Pháp luật quản lý thuế và vấn đề thực thi trong lĩnh vực hải quan Luận văn ThS. Luật

97 731 1
Pháp luật quản lý thuế và vấn đề thực thi trong lĩnh vực hải quan  Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN MẠNH HẢI Pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÀ NỘI, 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thời gian qua, thực sách đổi hội nhập sâu kinh tế quốc tế, hệ thống văn pháp luật liên quan đến sắc thuế đƣợc ban hành tƣơng đối đồng bộ, phạm vi điều chỉnh toàn diện, quy định thủ tục theo hƣớng đơn giản, minh bạch Trong trình thực thi, vƣớng mắc phát sinh thƣờng xuyên đƣợc xem xét tháo gỡ, nội dung không phù hợp, thiếu đƣợc trọng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Cho nên, ý thức tuân thủ pháp luật ngƣời nộp thuế ngày đƣợc nâng cao; vai trị quan quản lý thuế, cơng chức quản lý thuế tổ chức, cá nhân khác có liên quan bƣớc đƣợc tăng cƣờng Bên cạnh ƣu điểm nêu trên, pháp luật quản lý thuế, có quản lý loại thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, cịn bộc lộ hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu điều chỉnh cách hữu hiệu quan hệ phát sinh nhƣ: quy định đƣợc ghi nhận cách dàn trải, tản mạn Luật thuế chủ yếu văn dƣới luật; vấn đề thủ tục nhƣng văn lại có khác nhau, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng thống nhất; quyền, nghĩa vụ chủ thể chế đảm bảo thực chƣa đầy đủ, rõ ràng… Sự đời Luật Quản lý thuế năm 2006, với điểm khắc phục đƣợc hạn chế Cụ thể: Luật Quản lý thuế tạo lập đƣợc khung pháp lý chung để thực thi hiệu công tác quản lý loại thuế, khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nƣớc; xóa bỏ tình trạng chia cắt, tách biệt phƣơng thức quản lý loại thuế, phí, lệ phí; làm tảng cho việc áp dụng chế quản lý thuế tiên tiến; đề cao quyền, đồng thời xác định rõ trách nhiệm ngƣời nộp thuế, quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế, nhƣ quan nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực pháp luật thuế Trong lĩnh vực hải quan, Luật Quản lý thuế cịn có tác động tích cực thúc đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính; nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật quản lý thuế liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu; làm thay đổi diện mạo công tác quản lý thuế ngành hải quan theo hƣớng đại hóa, phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO) thông lệ quốc tế Tuy nhiên, từ đời Luật Quản lý thuế văn hƣớng dẫn thi hành mà hàng loạt quy định trình tự, thủ tục, chế, thẩm quyền, thời hiệu… ngành Hải quan áp dụng phải đƣợc sửa đổi ban hành mới; cần khoảng thời gian định cho chuyển biến thực nhận thức tác nghiệp ngƣời nộp thuế nhƣ quan hải quan, cơng chức hải quan; nhanh chóng trang bị đầy đủ, đồng sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu xây dựng liệu thông tin tổng hợp vận hành cách hiệu kỹ thuật quản lý rủi ro Hiện công tác ngành Hải quan, đồng thời học viên Lớp cao học Luật Khóa 12, chuyên ngành Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, lựa chọn đề tài luận văn: “Pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan”, muốn sử dụng kiến thức đƣợc học kinh nghiệm thân để góp phần nghiên cứu cách toàn diện, thấu đáo, dƣới giác độ lý luận nhƣ thực tiễn thực trạng pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Việt Nam Trƣớc tiên, kết nghiên cứu góp phần xác định tính đồng luật thủ tục luật nội dung liên quan đến loại thuế hàng hóa xuất nhập Thứ hai, kết nghiên cứu làm rõ việc đổi hiệu phƣơng thức quản lý thuế lĩnh vực hải quan từ chuyên quản, ngƣời nộp thuế thụ động thực nghĩa vụ, sang chế ngƣời nộp thuế chủ động tính thuế, nộp thuế đủ, thời hạn, nhƣ tự xác định ƣu đãi, quyền lợi thuế Cơ quan hải quan, công chức hải quan tập trung vào việc tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn pháp luật thuế, kiểm tra, tra, quản lý tuân thủ Qua đó, quan hải quan cơng chức hải quan tiệm cận đƣợc cách tối đa phƣơng châm “Thuận lợi - Tận Tuỵ - Chính xác” mà Tổ chức Hải quan giới (WCO) đƣa 2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trƣớc ngày 22/11/2006 - thời điểm Luật Quản lý thuế năm 2006 đƣợc ban hành, quy định trình tự, thủ tục thu, nộp loại thuế, phí lệ phí đƣợc ghi nhận luật nội dung, nhiều văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh đó, liên quan đến việc thu, nộp thuế lĩnh vực hải