung là, Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi trẻ em thường trỳ hoặc tổ chức tạm thời nuụi dưỡng trẻ em cú trỏch nhiệm thụng bỏo tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em trong thời hạn 60 ngày; hết thời hạn này mà khụng cú người trong nước nhận trẻ em làm con nuụi thỡ lập hồ sơ gửi Sở Tư phỏp; Sở Tư phỏp cú trỏch nhiệm thụng bỏo 03 lần liờn tiếp trờn bỏo viết hoặc phương tiện thụng tin đại chỳng khỏc của tỉnh; hết thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thụng

bỏo, nếu khụng cú người trong nước nhận trẻ em làm con nuụi thỡ Sở Tư phỏp chuyển danh sỏch trẻ em cần tỡm gia đỡnh thay thế cho Bộ Tư phỏp để thụng bỏo trờn cổng thụng tin điện tử của Bộ trong thời hạn 60 ngày trờn phạm vi toàn quốc, nhằm tỡm người nhận trẻ em làm con nuụi. Hết thời hạn này mà khụng cú người trong nước nhận làm con nuụi, thỡ trẻ em mới được giới thiệu làm con nuụi người nước ngoài.

Thứ hai, về cỏch thức lấy ý kiến cho trẻ em làm con nuụi. Phỏp luật hiện hành chỉ quy định trong hồ sơ xin nhận con nuụi phải cú giấy đồng ý cho trẻ em làm con nuụi của những người cú liờn quan (cha mẹ đẻ, người giỏm hộ), nờn thực tế cho thấy nhiều khi giấy đồng ý này chỉ là một thủ tục hỡnh thức, khụng phản ỏnh đỳng ý chớ và nguyện vọng của người đưa ra sự đồng ý đú. Để khắc phục điểm này, nhằm tụn trọng và bảo đảm quyền thể hiện ý chớ của những người cú liờn quan, đặc biệt là quyền lựa chọn của trẻ em, Điều 20, 21 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đó cú những quy định nhằm đổi mới cỏch thức lấy ý kiến đối với việc cho trẻ em làm con nuụi. Theo đú, Ủy ban nhõn dõn cấp xó cú trỏch nhiệm lấy ý kiến của cha mẹ đẻ, người giỏm hộ và trẻ em từ đủ 9 tuổi trở lờn. Cỏch làm này bảo đảm sự trung thực, khỏch quan về ý chớ, nguyện vọng của cỏc bờn, trỏnh tư tưởng hỡnh thức, thậm chớ ỏp đặt của người lớn khi cho trẻ em làm con nuụi.

Thứ ba, về hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi. Luật Nuụi con nuụi

năm 2010 vẫn bảo đảm kế thừa cỏc quy định hiện hành về hệ quả phỏp lý của việc nuụi con nuụi. Tuy nhiờn, ngoài hệ quả chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đẻ đối với con đó cho làm con nuụi (kế thừa khoản 3 Điều 61 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2010), Luật Nuụi con nuụi năm 2010 còn quy định trừ trường hợp cha mẹ đẻ, người giỏm hộ của trẻ em với cha mẹ nuụi cú thỏa thuận khỏc, thỡ kể từ thời điểm việc nuụi con nuụi được đăng ký tại cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, cha mẹ đẻ khụng cũn quyền nuụi dưỡng, nghĩa vụ nuụi dưỡng, giỏo dục, đại diện, quản lý và định đoạt tài sản riờng (nếu cú) đối

