1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản thờ cúng theo pháp luật việt nam luận văn ths luật

112 812 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THNG THY DI SảN THờ CúNG THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐĂNG HIẾU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thƣơng Thủy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Tập quán thờ cúng tài sản dùng vào việc thờ cúng .5 1.1.1 Tập quán thờ cúng 1.1.2 Khái niệm thờ cúng tài sản thờ cúng .21 1.1.3 Các tài sản dùng vào việc thờ cúng 24 1.2 Di sản dùng vào việc thờ cúng 28 1.2.1 Khái niệm di sản thừa kế di sản dùng vào việc thờ cúng 28 1.2.2 Mối quan hệ di sản thừa kế di sản thờ cúng 33 1.3 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam qua thời kỳ phát triển .37 1.3.1 Quy định di sản thờ cúng luật Hồng Đức 37 1.3.2 Quy định di sản thờ cúng Luật Gia Long 38 1.3.3 Quy định di sản thờ cúng thời kỳ Pháp thuộc 39 1.3.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 42 1.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật số nƣớc giới 45 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC THỜ CÚNG 48 2.1 Di chúc 48 2.1.1 Khái niệm di chúc 48 2.1.2 Quyền người lập di chúc .50 2.2 Căn xác lập di sản dùng vào việc thờ cúng 51 2.3 Quy định pháp luật di chúc để lại di sản dùng vào việc thờ cúng 53 2.3.1 Một phần di sản dùng vào việc thờ cúng .53 2.3.2 Người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng .58 2.3.3 Quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng 66 2.3.4 Căn thay đổi người quản lý di sản thờ cúng người có quyền yêu cầu thay đổi người quản lý di sản thờ cúng 71 2.3.5 Căn chấm dứt di sản dùng vào việc thờ cúng 74 2.3.6 Trường hợp phần di sản dùng vào việc thờ cúng phải dành để thực nghĩa vụ tài sản người chết 76 2.4 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng trƣờng hợp tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng gây thiệt hại .77 2.5 Một số vấn đề liên quan đến sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng .78 Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ DI SẢN DÙNG VÀO VIỆC THỜ CÚNG 83 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng .83 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .108 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người chết nét đẹp văn hóa người Phương Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng Việc thờ cúng tổ tiên nhằm nhắc nhở hệ cháu biết ghi nhớ công lao to lớn đấng sinh thành để từ biết noi gương phấn đấu học tập công tác lĩnh vực sống Ở Việt Nam, việc thờ cúng tổ tiên có ý nghĩa to lớn khơng việc thờ cúng gia đình nhỏ mà dòng họ việc thờ cúng đặc biệt ý, bật việc xây dựng nhà thờ họ việc lưu giữ gia phả dòng họ để hàng năm vào ngày lễ lớn, giỗ, chạp … cháu tề tựu đông đủ nhằm tưởng nhớ công ơn sinh thành đồng thời báo cáo thành tích răn dạy hệ trẻ điều hay, lẽ phải Chính ý nghĩa to lớn phong tục thờ cúng Việt Nam mà pháp luật dân nước ta có riêng chế định thừa kế quy định riêng di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên việc điều chỉnh quan hệ pháp luật Thừa kế lại liên quan mật thiết đến việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người cịn sống Chính vấn đề gắn liền với tài sản lại nảy sinh thực tế nhiều bất cập cần giải Hàng năm, tòa án nhân dân cấp xét xử nhiều vụ án thừa kế, có nhiều vụ án qua cấp xét xử xử xử lại, qua nhiều cấp xét xử mà không giải triệt để tranh chấp mâu thuẫn Nguyên nhân quy định pháp luật chưa thống nhất, chí có quy định thừa kế cịn mâu thuẫn Bộ luật dân sự… Việc áp dụng quy định thừa kế cịn thiếu tính thống tịa án, thiếu văn hướng dẫn phần trình độ, lực Thẩm phán Trong kinh tế thị trường nay, quyền tài sản cá nhân quyền tôn trọng bảo đảm thi hành thực tế, quyền kinh tế quan trọng ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội đất nước Tuy nhiên, với mặt trái kinh tế thị trường khiến cho vấn đề đạo đức dần bị xói mịn thực tế, đặc biệt vấn đề di sản dành riêng để thờ cúng người chết để lại bị làm sai lệch để chuyển đổi mục đích sử dụng mục tiêu lợi nhuận phận xã hội Chính lí trên, việc nghiên cứu đề tài “Di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam” nhằm lý giải vấn đề chung di sản di sản dùng vào việc thờ cúng, đưa thực trạng tồn giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Tình hình nghiên cứu Hiện nay, đề tài