quan, quan hải quan doanh nghiệp làm thủ tục cho hàng hoá xuất khẩu, nhập chủ yếu vào pháp luật hải quan dẫn chiếu quy định luật thuế Có thể lý đó, thời điểm tại, chƣa có cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo thực sâu sắc toàn diện pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan nƣớc ta Trong chƣơng trình đào tạo bậc đại học chuyên ngành luật, số vấn đề pháp luật quản lý thuế đƣợc đề cập nội dung giảng dạy chung pháp luật thuế Gần đây, số khoá luận tốt nghiệp đề cập đến lĩnh vực này, nhƣng quản lý sắc thuế cụ thể đó, với mơ tả sơ sài giản đơn mặt khoa học pháp lý Ở chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành luật, pháp luật quản lý thuế đƣợc đề cập chuyên đề Luật Tài - Ngân hàng kinh tế thị trƣờng Có số luận văn luận án đề cập đến vấn đề dƣới giác độ nghiên cứu vấn đề riêng lẻ tồn q trình quản lý thuế nói chung, chẳng hạn nhƣ luận án tiến sỹ luật học “Những vấn đề lý luận thực tiễn quản lý thuế theo chế tự khai, tự nộp”của nghiên cứu sinh Vũ Văn Cƣơng; đề tài khoa học “Xây dựng mơ hình quản lý thuế theo chế người nộp thuế tự kê khai, tự nộp thuế” phó tổng cục trƣởng Tổng cục Thuế Phạm Duy Khƣơng nhóm tác giả Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan, dù mức độ cụ thể hay khái quát Trên phƣơng tiện truyền thơng có nhận định, đánh giá phần nội dung công tác quản lý thuế lĩnh vực hải quan Ví dụ: “Áp dụng Luật Quản lý thuế lĩnh vực hải quan: giảm phiền hà, tăng nguồn thu” đăng Báo Bà Rịa Vũng Tàu; “Luật Quản lý thuế có tác dụng tích cực cho công tác thu thuế xuất nhập khẩu” tác giả Ngọc Linh “Sau năm thực Luật Quản lý thuế: giảm đáng kể tỉ lệ vi phạm pháp luật thuế” tác giả Kim Oanh đăng Báo Hải quan; “Luật Quản lý thuế sau năm thực hiện: chuyển đổi mạnh mẽ, tồn diện” đăng Tạp chí Tài chính; “Luật Quản lý thuế sau năm thực hiện: vướng mắc” tác giả Mai Hằng đăng Thời báo Diễn đàn doanh nghiệp… Các tài liệu nƣớc tiếng nƣớc ngồi liên quan tìm thấy đƣợc đơn giản việc giới thiệu nội dung quy định quản lý thuế nƣớc sở tại, với nguyên tắc áp dụng Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm quy định pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Việt Nam, xác định theo giới hạn sau đây: - Thứ nhất, vấn đề lý luận pháp luật quản lý thuế, luận văn nghiên cứu khái niệm thuế, quản lý thuế, pháp luật quản lý thuế mối quan hệ pháp luật quản lý thuế với số văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam - Thứ hai, vấn đề thực thi pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quản lý thuế liên quan đến loại thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, lệ phí mà ngành Hải quan đƣợc giao quản lý thu thực trạng áp dụng - Thứ ba, phƣơng hƣớng giải pháp, luận văn tập trung đề xuất số nội dung cụ thể, nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn là: xác định lý luận pháp luật quản lý thuế; quy định pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Qua đó, bất cập cịn tồn tại, đồng thời đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật quản lý thuế, để cơng tác lĩnh vực hải quan thực có hiệu lực hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích doanh nghiệp thực tốt nghĩa vụ Với mục đích nhƣ vậy, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận quản lý thuế pháp luật quản lý thuế: khái niệm thuế, quản lý thuế, pháp luật quản lý thuế mối quan hệ pháp luật quản lý thuế với số văn pháp luật khác có liên quan - Phân tích, đánh giá khái quát quy định pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan, bao gồm: quyền nghĩa vụ đối tƣợng áp dụng; thủ tục hành thuế nhƣ khai thuế, ấn định thuế, nộp thuế; hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; kiểm tra thuế, tra thuế; cƣỡng chế thi hành định hành thuế; xử lý vi phạm pháp luật thuế; khiếu nại, tố cáo thuế - Đề xuất số giải pháp cụ thể, nhƣ sửa đổi, bổ sung, ban hành văn pháp luật, xây dựng chế thực hiện, nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để thực đƣợc mục đích nhiệm vụ nêu trên, phƣơng pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin phép vật biện chứng vật lịch sử làm sở, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp phân tích, diễn giải; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp so sánh; phƣơng pháp thống kê Kết cấu luận văn Với yêu cầu nêu trên, luận văn đƣợc kết cấu gồm phần mở đầu, ba chƣơng nội dung kết