với con đó cho làm con nuụi. Bởi thực tế, đõy là những quyền và nghĩa vụ mà một khi đó cho con đi làm con nuụi và con nuụi sống cựng với cha mẹ nuụi, thỡ cha mẹ đẻ khụng thể cú điều kiện thực hiện. Mặt khỏc, để trỏnh xảy ra tranh chấp trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha mẹ đẻ và cha mẹ nuụi đối cới con đó cho làm con nuụi thỡ việc quy định chấm dứt một số quyền, nghĩa vụ phỏp lý của cha mẹ đẻ đối với con đó cho làm con nuụi như quy định tại khoản 4 Điều 24 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 là cần thiết. Tuy nhiờn, việc chấm dứt một số quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đẻ và con khụng làm ảnh hưởng đến việc thực hiện những quyền, nghĩa vụ khỏc của cha mẹ đẻ và con theo quy định của phỏp luật; con nuụi cú quyền được biết về nguồn gốc của mỡnh khi đến tuổi trưởng thành; trường hợp làm con nuụi ở nước ngoài thỡ con nuụi vẫn được cha mẹ nuụi tạo điều kiện để trở về thăm quờ hương đất nước và tỡm lại cội nguồn nơi đó sinh ra. Đõy cũng là một thực tế mà nhiều nước đó thực hiện.

Thứ tư, là sự đổi mới cỏch thức giới thiệu trẻ em làm con nuụi người nước ngoài. Thực tế hiện nay, việc giới thiệu trẻ em làm con nuụi người nước người nước ngoài do cỏc cơ sở nuụi dưỡng trẻ em thực hiện. Theo bỏo cỏo của cỏc địa phương, đặc biệt theo phản ỏnh của nhiều nước cho thấy, nếu tiếp tục để cơ sở nuụi dưỡng vừa tiếp nhận trẻ em vào nuụi dưỡng, vừa tiếp nhận cỏc khoản hỗ trợ nhõn đạo của tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài và trực tiếp giới thiệu trẻ em làm con nuụi như trước khi Luật Nuụi con nuụi năm 2010 ra đời, thỡ dễ dẫn đến tiờu cực, thỏa thuận ngầm trong việc giới thiệu trẻ em làm con nuụi, trỏi với phỏp luật và thụng lệ quốc tế. Đõy cũng chớnh là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới tiờu cực, vi phạm phỏp luật trong việc giải quyết cho trẻ em làm con nuụi người nước ngoài xảy ra thời gian qua tại một số địa phương, như thực tiễn xột xử và bỏo chớ đó cho thấy. Do đú, để khắc phục tỡnh trạng này, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đó quy định việc giới thiệu trẻ em làm con nuụi người nước ngoài sẽ được thực hiện thụng qua Hội đồng tư

vấn giới thiệu trẻ em làm con nuụi. Hội đồng tư vấn do Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quyết định thành lập. Quy định như vậy vừa bảo đảm sự tỏch bạch giữa việc tiếp nhận trẻ em vào cơ sở nuụi dưỡng với việc giới thiệu trẻ em làm con nuụi, vừa bảo đảm chặt chẽ và đề cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, ban, ngành địa phương trong việc tỡm gia đỡnh thay thế cho trẻ em, cũng như đỏp ứng yờu cầu của Cụng ước Lahay về nuụi con nuụi mà Nhà nước ta đang chuẩn bị tham gia.

Thứ năm, về trình tự, thủ tục đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài tại khu vực biên giới:

Tr-ớc khi Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc ban hành, vấn đề đăng ký nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài tại khu vực biên giới đ-ợc quy định chủ yếu trong Điều 71 Nghị định số 68/2002/NĐ-CP. Vấn đề này hiện nay đ-ợc quy định tại Điều 42 Luật Nuụi con nuụi và ch-ơng 2 của Nghị định 19/2011/NĐ-CP. Quy định mới có những điểm sửa đổi nh- sau:

Khoản 1 Điều 71 Nghị định 68/2002/NĐ-CP chỉ quy định tr-ờng hợp

"công dân của n-ớc láng giềng th-ờng trú ở khu vực biên giới tại Việt Nam nhận trẻ em Việt Nam th-ờng trú ở khu vực biên giới làm con nuôi" [9]. Điều 22 Nghị định 19/2011/NĐ-CP quy định thêm một tr-ờng hợp, đó là "công dân Việt Nam th-ờng trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của n-ớc láng giềng c- trú ở khu vực biên giới làm con nuôi" [14]. Quy định này xuất phát từ thực tiễn, không chỉ có công dân của n-ớc láng giềng c- trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi mà ng-ời Việt Nam th-ờng trú ở khu vực biên giới cũng có thể nhận trẻ em n-ớc láng giềng làm con nuôi. Với quy định này thì việc điều chỉnh vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố n-ớc ngoài tại khu vực biên giới sẽ trở nên đầy đủ và toàn diện hơn.

Hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi tại khu vực biên giới theo Nghị định số 19/2011/NĐ-CP cũng chặt chẽ hơn. Theo Nghị định số 68/2002/NĐ-CP thì

ng-ời nhận nuôi chỉ cần nộp đơn theo mẫu quy định và giấy đồng ý của cha mẹ đẻ cho trẻ em làm con nuôi; theo Điều 21 và Điều 22 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP thì ng-ời nhận con nuôi phải nộp hồ sơ bao gồm bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế, phiếu lý lịch t- pháp, văn bản xác nhận ng-ời nhận con nuôi có đủ điều kiện nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật n-ớc đó, văn bản xác nhận tình trạng hôn nhân...

Thứ sáu, về cách giải quyết vấn đề nuôi con nuôi thực tế. Nuôi con nuôi thực tế là hình thức nuôi con nuôi làm hình thành quan hệ cha mẹ và con giữa ng-ời nhận nuôi và ng-ời đ-ợc làm con nuôi. Việc nhận nuôi thoả mãn đầy đủ các điều kiện của việc nuôi con nuôi, không trái với mục đích của việc nuôi con nuôi và đạo đức xã hội nh-ng không thực hiện việc đăng ký tại cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền theo quy định.

Theo Luật HN & GĐ năm 2000, về nguyên tắc, những tr-ờng hợp nhận nuôi con nuôi diễn ra tr-ớc ngày 01/01/2001, nếu ch-a đăng ký tại cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền, dù là bao lâu đi nữa cũng không đ-ợc công nhận có giá trị pháp lý (trừ một số tr-ờng hợp ngoại lệ nhận nuôi con nuôi giữa đồng bào dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng sâu, vùng xa theo Nghị định 32/2002/NĐ-CP). Đồng thời, mọi tr-ờng hợp nuôi con nuôi sau ngày 01/01/2001 mà không đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền đều không có giá trị pháp lý. Nh- vậy, hầu hết các quan hệ nuôi con nuôi thực tế đều không đ-ợc pháp luật chấp nhận mặc dù quan hệ cha mẹ nuôi và con nuôi đã hình thành trên thực tế, các bên có đủ điều kiện luật định và đã có sự chăm sóc, đối xử với nhau trong tình cảm cha mẹ và con. Những quy định này là ch-a hợp lý vì không bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi. Vấn đề này đã đ-ợc Luật Nuụi con nuụi năm 2010 điều chỉnh. Luật quy định việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau mà ch-a đăng ký tại cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền tr-ớc ngày Luật có hiệu lực (ngày 01/01/2011) thì sẽ đ-ợc đăng ký trong thời hạn 05 năm, nếu các bên đáp ứng