nghiên cứu thừa kế nói chung tương đối nhiều cấp độ khác khóa luận, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng lại nhiều, đề tài có chưa nêu bật bất cập vấn đề quyền tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng Ngồi cịn số viết Tạp chí Luật học trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ Tư pháp, Tạp chí Tịa án nhân dân … Có thể kể đến như: - Phùng Trung Tập: “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay” Luận án nghiên cứu trình hình thành phát triển thừa kế theo pháp luật Việt Nam từ 1945 đến Nội dung chủ yếu luận án làm rõ điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến việc điều pháp luật diện thừa kế hàng thừa kế pháp luật dân Việt Nam - Nguyễn Minh Tuấn: “Pháp luật Thừa kế Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” - Phạm Văn Thuyết: “Thừa kế theo di chúc luật dân Việt Nam” Đề tài nghiên cứu vấn đề như: khái niệm di chúc, quyền người lập di chúc, điều kiện có hiệu lực di chúc - Trường Đại học Luật Hà Nội, số tạp chí chuyên đề Bộ luật dân sự,1996 Trong có viết điểm di sản dùng vào việc thờ cúng Bộ luật dân so với Pháp lệnh Thừa kế 1990 - Tòa án Nhân dân Tối cao: “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa kế Tịa án nhân dân” Đây cơng trình cấp Bộ nghiên cứu Thừa kế, nội dung chủ yếu vấn đề thực tiễn xét xử Tòa án việc giải tranh chấp thừa kế - Nguyễn Ngọc Điện: “Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật dân sự” Tác giả so sánh pháp luật Thừa kế Việt Nam qua thời kỳ phát triển so với chế định thừa kế Bộ luật dân Pháp Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu: + Tìm hiểu lịch sử, văn hóa pháp luật Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng + Phân tích làm rõ nhận thức xã hội Việt Nam qua thời kỳ chất, tầm quan trọng di sản dùng vào việc thờ cúng + Phân tích bất cập cịn tồn việc xét xử án thừa kế liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng + Từ đưa nhận định phương hướng hồn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ phát triển khuôn khổ quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Bên cạnh đó, luận văn phân tích, so sánh quan niệm giới, đặc biệt số nước có ảnh hưởng tôn giáo tương đồng với Việt Nam di sản dùng vào việc thờ cúng để tham khảo trình nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng nhà nước, pháp luật, tài sản nói chung di sản nói riêng; thành tựu khoa học, triết học, lịch sử, văn hóa Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp hệ thống, lịch sử, lơgíc, phân tích, so sánh, tổng hợp Ngồi ra, trình nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến Luật gia liên quan đến đề tài Nét luận văn So với cơng trình nghiên cứu trước di sản dùng vào việc thờ cúng cấp độ khóa luận hay luận văn thạc sỹ đề tài nghiên cứu di sản dùng vào việc thờ cúng tập trung chủ yếu vấn đề mang tính lý luận thực trạng tồn việc áp dụng thực pháp luật Luận văn đưa cách hệ thống góc nhìn mang tính lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, đạo đức pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Từ đưa nhận định kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp cách có hệ thống mang tính lý luận di sản dùng vào việc thờ cúng, giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện di sản dùng vào việc thờ cúng, đặc biệt vấn đề bảo đảm việc thực nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Về mặt thực tiễn: Luận văn nêu lên thực trạng, tồn việc thực việc phân chia, quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng; từ nêu số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn kết cấu với ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận di sản thờ cúng Chương 2: Di chúc định đoạt di sản dùng vào việc thờ cúng Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng kiến nghị hoàn thiện pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỜ CÚNG 1.1 Tập quán thờ cúng tài sản dùng vào việc thờ cúng 1.1.1 Tập quán thờ cúng 1.1.1.1 Nguồn gốc truyền thống thờ cúng Thờ cúng nói chung thờ cúng tổ tiên nói riêng tượng xã hội xuất từ xa xưa tồn nhiều nơi với nhiều cộng đồng người giới Ngày nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người, nhiều dân tộc giới Ở nước ta tồn đời sống tâm linh dân gian đa dạng, tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng trải dài qua thời kỳ lịch sử, tồn nhiều cộng đồng, thành phần tộc người chí