luận Cụ thể: Phần mở đầu Chƣơng 1: Pháp luật quản lý thuế - Những vấn đề lý luận Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan Kết luận CHƢƠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.1 Những vấn đề lý luận quản lý thuế 1.1.1 Khái niệm thuế Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời chứng minh thuế đời tất yếu khách quan, gắn liền với hình thành, tồn phát triển Nhà nƣớc Để có nguồn lực vật chất bảo đảm cho tồn thực chức năng, nhiệm vụ mình, Nhà nƣớc phải dùng quyền lực trị vốn có nhằm huy động phận cải xã hội Cơng việc đƣợc Nhà nƣớc thực nhiều cách khác nhƣ yêu cầu ngƣời dân đóng góp bắt buộc, vận động ngƣời dân đóng góp tự nguyện, vay nợ bán tài sản tài nguyên quốc gia Trong đó, biện pháp huy động tập trung cải có tính bắt buộc thành viên xã hội đƣợc gọi thuế Các Mác viết: “Thuế sở kinh tế máy Nhà nước, thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu tiền hay tài sản người dân để dùng vào việc chi tiêu Nhà nước” Ăng Ghen viết: “Để trì quyền lực cơng cộng, cần phải có đóng góp cơng dân cho Nhà nước, thuế má” Còn theo Lê Nin, “Thuế mà Nhà nước thu dân không bù lại” “thuế cấu thành nên nguồn thu Chính phủ, lấy từ sản phẩm đất đai lao động nước, xét cho thuế lấy từ tư hay thu nhập người chịu thuế” [15 tr.10] Trong “Tài cơng”, nhà kinh tế học Gaston Jeze đƣa khái niệm đƣợc cho cổ điển tiếng thuế: “Thuế khoản trích nộp tiền, có tính chất xác định, khơng hồn trả trực tiếp, cơng dân đóng góp cho Nhà nước thơng qua đường quyền lực nhằm bù đắp chi tiêu Nhà nước” [14 tr.23] Để hiểu rõ chất thuế, nghiên cứu khái niệm thuế cần ý đặc điểm sau [15 tr.11-14]: Thứ nhất, thuế khoản thu nộp bắt buộc vào ngân sách nhà nƣớc Nhà kinh tế học tiếng Joseph E Stiglitz cho rằng, thuế khác với đa số khoản chuyển giao tiền từ ngƣời sang ngƣời kia: tất khoản chuyển giao tự nguyện thuế lại bắt buộc [24 tr.456] Tính bắt buộc thể chỗ, thuế đƣợc thực thông qua đƣờng quyền lực Nhà nƣớc [13 tr.101-102] Đối với ngƣời nộp thuế, nghĩa vụ chuyển giao tài sản họ cho Nhà nƣớc có đủ điều kiện Đối với quan quản lý thuế, q trình thực thi cơng vụ khơng đƣợc phép lựa chọn việc tiến hành hay không tiến hành hoạt động quản lý thuế Đây điểm khác biệt thuế khoản đóng góp tự nguyện khác, đồng thời có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc ban hành pháp luật thuế, chi phối phƣơng pháp quản lý quan quản lý thuế Thứ hai, thuế khơng mang tính đối khoản cụ thể, khơng hồn trả trực tiếp Thuế khơng phải khoản phải trả đối tƣợng nộp thuế nhận đƣợc lợi ích hay quyền lợi cụ thể từ phía Nhà nƣớc Trƣớc thu thuế, Nhà nƣớc không cung ứng trực tiếp dịch vụ cho ngƣời nộp thuế Sau thu thuế, Nhà nƣớc khơng có hồn trả trực tiếp cho ngƣời nộp thuế Cũng nhƣ vậy, ngƣời nộp thuế phản đối việc thực nghĩa vụ thuế với lý họ khơng đƣợc đƣợc sử dụng dịch vụ công Đây số nội dung để phân biệt thuế với khoản vay Nhà nƣớc, phân biệt thuế với phí, lệ phí Tuy nhiên, phần thuế đƣợc hoàn trả gián tiếp cho ngƣời nộp thuế thông qua khoản phúc lợi xã hội, phúc lợi công cộng Thuế đƣợc thu nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nƣớc, thuế khơng có đối khoản cụ thể Nói cách khác, nguồn thu từ loại thuế không đƣợc quy định gắn với mục đích chi tiêu riêng nào, mà đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu chung Nhà nƣớc, trình thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nƣớc 1.1.2 Khái niệm quản lý thuế Quản lý thuế trình tổ chức, triển khai thực hệ thống sách thuế khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nước quan quản lý thuế, người nộp thuế tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực thi pháp luật thuế Cơ quan quản lý thuế Việt Nam bao gồm: - Cơ quan thuế: Tổng cục Thuế, Cục Thuế, Chi cục Thuế; - Cơ quan hải quan: Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục Hải quan tƣơng đƣơng SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Chính phủ Bộ Tài Cục, Vụ, Viện… Tổng cục Thuế Tổng cục Hải quan Cục Thuế cấp tỉnh UBND cấp tỉnh Cục Hải quan tỉnh CC Thuế cấp huyện UBND cấp huyện Chi cục Hải quan… Trạm, Đội thuế cấp xã Ghi chú: Thể quan hệ quan hành cấp - cấp dƣới; Thể quan hệ phối hợp Theo Nghị định số 281-HĐBT ngày 07/08/1990 Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ), hệ thống Thuế Nhà nƣớc đƣợc thành lập để thực công tác thu quản lý loại thuế khoản thu khác cho ngân sách