đủ điều kiện tại khoản 1 Điều 50. Cụ thể, theo h-ớng dẫn tại Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, thời hạn đăng ký là "từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2015 tại Ủy ban nhõn dõn cấp xã, nơi th-ờng trú của cha mẹ nuôi và con nuôi" [14]. Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 23 Nghị định này, việc đăng ký nuôi con nuôi thực tế cũng đ-ợc áp dụng đối với tr-ờng hợp công dân Việt Nam th-ờng trú ở khu vực biên giới nhận trẻ em của n-ớc láng giềng c- trú ở khu vực biên giới làm con nuôi tr-ớc ngày 01/01/2011 mà ch-a đăng ký tại cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền. Nh- vậy, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 mở rộng rất nhiều về đối t-ợng so với quy định tr-ớc đây. Luật cho phép tất cả các tr-ờng hợp nuôi con nuôi thực tế trên cả n-ớc đáp ứng đủ điều kiện đ-ợc đăng ký xác lập quan hệ pháp lý giữa cha mẹ nuôi và con nuôi. Bên cạnh đó, các tr-ờng hợp nhận nuôi con nuôi trên thực tế tại khu vực biên giới cũng có thể đ-ợc đăng ký theo khoản 2 Điều 23 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP.

Về hệ quả pháp lý, sau khi đ-ợc đăng ký, quan hệ nuôi con nuôi có giá trị pháp lý kể từ thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi. Việc quy định hệ quả pháp lý nh- vậy là hợp lý, phù hợp với thực tế khách quan, đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi. Đồng thời, cũng tạo ra cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp về tài sản hoặc những vấn đề dân sự khác phát sinh trên thực tế, ví dụ: việc yêu cầu h-ởng di sản thừa kế của ng-ời chết là cha nuôi, mẹ nuôi, việc xác định ng-ời đại diện của con nuôi tr-ớc pháp luật...

Nh- vậy, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đã quy định thống nhất điều kiện nuôi con nuôi thực tế, cách giải quyết vấn đề nuôi con nuôi thực tế cũng thấu tình đạt lý, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên trong tr-ờng hợp quan hệ nuôi con nuôi phát sinh trên thực tiễn.

Thứ bảy, vấn đề chấm dứt nuôi con nuôi. Việc chấm dứt nuôi con nuôi xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong

quan hệ nuôi con nuôi. Khi quan hệ nuôi con nuôi không còn đạt đ-ợc mục đích thì các bên có thể yêu cầu chấm dứt quan hệ này dựa trên các căn cứ luật định. Tr-ớc khi Luật Nuụi con nuụi năm 2010 đ-ợc ban hành, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 là văn bản chủ yếu điều chỉnh vấn đề này. Tuy nhiên, một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về chấm dứt nuôi con nuôi giờ đã không còn phù hợp với thực tế:

Về căn cứ chấm dứt, Điều 25 Luật Nuụi con nuụi năm 2010 tiếp tục kế thừa một số quy định cũ tại Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 nh-: con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi; con nuôi hoặc cha mẹ nuôi bị kết án về một số tội quy định trong Bộ luật hình sự... Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định về căn cứ chấm dứt nuôi con nuôi một cách cụ thể và chính xác hơn. Luật Nuụi con nuụi năm 2010 quy định rõ nếu các chủ thể có hành vi nh- lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi... thì đây sẽ là một trong các căn cứ để chấm dứt việc nuôi con nuôi. Cách quy định cụ thể nh- vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng chính xác điều luật trên thực tế.

Ng-ời có quyền yêu cầu toà án chấm dứt việc nuôi con nuôi. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2004, về mặt thẩm quyền, Viện kiểm sát đã không còn quyền khởi kiện các vụ án dân sự, vì vậy, Luật Nuụi con nuụi

năm 2010 đã sửa đổi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, không quy định thẩm quyền của Viện kiểm sát đối với việc yêu cầu toà án chấm dứt việc nuôi con nuôi. Bên cạnh đó, ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em trên thực tế cũng đã đ-ợc chia tách, sáp nhập vào Bộ Lao động - Th-ơng binh và Xã hội với tên mới là Cục bảo trợ trẻ em. Vì vậy, Luật cũng thay đổi và quy định chung cơ quan có quyền yêu cầu là Cơ quan lao động, th-ơng binh và xã hội. Nh- vậy, Luật Nuụi con nuụi năm 2010 có sự điều chỉnh về mặt thẩm quyền

Một phần của tài liệu Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 49)