tín ngưỡng cịn đan xen, thẩm thấu vào hầu hết tôn giáo có Việt Nam Hiện chưa có sở để khẳng định tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành nước hay du nhập từ nước vào Việt Nam Vấn đề gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu khoa học xã hội Hà Văn Tăng Trương Thìn so sánh số điểm tương đồng mặt nghi thức thờ cúng tổ tiên người Việt người Hoa khẳng định rằng: “Thờ cúng tổ tiên lúc đầu cử hành người Hán, lan sang người Việt Và đến thời điểm trở thành phong tục phổ biến người Việt” [21, tr.150] Trái ngược với quan điểm thờ cúng tổ tiên người Việt bắt nguồn từ thờ cúng tổ tiên người Hán, tác giả Nguyễn Đăng Duy cho rằng: “Việc thờ cúng tổ tiên người Việt có gốc, nội sinh từ Trung Quốc xâm nhập vào nhiều sách báo từ trước tới khẳng định” [7, tr.181] Dù thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng nội sinh hay ngoại sinh người viết cho với nghìn năm Bắc thuộc, người Việt nhiều chịu ảnh hưởng người Hán điều dễ hiểu Có thể khẳng định rằng, xã hội Việt Nam xưa tồn yếu tố thuận lợi cho hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ yếu tố kinh tế, xã hội: Ở thời kỳ đầu xã hội nguyên thủy, kinh tế chủ yếu dựa vào săn bắt, hái lượm, tồn người gần lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên nên người sùng bái tự nhiên (các nhiên thần): thần sông, thần núi, thần cây, thần nước, thần đá Khi xã hội loài người chuyển từ kinh tế săn bắt hái lượm sang kinh tế trồng trọt, chăn ni người khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào tự nhiên trước đồng thời khẳng định vai trò người phụ nữ xã hội công xã nguyên thủy – chế độ mẫu quyền, mẫu hệ Thời kỳ này, bên cạnh biểu tượng thần tự nhiên xuất thêm biểu tượng “vật tổ” (tôtem) Tôtem giáo phản ánh niềm tin vào mối quan hệ họ hàng thần bí người với lồi động vật, thực vật Tuy nhiên, lịng tin vào tơtem chưa đủ để hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thiếu chế độ phụ quyền, phụ hệ Sự đời chế độ thị tộc phụ hệ kết tất yếu công cụ sản xuất phát triển kéo theo phân công lao động trồng trọt, chăn nuôi thủ công ngày rõ rệt Nhu cầu bảo vệ mở rộng lãnh thổ người đàn ơng có sức mạnh bắp nữ giới đảm nhiệm, từ vị trí người đàn ông chế độ thị tộc mẫu hệ nâng lên gấp bội Với biến đổi từ chế độ thị tộc mẫu hệ sang chế độ thị tộc phụ hệ trình độ sản xuất xã hội ngày cao, cải xã hội làm ngày nhiều xuất nhu cầu thừa kế tài sản Từ quyền thừa kế tài sản theo dịng họ cha củng cố vững vị trí người đàn ơng xã hội Bằng uy tín sức mạnh mình, người đàn ơng củng cố thiêng liêng hóa thờ cúng tổ tiên manh nha thời kỳ thị tộc mẫu hệ Khi xã hội có giai cấp vị trí người đàn ơng gia đình ngồi xã hội ngày khẳng định, từ tạo điều kiện cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển mạnh Trong xã hội Việt Nam, kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp tồn lâu dài sở cho hình thành phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Mỗi gia đình sở sản xuất độc lập nơi tiêu thụ sản phẩm họ làm Chính vậy, tâm thế, tình cảm người Việt thường hướng vào gia đình nhỏ mình, từ việc thờ cúng tổ tiên cấp độ gia đình ý, quan tâm Có thể nói, tín ngưỡng thờ cúng nói chi có xác nhận kỳ lão làng xác nhận nhà đất đem chuyển nhượng cụ Duyên cụ Trọng tạo lập, chết không để lại di chúc Vì ơng Trung ký ơng Thuận để chuyển nhượng đất Cụ Duyên không để lại di chúc cho ông Trung nhà đất tranh chấp có phần cụ Trọng phải chia cho cha anh Tại phiên tòa Phúc Thẩm, anh Hải (được anh Quang ủy quyền tham gia phiên tịa) xuất trình tài liệu khơng có tiêu đề, ghi ngày 17 năm 1937 có nội dung ơng Vương Gia Bật ơng Huỳnh Hà cửu phẩm khai phá chung lô đất dài 50 thước, ngang 28 thước có làm nhà xây lợp dừa giếng xây tọa lạc làng phước Hải, phía Đơng giáp nhà bà Quảng, Tây giáp công hoang thổ, Nam giáp nhà Năm Hiện, Bắc giáp đường Tư Ích vơ Đình Phước Hải thuận tình nhượng lại cho vợ chồng ơng Vương Phước Duyên lập gia cư thờ thánh giá 130đ; giấy có xác nhận Lý trưởng bán nhà, giếng, cịn đất cơng thổ làng khơng bán cho chủ chỗ ấy; có dấu đóng hình chữ nhật, có chữ ký khơng đọc tên Anh Hải cho giấy tờ vợ chồng cụ Duyên mua nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, nên tài sản chung vợ chồng cụ Duyên cụ Trọng Anh yêu cầu nhận phần di sản thừa kế cụ Trọng để lại, cụ thể phần đất trống phía sau Đền thờ Đức Thánh Trần kéo dài đến hết lô đất (khoảng 200m2) Anh