nội địa Bộ máy quản lý thuế đƣợc tổ chức thành hệ thống dọc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Cơ quan thuế đặt địa phƣơng chịu lãnh đạo song trùng ngành thuế cấp chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Ngày 28/10/2003, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 218/2003/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Thuế trực thuộc Bộ Tài Theo đó, máy quản lý thuế nội địa đƣợc đổi tổ chức theo mô hình chức năng, thực việc cung cấp thơng tin dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế, đồng thời đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế Hệ thống Hải quan trƣớc trực thuộc Chính phủ, đƣợc tổ chức thành cấp: Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Chi cục Hải quan tƣơng đƣơng Cơ quan hải quan đảm nhiệm việc quản lý thuế hàng hoá xuất nhập thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, lệ phí hải quan Kể từ ngày 04/09/2002, theo Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, hệ thống quan hải quan đƣợc chuyển vào trực thuộc Bộ Tài Việc tổ chức máy, phân định chức cho quan thuế quản lý thuế nội địa, quan hải quan quản lý thuế hàng hoá xuất nhập nhƣ Việt Nam mơ hình phổ biến đƣợc áp dụng giới Mơ hình có ƣu điểm chun mơn hố sâu sắc, tránh chun quyền quan nhà nƣớc đƣợc giao quản lý thuế bảo đảm giám sát lẫn Nhƣng có luận điểm cho rằng, nên sát nhập hai quan quản lý thuế nhƣ mơ hình Tổng cục Hải quan Thuế gián thu Nhật Bản hay Cơ quan Hải quan Thuế Hoàng gia Anh, để tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp nhiều cho doanh nghiệp, đơn giản hố cách tối đa thủ tục hành chính, tránh đƣợc trùng lắp công tác quản lý thuế [19] Đối tƣợng thứ hai tham gia quản lý thuế ngƣời nộp thuế, bao gồm: - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế, phí, lệ phí khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nƣớc quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định pháp luật Với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, đối tƣợng nộp thuế chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập xuất cảnh, nhập cảnh, gửi nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nƣớc - Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế thay ngƣời nộp thuế Cụ thể: thể, thiết lập sở pháp lý hiệu (tầng thứ tháp), loạt chiến lƣợc dịch vụ công (tầng thứ hai tháp) bao gồm tham vấn hƣớng dẫn hành rõ ràng để ngƣời nộp thuế thực tốt quyền, nghĩa vụ thuế Tầng thứ ba tháp bao gồm yếu tố đánh giá tuân thủ ngƣời nộp thuế nhƣ kiểm tra hồ sơ khai thuế, kiểm tra thực tế hàng hóa, kiểm tra, tra, điều tra thuế Lƣu ý đến ngun tắc Cơng ƣớc Kyoto sửa đổi xây dựng thực thi biện pháp đánh giá tuân thủ, cần hạn chế kiểm soát hải quan mức độ cần thiết để đảm bảo tuân thủ pháp luật Tại chóp hình tháp quản lý tuân thủ dựa kỹ thuật quản lý rủi ro biện pháp mà quan hải quan áp dụng với ngƣời nộp thuế tuân thủ pháp luật vi phạm pháp luật Trục không tuân thủ trải dài từ hành vi vi phạm với lỗi vô ý đến cố ý, tƣơng ứng biện pháp xử lý đƣợc áp dụng cho phù hợp: hành hình Bên cạnh đó, ngƣời nộp thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập có mức độ rủi ro thấp đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi hơn, can thiệp quan hải quan Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 Bộ trƣởng Bộ Tài việc ban hành quy định thí điểm thủ tục hải quan điện tử dành hẳn chƣơng (Chƣơng III) quy định “Thƣơng nhân ƣu tiên đặc biệt thủ tục hải quan” Mặc dù việc thực thực tế chƣa đem lại hiệu cao, nhƣng bƣớc cụ thể hóa quy định tiên tiến Tổ chức Hải quan giới chƣơng trình “Chủ thể kinh tế đƣợc công nhận” (AEO) “Chủ thể kinh tế đƣợc công nhận” đƣợc định nghĩa “một bên tham gia vào dòng lƣu chuyển quốc tế hàng hóa với chức định đƣợc phê chuẩn quan hải quan quốc gia chuẩn mực an tồn cho vịng cung ứng hàng hóa” “Chủ thể kinh tế đƣợc cơng nhận” nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngƣời khai thuê hải quan, nhà vận chuyển, nhà điều hành, bên trung gian, cảng biển, sân bay, nhà điều hành ga, chủ kho hay nhà phân phối 82 Một chủ thể đƣợc quan hải quan công nhận “Chủ thể kinh tế đƣợc cơng nhận” có đủ quy trình nội đảm bảo an tồn cho việc lƣu chuyển hàng hóa quốc tế, cụ thể là: - Đảm bảo thống thơng tin: đƣợc khai chứa cơng ten nơ thực đƣợc chứa công ten nơ ấy, không không - Đảm bảo thống nhân viên: họ khơng đƣa