Hải đề nghị nhận thừa kế ½ giá trị nhà đất tranh chấp Tại án dân sơ thẩm số 31/DSST ngày 14-9-2007 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa định: Xác định Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần có diện tích 162,98m2, nhà Từ đường mái ngói, tơn, tường gạch, xi măng có diện tích 129,897m2 nằm lơ đất có diện tích 1.296.2m2 trích đo từ 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang di sản thừa kế cụ Vương Phước Duyên để lại Công nhận di chúc cụ Vương Phước Duyên lập ngày 10-4-1960 hợp pháp Công nhận di chúc ông Vương Phước Trung bà Võ Thị Chân lập ngày 13-5-1996 di chúc hợp pháp 94 Chấp nhận yêu cầu nguyên đơn anh Vương Phước Tiết việc xin hưởng di sản thừa kế theo di chúc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang Anh vương Phước Tiết quyền thừa kế hợp pháp di sản thừa kế ông Vương Phúc Trung bà Võ Thị Chân để lại quyền sở hữu nhà từ đường có diện tích 129,897m2, quyền Quản lý Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần quyền sử dụng lơ đất có diện tích 1.296.2m2, trích đo từ thửa 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang Buộc anh Vương Hùng Quang phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất số 02A Lê Hồng Phong anh Vương Phước Tiết Ngày 21-9-2007 anh Vương Hùng Hải (đại diện bị đơn) có đơn kháng cáo xin xem xét lại toàn án sơ thẩm Tại án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao Đà Nẵng định: Sửa phần án sơ thẩm Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện anh Vương Phước Tiết việc xác định di sản thừa kế nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa 1.1 Xác định phần Chùa Linh Quang Tự Đền thờ Đức Thánh Trần có diện tích 162,98m2, nhà từ đường mái ngói tơn, tường gạch, xi măng có diện tích 129,897m2 lơ đất có diện tích 1.296.2m2 trích đo từ 104 (trích phần) 105 (trích phần) thuộc tờ đồ số (7D-III-D-d) thuộc đồ địa phường Phước Hải tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang di sản thừa kế cụ Vương Phước Duyên cụ Nguyễn Thị Trọng 1.2 Công nhận “Di chúc ủy quyền” cụ Vương Phước Duyên lập ngày 10-4-1960 hợp pháp phần 95 1.3 Công nhận di chúc ông Vương Phước Trung bà Võ Thị Chân lập ngày 13-5-1996 di chúc hợp pháp Giao cho anh Vương Phước Tiết sở hữu nhà từ đường có diện tích 129,8m2 toàn lưu niên; quyền quản lý Chùa Linh Quanh Tự, Đền thờ Đức thánh Trần đồng thời anh Vương Phước Tiết quyền sử dụng lơ đất có diện tích 1.296.2m2 đất trị giá 4.276.408.200 đồng Tồn nhà đất tọa lạc số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Buộc anh Vương Phước Tiết phải thối trả kỷ phần thừa kế cho người thừa kế ông Vương Phước Thuận, anh Vương Hùng Quang anh Vương Hùng Hải đại diện nhận, với số tiền 2.123.204.100 đồng Anh Vương Hùng Quang phải chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất với nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa anh Vương Phước Tiết Sau xét xử phúc thẩm anh Vương Phước Tiết khiếu nại Tại Quyết định kháng nghị số 633/2010/KN-DS ngày 6-8-2010 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008 Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đã Nẵng; Đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm hủy án dân phúc thẩm nêu trên; Giữ nguyên án dân sơ thẩm số 31/DSST ngày 14-9-2007 Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa Tại Quyết định Giám đốc thẩm số 39/2012/DS-GĐT ngày 27-8-2012 Hủy án dân phúc thẩm số 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008 Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đã Nẵng Giao hồ sơ vụ án cho Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đã Nẵng xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Như vậy, ta thấy vụ án vụ án tranh chấp di sản thừa kế có liên quan đến di sản thờ cúng Tại phiên tòa Giám đốc thẩm, việc Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao định hủy án dân phúc thẩm số 96 61/2008/DSPT ngày 17-4-2008 giao hồ sơ vụ án cho Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Đà Nẵng xét xử phúc thẩm lại hồn tồn xác, bởi: Thứ nhất: Các đương thừa nhận sống cụ Duyên tạo lập nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (gọi tắt nhà số 02A Lê Hồng Phong) gian nhà có số 2A, 2B, 2C Phù Đổng, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa (gọi tắt nhà số 02 Phù Đổng) Khi cịn sống cụ Dun có đơn đề nghị xác nhận nhà đất số 02A Lê Hồng Phong làng Phước Hải, tổng Xương Hà (nay phường Phước Hải, thành phố Nha Trang) cụ Duyên tạo lập giấy tờ, quyền chế độ cũ xác nhận đứng tên cụ Duyên vào năm 1948 Cụ Duyên chết có để lại hai tờ di chúc Di chúc ngày 02-4-1960 có nội dung cho cụ Hà Thị Hường gian nhà cho ông Vương Phước Trung hai gian nhà số ba gian nhà số 02 Phù Đổng Di chúc ngày 10-4-1960 có nội dung cho ơng Vương Phước Trung tồn nhà đất số 02A Lê Hồng Phong (lúc ơng Thuận khơng sống Nha Trang) Cả hai di chúc có xác nhận quyền địa phương lúc Các đương thừa nhận, sau cụ Dun chết, ơng Trung quản lý tồn nhà đất số 02A Lê Hồng Phong, ba nhà 2A, 2B, 2C Phù Đổng ông Trung đứng tên cho thuê Năm 1983, ông Trung làm giấy ủy quyền cho ơng Thuận kiện địi lại nhà cho th Khi ơng Thuận địi nhà, ơng Trung giao quyền quản lý ba gian nhà cho ông Thuận theo “Giấy tự nguyện thỏa thuận giải di sản thừa kế” ngày 22-12-1987 có Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh chứng kiến bà Kề cụ Hường ủy quyền thỏa thuận với ông Trung Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Khánh để chia di sản thừa kế cụ Duyên để lại, ông Trung trọn quyền định nhà 02A Lê Hồng Phong, giao ba gian nhà 2A, 2B, 2C Phù Đổng cho bà Kề 02 gian, cụ Hường 01 gian trọn quyền định đoạt (lời khai anh Hải, đại diện ủy quyền bị đơn thừa nhận ông Thuận, bà Kề bán ba nhà hưởng toàn giá trị) Hơn nữa, tài sản tranh chấp đứng tên cụ Duyên, cụ Trọng chết năm 1955, chết trước cụ Duyên (1960) nên không áp dụng Luật Hơn 97 nhân gia đình năm 1959 để giải Vì cụ Dun có quyền tự định đoạt tài sản Mặt khác, việc phân chia di sản mà cụ Duyên để lại thừa kế cụ Duyên (ông Trung, ông Thuận cụ Hường ủy quyền cho bà Kề) tự thỏa thuận phân chia xong định đoạt phần hưởng từ năm 1987 nên tài sản tranh chấp cịn lại thuộc quyền sở hữu ơng Trung theo định tịa án cấp sơ thẩm hồn toàn phù hợp với quy định pháp luật Ngày 13-5-1996 ơng Trung bà Chân lập di chúc (có cơng chứng) để lại cho anh Tiết hưởng tồn tài sản ông bà để lại, khác ơng bà khơng tranh chấp nên anh Tiết quyền sở hữu tài sản theo định tòa án cấp sơ thẩm hồn tồn có sở pháp luật Thứ hai: Việc ông Trung tự nguyện cho vợ ông Thuận ba nhà số 02 Phù Đồng mà ông Trung hưởng theo di chúc cụ Duyên Tòa án cấp Phúc Thẩm lại chia tiếp cho người thừa kế ông Thuận hưởng nhà số 02A Lê Hồng Phong không đảm bảo quyền lợi ông Trung người thừa kế ơng Trung Thứ ba: Việc Tịa án cấp Sơ thẩm không xem xét đến biên thỏa thuận Viện kiểm sát nhân tỉnh Phú Khánh lập năm 1987 việc ông Trung đồng ý để bà Kề ông Thuận “đi lại” thờ cúng đền thờ cụ Duyên để lại giải chưa toàn diện vụ án nên cần hủy án phúc thẩm để xét xử phúc thẩm lại cần xác định cho cháu ông Thuận lui tới thờ cúng tổ tiên đền thờ Đức Thánh Trần, Chùa Linh Quang Tự nhà từ đường theo phong tục tập quán chung phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, thông qua vụ việc ta thấy: Tuy khơng phải vụ án tranh chấp trực tiếp di sản dùng vào việc thờ cúng, lại có liên quan đến di sản thờ cúng, Chùa Linh Quang Tự, Đền thờ Đức Thánh Trần nhà Từ đường cụ Duyên để lại, lại có thỏa thuận quyền địa phương xác nhận việc lại để thờ cúng vào năm 1987 Việc giải cấp xét xử nhiều thiếu sót, cụ thể: Tại cấp Sơ thẩm “bỏ quên” đến thỏa thuận lại thờ cúng bên; Cịn cấp Phúc thẩm xác định sai 98 quyền hưởng di sản thừa kế mà cụ Duyên để lại tòa án cấp Phúc thẩm xác định tài sản mà cụ Duyên để lại thuộc quyền sở hữu cụ Duyên cụ Trọng khơng có sở pháp luật Có thể nhận thấy, quan điểm xét xử di sản thừa kế nói chung di sản thờ cúng nói riêng nhiều điểm chưa thống cấp xét xử Vì vậy, cần thiết phải có án lệ để giải chung cho trường hợp tranh chấp di sản thừa kế, đặc biệt án lệ di sản thờ cúng để tránh trường hợp đáng tiếc xảy liên quan đến nét phong mỹ tục người Á Đơng nói chung người Việt nói riêng – di sản dùng vào việc thờ cúng 3.