hàng hóa khác vào cơng ten nơ - Đảm bảo khơng có ngƣời đƣa thêm hàng hóa cơng ten nơ “Chủ thể kinh tế đƣợc công nhận” đƣợc quan hải quan tin tƣởng, giảm thiểu miễn toàn việc kiểm tra hàng hóa xuất, nhập Do đó, việc lƣu chuyển hàng hóa nhanh hơn, giảm bớt chi phí vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, bảo hiểm… Cơ quan hải quan đƣợc lợi với việc có thêm thời gian để kiểm tra lơ hàng có rủi ro cao, tăng cƣờng khả phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm Mỗi quốc gia có quy định khác áp dụng chƣơng trình “Chủ thể kinh tế đƣợc cơng nhận” Có thể kể C-TPAT (Customs-Trade Partnership against Terrorism) Hải quan Hoa Kỳ, SES (Secure Export Scheme) Hải quan New Zealand, STP (Secure Trade Partnership) Hải quan Singapore, chƣơng trình Hải quan nƣớc thuộc Liên minh Châu Âu Mỗi chƣơng trình cụ thể lại có cách tiếp cận khác Chẳng hạn, C-TPAT áp dụng với nhà nhập khẩu, SES New Zealand dành cho xuất khẩu, Liên minh châu Âu chƣơng trình quốc gia đƣợc áp dụng cho tất chủ thể tham gia vào chuỗi cung ứng quốc tế Theo Tổ chức Hải quan giới, đông đảo quốc gia thành viên áp dụng thống chƣơng trình này, chƣơng trình phát huy tác dụng tạo thuận lợi cho việc lƣu chuyển hàng hóa từ khâu (sản xuất), từ nƣớc nơi hàng hóa đƣợc đóng vào cơng ten nơ, tới nơi cuối hàng hóa đƣợc dỡ đem tiêu thụ Chẳng hạn, Hoa Kỳ ký hiệp định công nhận chung với New Zealand, Canada Jordan Cả hai mục tiêu quản lý tuân thủ ngƣời nộp thuế dựa kỹ thuật quản lý rủi ro tạo thuận lợi kiểm soát chặt chẽ, thực chất không đối 83 lập Mối tƣơng quan phƣơng thức quản lý đƣợc diễn giải theo ma trận tạo thuận lợi/kiểm soát nhƣ sau: Cao Phƣơng thức tiếp cận cân đối Phƣơng thức quản lý khủng hoảng Phƣơng thức khơng can thiệp Kiểm sốt Phƣơng thức quan liêu Thấp Cao Tạo thuận lợi Góc phần tƣ phía bên trái ma trận (kiểm sốt cao, tạo thuận lợi thấp) đại diện cho chế độ kiểm soát mức độ cao Thủ tục hải quan, thủ tục hành thuế đƣợc quy định chặt chẽ làm phƣơng hại đến tạo thuận lợi thƣơng mại Đây cách tiếp cận quan liêu tiêu biểu đối nghịch với quản lý rủi ro Góc phần tƣ phía dƣới bên trái (kiểm soát thấp, tạo thuận lợi thấp) mô tả phƣơng thức quan hải quan tiến hành kiểm sốt mức độ thấp khơng tạo đƣợc thuận lợi cho thƣơng mại Cách tiếp cận quản lý khủng hoảng khơng có lợi cho quản lý nhà nƣớc quan hải quan nhƣ ngƣời khai hải quan, ngƣời nộp thuế Góc phần tƣ phía dƣới bên phải (kiểm soát thấp, tạo thuận lợi cao) đại diện cho cách tiếp cận tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại chiếm vai trò chủ đạo, song cơng tác kiểm sốt hải quan bị hạn chế Phƣơng thức khơng can thiệp thích hợp xã hội có cộng đồng doanh nghiệp tự giác tuân thủ đầy đủ, không cần răn đe hay khuyến khích từ quan hải quan 84 Cuối cùng, góc phần tƣ phía bên phải (kiểm sốt cao, tạo điều kiện thuận lợi cao) đại diện cho cách tiếp cận cân đối tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại kiểm soát quy định pháp luật Cơ quan hải quan thực tốt chức nhiệm vụ, ngƣời khai hải quan, ngƣời nộp thuế tối đa hóa lợi ích Vì vậy, cần đẩy mạnh tiến độ thực chƣơng trình “Thƣơng nhân ƣu tiên đặc biệt thủ tục hải quan”, tiệm cận với chƣơng trình “Chủ thể kinh tế đƣợc công nhận” Tổ chức Hải quan giới, để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan, pháp luật thuế bối cảnh hội nhập sâu kinh tế giới Cũng có nghĩa, quan hải quan có điều kiện tập trung kiểm sốt nhiều vào ngƣời khai hải quan, ngƣời nộp thuế có độ rủi ro cao 3.6 Xây dựng trung tâm thông tin quốc gia có liên quan đến quản lý thuế Hệ thống thơng quan hàng hóa tự động Nhật Bản - NACCS (Nippon Automated Cargo Clearance System) [32] trung tâm xử lý liệu tự động phục vụ khai báo hải quan, thơng quan hàng hóa, thu nộp thuế hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm sốt hoạt động khác liên quan đến quản lý hải quan Ở đó, tất chủ thể phải cập nhật liệu điện tử theo chức năng, chịu trách nhiệm tính xác thực liệu, đồng thời đƣợc phân quyền khai thác thông tin để thực quyền nhƣ nghĩa vụ Chẳng hạn, quan vận chuyển, cảng vụ, ngƣời khai hải quan phải cập nhật liệu mơ tả hàng hóa, trị giá theo hóa đơn thƣơng mại, số lƣợng, trọng lƣợng ; lịch trình, thời gian lên tàu, dự định thời điểm đến cảng; tuyến đƣờng vận chuyển; ngƣời gửi hàng, ngƣời nhận hàng Hệ thống quan hải quan phải truyền tới NACCS thơng tin nhƣ tiêu chí quản lý