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Có thể nói rằng, hệ thống pháp luật có bất cập, vướng mắc khâu giải tranh chấp, vấn đề chỗ, bất cập, vướng mắc nhiều hay quan điểm pháp điển hoá pháp luật nhà làm luật nào, hệ thống pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua phân tích Chương II thực tế tranh chấp kể trên, thấy, pháp luật thừa kế nói chung pháp luật quy định di sản dùng vào việc thờ cúng nói riêng cần có sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn phù hợp với hệ thống pháp luật Có thể nhận thấy pháp luật dân ghi nhận phong tục, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tốt đẹp dân tộc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Điều 670 Bộ luật Dân năm 2005 Tuy nhiên, thấy, pháp luật dân ghi nhận tượng xã hội, thực tế đời sống tập quán xã hội chưa thực có quy định triệt để vấn đề Chính vậy, cần có phương hướng hồn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tiễn xã hội nhu cầu người Sau đây, xin đưa phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Thứ nhất: Về phần di sản dùng vào việc thờ cúng Việc pháp luật quy định cho phép người lập di chúc có quyền dành “một phần” di sản để dùng vào việc thờ cúng trước tiên tiến so với quy định pháp luật thừa 99 kế trước năm 1990 Tuy nhiên, với thuật ngữ “một phần” gây khơng khó khăn q trình hiểu áp dụng pháp luật quan có thẩm quyền người dân Hơn nữa, thuật ngữ “một phần” vơ hình chung làm hạn chế quyền tự định đoạt tài sản người lập di chúc, hay nói cách khác, ý chí, quyền tự do, tự nguyện, không bị ép buộc người lập di chúc tài sản thuộc sở hữu vơ hình có buộc mà khơng phải đến từ nguyên tắc pháp luật chung Chúng cho rằng, không nên hạn chế quyền dành tài sản vào việc thờ cúng người lập di chúc quyền tự dành tài sản dùng vào việc thờ cúng người lập di chúc bị hạn chế hai trường hợp nhất, là: Trường hợp dành kỷ phần bắt buộc cho người thân, quy định Điều 669 Bộ luật dân năm 2005 trường hợp thực nghĩa vụ tài sản với người thứ ba quy định khoản Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 Chính vậy, đoạn đầu khoản Điều 670 Bộ luật dân năm 2005 nên sửa lại là: “Người lập di chúc có quyền dành tài sản để dùng vào việc thờ cúng” Điều không hạn chế quyền tự định đoạt tài sản người lập di chúc, từ hiểu người lập di chúc có quyền dành phần hay tồn tài sản để dùng vào việc thờ cúng miễn phải đáp ứng hai điều kiện nói Thứ hai: Về người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Do điều kiện khách quan định mà người định rõ di chúc có nghĩa vụ quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng mà người khơng có điều kiện thực nghĩa vụ này, vậy, pháp luật nên có quy định khống chế ý chí tuyệt đối người lập di chúc Bởi trường hợp khơng nói đến việc người thừa kế người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng cử người quản lý di sản thờ cúng, trường hợp xảy người lập di chúc không định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng mà Pháp luật nên quy định rõ người lập di chúc định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng phải tính đến khả người khơng có điều kiện thực nghĩa vụ mà định người kế nhiệm Thứ ba: Về quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng Mặc dù pháp luật quy định hình thức thờ cúng việc quy 100 định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng cần rõ ràng để làm sở cho việc yêu cầu thay đổi người quản lý di sản thờ cúng để giải tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật cần quy định rõ người có nghĩa vụ thực thờ cúng phải chăm sóc mộ phần, thực việc cúng giỗ theo phong tục địa phương, chí trường hợp bất khả kháng thoả thuận thực việc cúng giỗ cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan, chăm sóc, giữ gìn, tu sửa hư hỏng cần sửa chữa di sản thờ cúng Từ quy định quyền người quản lý di sản thờ cúng, người quản lý di sản thờ cúng hưởng hoa lợi, lợi tức sử dụng tài sản phục vụ cho việc thờ cúng Ngoài ra, pháp luật nên quy định thêm người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng dùng hoa lợi, lợi tức phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày thân gia đình Thứ tư: Về nhà thờ họ Đây vấn đề cần quy định rõ pháp luật thừa kế, hay nói pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật dân hành công nhận di sản dùng vào việc thờ cúng hình thành từ đường di chúc tài sản thuộc sở hữu cá nhân mà thơi, cịn tài sản thuộc sở hữu dòng họ dùng vào việc thờ cúng bị bỏ ngỏ Thực tế đời sống xã hội ngày dịng họ có tài sản di sản dùng vào việc thờ cúng nhà thờ họ bất động sản liền kề họ dùng vào việc thờ cúng Tuỳ phong tục, tuỳ nơi, tuỳ theo thoả thuận dòng họ mà tài sản gia đình (thường trưởng họ) quản lý, sử dụng chí, tài sản riêng trưởng họ lập để làm nhà thờ cho dịng họ Chính tượng phổ biến nên tránh khỏi tranh chấp khơng mong muốn xảy Vì thế, pháp luật nên ghi nhận thêm, nhà thờ họ di sản dùng vào việc thờ cúng có quy định điều chỉnh cụ thể nhà thờ họ Thứ năm: Về vấn đề sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng Hiện nay, pháp luật dự liệu trường hợp di sản dùng vào việc thờ cúng thuộc sở hữu người quản lý hợp pháp di sản số người thừa 101 kế theo pháp luật người để lại di sản thờ cúng Tuy nhiên, nhiều trường hợp không xác định chủ sở hữu di sản thờ cúng nên giải tranh chấp xảy ra, đặc biệt trường hợp bồi thường thiệt hại cối di sản thờ cúng đổ, gãy gây hay trường hợp phân chia di sản thờ cúng đời trước để lại không thuộc sở hữu người lập di chúc Trường hợp tất người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người để lại di sản dùng vào việc thờ cúng chết hết phần di sản thờ cúng thuộc quyền sở hữu ai? Thứ sáu: Pháp luật nên ghi nhận thêm trường hợp di sản dùng vào việc thờ cúng hình thành đồng thừa kế người chết lập nên Ví dụ trường hợp, A B lập di chúc để lại tài sản ngơi nhà cấp diện tích đất 800m2 số tiền ngân hàng tỷ đồng chia cho C, D E Khi A B chết, C, D E thống dùng toàn tài sản mà A B để lại dùng vào việc thờ cúng ông bà, tổ tiên A, B không chia theo di chúc Hay C, D E nhận tài sản phân chia theo di chúc sau trí dùng tồn tài sản nhận để thờ cúng A, B tổ tiên Trong tình loại trừ trường hợp C, D E từ chối nhận di sản để trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người thứ ba Vì vậy, pháp luật nên ghi nhận quy định thêm di sản dùng vào việc thờ cúng không hình thành từ đường di chúc 102 KẾT LUẬN Phong tục thờ cúng tổ tiên, thờ cúng người khuất gia đình nét đẹp văn hố Á Đơng nói chung văn hố Việt Nam nói riêng Truyền thống thờ cúng hình thành từ thuở sơ khai lịch sử loài người, trải qua biến cố lịch sử, người phát triển ngày không quên tục thờ cúng vị thần, tôn thờ vị thần để cầu mong điều may mắn, tốt lành đến với Truyền thống thờ cúng ăn sâu vào tiềm thức người, dẫn đến phân hoá dân tộc, mang lại nhiều màu sắc thần bí đa dạng hình thức thờ cúng Nếu nước Phương Tây chủ yếu tơn thờ Chúa, tin Chúa nước Phương Đông chủ yếu theo đạo Phật, Nho giáo Đạo giáo việc thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ nét đẹp riêng có Từ thực sống mà pháp luật ghi nhận truyền thống thờ cúng tổ tiên chế định ngồi việc cần giữ gìn phát huy cịn tránh tranh chấp khơng đáng có xảy Pháp luật dân Việt Nam ghi nhận thờ cúng di sản dùng vào việc thờ cúng tất yếu xã hội Tuy nhiên, pháp luật dân dừng lại quy định mang tính chất chung chung, chưa đủ để điều chỉnh hết phức tạp xảy thực tế liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng Việc quy định phần di sản dùng vào việc thờ cúng gây nhiều tranh cãi cho người hưởng thừa kế quan thi hành pháp luật Việc quy định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng yếu thiếu, chưa đảm bảo yêu cầu thực tế xảy chưa đảm bảo yếu tố cần thiết làm thay đổi người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng Về vấn đề liên quan đến sở hữu di sản dùng vào việc thờ cúng thiếu xót lớn cần có điều chỉnh cho phù hợp để đáp ứng yêu cầu Bên cạnh pháp luật cần ghi nhận thêm nguồn gốc hình thành di sản dùng vào việc thờ cúng nhà thờ họ, nhà thờ tổ hay di sản thờ cúng không người lập di chúc tạo nên Bài luận văn trình nghiên cứu phong tục tập quán, truyền thống thờ cúng giới nói chung truyền thống thờ cúng tổ tiên nước phương Đông Việt Nam nói riêng Bài luận văn nghiên cứu kỹ quy 103 định pháp luật chế định thừa kế, chế định sở hữu, chế định hợp đồng Bộ luật dân hành vụ án tranh chấp di sản dùng vào việc thờ cúng xảy thực tế để từ đưa ý kiến đóng góp cho phương hướng hồn thiện quy định pháp luật di sản dùng vào việc thờ cúng Mặc dù cịn thiếu xót, người viết hi vọng nhận ủng hộ Hội đồng phản biện khoa học để phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật ghi nhận Tôi xin chân thành cảm ơn! 