rủi ro (gồm tiêu chí tĩnh tiêu chí động); lịch sử chấp hành pháp luật ngƣời khai hải quan Cơ quan quản lý chuyên ngành cập nhật thông tin giấy phép, chứng nhận chất lƣợng, hợp chuẩn NACCS tự động xử lý cho kết lô hàng cụ thể Vấn đề chủ thể có liên quan đƣợc truy nhập hệ thống có đầy đủ thơng tin cần thiết mà liên hệ, tiếp xúc với NACCS tạo điều kiện thực thủ tục hành đơn 85 giản, minh bạch, không thời gian yêu cầu giải trình, hạn chế tiêu cực phát sinh Đặc biệt, quan hải quan quan quản lý nhà nƣớc khác sử dụng NACCS để nâng cao hiệu quản lý rủi ro, kiểm soát trƣớc, sau thông quan, chống buôn lậu gian lận thƣơng mại Ở Hoa Kỳ, pháp luật liên bang quy định thiết lập Trung tâm thông tin Hải quan Nhập cƣ trực thuộc Bộ An ninh nội địa Dữ liệu liên quan đến doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa cá nhân xuất nhập cảnh ra, vào lãnh thổ Hoa Kỳ đƣợc cập nhật liên tục, chi tiết lƣu trữ vô thời hạn Thông tin đƣợc phân tích, đánh giá trở thành thơng tin tình báo Cơ quan bảo vệ pháp luật nhƣ Hải quan, Cảnh sát, quan đại diện ngoại giao nƣớc ngồi đƣợc truy nhập, kết xuất thơng tin phục vụ công tác chuyên môn hợp tác quốc tế [29] Ví dụ, vịng phút, cán phụ trách điều tra hải quan nhập cƣ Lãnh quán Hoa Kỳ thành phố Hồ Chí Minh lấy số liệu từ Trung tâm thông tin Hải quan Nhập cƣ đối tác doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể, doanh nghiệp nhập vào Hoa Kỳ mặt hàng gì, số lƣợng bao nhiêu, lần, thời gian cảng bốc dỡ, có giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam hay không, tổng số thuế nộp Các thông tin quan trọng việc phối hợp với Hải quan Việt Nam xác minh, điều tra hành vi chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa từ nƣớc bị áp thuế chống bán phá giá qua Việt nam vào Hoa Kỳ, góp phần bảo vệ lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thực cam kết quốc tế Thêm nữa, qua xác định doanh nghiệp Việt Nam có khai khống hàng hóa xuất nhằm chiếm đoạt tiền hoàn thuế từ ngân sách nhà nƣớc hay không Cho nên, ngắn hạn, cần nghiên cứu xây dựng trung tâm thông tin quốc gia liên quan đến quản lý thuế, thống tất chƣơng trình quản lý doanh nghiệp riêng lẻ mà quan quản lý nhà nƣớc áp dụng Các chủ thể có trách nhiệm phải cập nhập liệu theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân công, chia sẻ, truy xuất thông tin tập trung để phục vụ hoạt động quản lý thuế Đồng thời, tạo lập tiền đề cho việc kết nối mạng lƣới hải quan liên quốc gia theo chuẩn liệu Tổ chức Hải quan giới 86 Khi tham gia “chƣơng trình cửa tồn cầu”, hàng hóa xuất đƣợc khai báo nƣớc đƣợc chấp nhận đồng thời khai báo nhập tất nƣớc khác hệ thống, giúp tăng nhanh tốc độ tính an tồn thƣơng mại quốc tế Một chức quan trọng hệ thống kết nối mạng lƣới hải quan liên quốc gia nhƣ Hải quan Hàn Quốc thực với Hải quan Bỉ, chức cho phép tìm kiếm, so sánh tiêu chuẩn quốc gia quốc tế, từ tạo tài liệu điện tử phù hợp với tiêu chuẩn đƣợc quốc tế công nhận Những phần “lệch” chuẩn quốc tế chuẩn quốc gia đƣợc ghi nhận, đánh dấu xử lý thích hợp thơng qua hệ thống Trƣớc mắt, cần xây dựng quản lý hệ thống thông tin ngƣời nộp thuế làm sở để thực quản lý thuế, đánh giá mức độ chấp hành pháp luật ngƣời nộp thuế, ngăn ngừa, phát vi phạm pháp luật thuế, với yêu cầu: - Thông tin ngƣời nộp thuế phải đầy đủ, kịp thời, đƣợc cập nhật liên tục, đáp ứng tốt yêu cầu quản lý thuế Đó thông tin đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, kế toán, tài khoản, kết sản xuất kinh doanh, tình hình chấp hành pháp luật thuế, thơng tin khác có liên quan đến ngƣời nộp thuế Bởi vậy, thông tin ngƣời nộp thuế phải đƣợc thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức khác - Thơng tin ngƣời nộp thuế phải xác, trung thực Thơng tin có độ tin cậy cao giúp cho việc phân tích, đánh giá, phân loại đối tƣợng quản lý áp dụng phƣơng pháp quản lý phù hợp - Thông tin ngƣời nộp thuế phải đƣợc phân loại theo cấp độ khác để phân quyền khai thác Bao gồm: thơng tin cơng khai, cung cấp thơng tin bí mật ngƣời nộp thuế 3.7 Tiếp tục rà sốt, hồn thiện thủ tục hành thuộc lĩnh vực hải quan Quyết định số 1904/QĐ-BTC ngày 10/08/2009 Bộ Tài cơng bố thủ tục hành lĩnh vực hải quan Triển khai giai đoạn Đề án 87 30 Chính phủ cải cách thủ tục hành chính, ngành Hải quan dự kiến cắt giảm tối thiểu 30% thủ tục (từ 239 thủ tục xuống cịn 168 thủ tục) Cần có thủ tục hành để triển