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Thế giới Toan Ánh (2001), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng (Quyển thượng), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, NXB Văn học Bộ Tư pháp (Viện Khoa học pháp lý) (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa & NXB Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn học tộc người, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Thanh Hải (2006), Từ điển tín ngưỡng tơn giáo Thế giới Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin 10 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam, NXB Tư pháp 11 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn Minh Việt Nam, NXB Hội nhà văn 12 Tưởng Duy Lượng (2002), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bùi Xuân Mỹ (2001), Tục thờ cúng người Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 14 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin 15 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Hiến pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1995), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Đăng Sinh (2001), Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Đồng bắc nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Hà Văn Tăng - Trương Thìn (1999), Tín ngưỡng Mê tín, NXB Thanh Niên 22 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến (sách chuyên khải), NXB Tư Pháp, Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam (sách chuyên khảo), NXB Hà Nội 24 Toà án nhân dân Tối cao (1981), Thông tư số 81-TATC ngày 24/07/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 25 Toà án nhân dân Tối cao (1982), Luật lệ cần thiết cho việc xét xử (1945-1982), NXB Pháp lý, Hà Nội 26 Toà án nhân dân Tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP, Hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn quy định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sỹ 28 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa 32 Viện sử học Việt Nam (2000), Cổ luật Việt Nam - Quốc triều Hình luật Hồng Việt luật lệ, NXB Giáo dục Trang Web 33 http://antontruongthang.com/tai-lieu-lien-quan-den-viec-ton-kinh-ong-ba-totien-va-anh-hung-dan-toc/ 106 34 http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/phong-tuc-tho-phung-tien-mot-net-depcua-van-hoa-viet-nam-can-duoc-giu-gin-va-phat-huy-y 35 http://vhnt.org.vn/Newsdetails.aspx?NewID=1851 36 http://chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/nguon_goc_ban_chat_tin_nguong_tho_cung_to_tien/default.aspx 37 http://m.vietnamnet.vn/vn/kinh-te/186084/dai-gia-yen-bai xe-nui-xay-mo-da15-ty.html 38 http://afamily.vn/doi-song/chuyen-la-o-hue-thi-nhau-xay-mo-phan-bac-ti-viqua-giau-co-201407100534598.chn 39 http://reds.vn/index.php/tri-thuc/ton-giao/2746-phong-tuc-tho-cung-to-tiencua-viet-nam-nhat-ban-han-quoc 107 PHỤ LỤC Sự tích bánh Chƣng bánh Dầy Tục truyền vào đời Hùng Vương thứ 6, để chọn người gồm đủ tài đức lên nối ngôi, nhân đến ngày Tết, vua Hùng liền nói với tất trai rằng, vào đầu năm mới, tiến dâng thứ lễ vật quý giá nối Khi Hùng Vương sinh hạ gần hai chục người trai, có mẹ chăm lo chu đáo, có Lang Liêu chẳng may mẹ qua đời sớm nên phải tự lập từ nhỏ Các Hùng Vương thi mua sắm đủ thứ quý giá để dâng cha Lang Liêu buồn chẳng thể sắm lễ vật Nhưng lịng kính trọng hàm ơn Vua cha chẳng chút ai, thế, Lang Liêu ngày đêm suy nghĩ, tìm cách sắm cho mâm lễ vật thể lịng thành Trong đêm mệt mỏi bận tâm suy nghĩ, Lang Liêu thấy tiên nữ xuất hiện, Tiên Nữ nói: “Con dùng thực phẩm quen thuộc gắn bó thân thiết với sống hàng ngày chế thành hai thứ bánh tượng trưng cho công lao to lớn cha mẹ mà tiến dâng” Nghe lời Tiên Nữ, Lang Liêu liền dùng gạo nếp, đậu xanh thịt heo với vài thứ gia vị khác làm hai loại bánh mà chàng gọi bánh chưng bánh dày Khi chàng tiến dâng lên, Hùng Vương nếm thử thấy bánh Lang Liêu thật ngon, Lang Liêu giải thích: “Thưa cha, bánh dày hình trịn tượng trưng cho trời, bánh chưng hình vng tượng trưng cho đất, cơng ơn cha mẹ lớn lao trời đất vậy” Nghe xong, Hùng Vương lấy làm cảm động, định truyền ngơi cho người giàu lịng hiểu thảo Lang Liêu Từ trở đi, năm Tết đến Lang Liêu lại làm bánh dày bánh chưng để làm lễ vật dâng cúng trời đất ông bà cha mẹ Người Việt ai bắt chước mà làm theo Tục làm bánh dày bánh chưng tồn ngày (longhieuthao.vn) 108 Comment [T4]: Đưa xuống Phụ lục ... để làm nơi thờ cúng tổ tiên dịng họ tài sản thờ cúng di sản thờ cúng Như vậy, nói tài sản thờ cúng bao gồm di sản thờ cúng di sản thờ cúng không đồng với tài sản thờ cúng, di sản thờ cúng hình... di sản thờ cúng thời kỳ Pháp thuộc 39 1.3.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 42 1.4 Quy định di sản thờ cúng theo pháp luật. .. 2005 di sản dùng vào việc thờ cúng phần khối di sản thừa kế người lập di chúc Như vậy, di sản thờ cúng có nguồn gốc xuất phát từ di sản thừa kế Chỉ có di sản thừa kế có di sản thờ cúng, di sản thờ

Ngày đăng: 18/09/2015, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w