khai cơng việc quản lý hành nhà nƣớc Thủ tục hành nhiều phản ánh giao dịch quan quản lý nhà nƣớc đối tƣợng quản lý nhiều Cho nên, số lƣợng thủ tục hành phụ thuộc vào số lƣợng giao dịch cách thức xây dựng Thủ tục hành quy định chi tiết quy trình thực cơng việc cụ thể, nhƣng đƣợc thiết kế thủ tục nhỏ khác Vấn đề thủ tục hành có cơng bằng, cơng khai, minh bạch, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hay không Cần tiếp tục rà sốt, hồn thiện Bộ thủ tục hành lĩnh vực hải quan, có thủ tục hành thuế hàng hóa xuất nhập Loại bỏ thủ tục, hồ sơ, giấy tờ không cần thiết, tránh quy định chung chung nhƣ “các giấy tờ khác có liên quan”, “hồ sơ hợp lệ” Bổ sung thủ tục cịn thiếu, pháp lý hóa thủ tục hành cần thiết, hợp lý nhƣng chƣa hợp pháp Đồng thời, nghiên cứu giảm tối đa bƣớc thực cụ thể thủ tục Đó tinh thần đạo Chính phủ việc đơn giản hóa tối thiểu 30% thủ tục hành chính, mà hình nhƣ triển khai, bộ, ngành địa phƣơng lại hiểu cắt giảm 30% số lƣợng thủ tục hành 88 Kết luận Chƣơng Trên số đề xuất để tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan Có giải pháp áp dụng thực tiễn nhƣ đẩy mạnh thông quan điện tử, phát triển nhanh đại lý hải quan, xác định rõ chế phối hợp Có giải pháp cần tiến hành thử nghiệm, sau tổng kết hiệu triển khai mở rộng theo lộ trình nhƣ ủy nhiệm số phần nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan cho công ty trung gian, xây dựng trung tâm thông tin quốc gia quản lý thuế Căn vào vấn đề phát sinh từ trình thực thi, kinh nghiệm hải quan nƣớc giới khuyến nghị từ Tổ chức Hải quan giới, cần tập trung nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý thuế tổng thể hệ thống pháp luật, xây dựng văn hóa thuế nâng cao lực chủ thể tham gia quản lý thuế 89 KẾT LUẬN Luật Quản lý thuế năm 2006 đƣợc ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế quan quản lý thuế thu - nộp đúng, đủ, kịp thời tiền thuế vào ngân sách nhà nƣớc Việc xây dựng thực thi pháp luật quản lý thuế dựa sở kế thừa quy định pháp luật, tiếp cận với kinh nghiệm nƣớc phát triển áp dụng phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam Sau năm thực lĩnh vực hải quan, Luật Quản lý thuế văn hƣớng dẫn thi hành tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực hoạt động quản lý thuế liên quan đến hàng hóa xuất nhập Quyền nghĩa vụ ngƣời nộp thuế, trách nhiệm quyền hạn quan hải quan, công chức hải quan nhƣ tổ chức, cá nhân khác đƣợc xác định rõ ràng Thủ tục hành thuế ngày đơn giản, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực đảm bảo kiểm soát chặt chẽ Bên cạnh đó, quy định pháp luật quản lý thuế thực trạng áp dụng hàng hóa xuất nhập tồn vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, xây dựng chế vận hành cho phù hợp Để góp phần làm rõ nhận định nêu trên, nội dung luận văn “Pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan” tập trung phân tích, đánh giá vấn đề sau: Khái niệm thuế, quản lý thuế, pháp luật quản lý thuế, mối quan hệ pháp luật quản lý thuế văn pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam; Kết cấu pháp luật quản lý thuế gắn với việc thực thi lĩnh vực hải quan yếu tố đảm bảo thực thi pháp luật quản lý thuế hàng hóa xuất nhập Thực trạng pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Việt Nam, bao gồm: 2.1 Thực trạng quyền nghĩa vụ đối tƣợng áp dụng pháp luật quản lý thuế 90 Quyền nghĩa vụ ngƣời nộp thuế liên quan đến hàng hóa xuất nhập đƣợc quy định tƣơng ứng với trách nhiệm quyền hạn quan hải quan Qua đó, tạo hành lang pháp lý cho việc đổi phƣơng pháp quản lý thuế, ngƣời nộp thuế chủ động thực nghĩa vụ, quan hải quan chủ yếu thực công tác tuyền truyền, phổ biến hƣớng dẫn pháp luật, kiểm tra, tra, quản lý tuân thủ Pháp luật quy định trách nhiệm tham gia quản lý thuế chủ thể nhƣ quan quyền lực, quan hành pháp địa phƣơng, quan tƣ pháp, mặt trận tổ quốc tổ chức thành viên, quan truyền thơng, tổ chức, cá nhân khác có liên quan Một số quyền, nghĩa vụ đối tƣợng áp dụng pháp luật quản lý thuế chƣa phù hợp thực tiễn, chƣa có chế bảo đảm thực hiện, dẫn đến tính khả thi thấp, chí cịn làm phát sinh rủi ro pháp lý 2.2 Bên cạnh thủ tục hành thuế lĩnh vực hải quan đƣợc xây dựng rõ ràng, minh bạch, đầy đủ hơn, số thủ tục phức tạp, chứa đựng thủ tục nhỏ khác hay ngƣợc lại, thiếu quy định Về nguyên tắc, thủ tục hành thuế hàng hóa xuất nhập đƣợc thiết kế bao gồm tham gia quan hải quan, công chức hải quan ngƣời khai hải quan, ngƣời nộp thuế Trong thủ tục phải xác định rõ loại hồ sơ, giấy tờ, bƣớc thực hiện, thời hạn cụ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể Tuy nhiên, số phần việc nghiệp vụ quan hải quan đƣợc ban hành quy trình thực nội bộ, chƣa phản ánh tham gia ngƣời nộp thuế, chẳng hạn nhƣ quy trình xử lý vi phạm hành thuế lĩnh vực hải quan Thủ tục hành phải công bằng, tức vừa tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho ngƣời nộp thuế, nhƣng không gây cản trở cho việc thực thi công vụ quan hải quan Trên thực tế, vi phạm thời hạn theo quy định pháp luật quản lý thuế, ngƣời nộp thuế chịu hậu bất lợi quan hải quan Hay quan hải quan đƣợc dừng làm thủ tục hải quan doanh nghiệp nợ thuế hạn áp dụng nhiều biện pháp cƣỡng chế khác mà khả chế thực thi khó phát huy hiệu quả… 91 Từ kết nghiên cứu chƣơng chƣơng 2, chƣơng luận văn đề xuất số giải pháp để tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Nhóm giải pháp sở pháp lý: Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quản lý thuế văn pháp luật khác có liên quan để tạo lập hành lang pháp lý hồn chỉnh, an tồn cho cơng tác quản lý thuế Quyền, nghĩa vụ đối tƣợng áp dụng thủ tục hành thuế hàng hóa xuất nhập phải đƣợc xây dựng phù hợp với thực tiễn quản lý thuế, đồng với quy định ngành luật khác, Hiến pháp tiệm cận với thơng lệ quốc tế Nhóm giải pháp xuất phát từ yêu cầu thực tiễn: Xác định rõ chế áp dụng quy định pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan Đẩy mạnh thủ tục hải quan điện tử, bao gồm thủ tục thuế điện tử để đơn giản hóa quy trình, rút ngắn thời gian thực hiện, tiết giảm chi phí Khi giải thủ tục hành thuế, có nhiều lựa chọn phù hợp với quy định pháp luật, cần áp dụng nguyên tắc có lợi cho ngƣời nộp thuế Phát triển nhanh đại lý hải quan thử nghiệm ủy quyền số phần việc quản lý thuế cho tổ chức, cá nhân để giảm bớt áp lực công việc cho quan hải quan thực xã hội hóa cơng tác quản lý thuế Vận dụng kỹ thuật quản lý rủi ro hiệu theo nghĩa xác định đƣợc rủi ro để quản lý Bởi lẽ, không phƣơng pháp quản lý, mà phƣơng pháp làm việc quan hải quan ngƣời nộp thuế Cho nên, cần nhanh chóng xây dựng trung tâm thơng tin quốc gia liên quan đến quản lý thuế Các chủ thể theo chức năng, nhiệm vụ phải cập nhật chia sẻ liệu cách thống Qua đó, tránh đƣợc chồng chéo, thừa thiếu thông tin phiền hà, sách nhiễu nhƣ Mục tiêu cắt giảm 30% thủ tục hành thuộc lĩnh vực hải quan từ đến năm 2010 phải đƣợc hiểu rà soát, kiểm tra theo tiêu chí tính hợp pháp, cần thiết tính hợp lý [9] để loại bỏ thủ tục, giấy tờ, bƣớc thực không cần thiết, đồng thời, bổ sung thủ tục cịn thiếu để cơng tác quản lý thuế thực có hiệu lực hiệu Cần tránh tƣợng cắt giảm theo tiêu, lồng ghép thủ tục dẫn đến phức tạp, khó khăn áp dụng 92 Tóm lại, nghiên cứu pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan cách toàn diện, thấu đáo, dƣới giác độ lý luận nhƣ thực tiễn góp phần làm rõ nội dung nêu trên, khó khăn, vƣớng mắc q trình tác nghiệp, mâu thuẫn, chồng chéo, chƣa phù hợp cịn thiếu cần đƣợc nhanh chóng sửa đổi, bổ sung Tiếp tục hoàn thiện pháp luật quản lý thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập để pháp luật quản lý thuế thực công cụ hữu hiệu phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc hải quan, tạo thuận lợi tối đa cho thƣơng mại, làm tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, đồng thời thực nghiêm chỉnh cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Luật Quản lý thuế (2006) Luật Hải quan (2001) Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Hải quan (2005) Bộ luật Hình (1999) Luật Khiếu nại, Tố cáo (1998) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, Tố cáo (2004, 2005) Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (2002) Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (2007, 2008) Nghị định 85/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 Chính phủ Nghị định 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 Chính phủ Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 Chính phủ Thông tƣ liên tịch số 03/2006/TTLT-BTM-BGTVT-BTC-BCA ngày 31/03/2006 Bộ: Thƣơng mại, Giao thông Vận tải, Tài Và Cơng an Quyết định 30/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tƣớng Chính phủ 10 Thơng tƣ 62/2007/TT-BTC ngày 14/06/2007 Bộ Tài Chính 11 Thơng tƣ 49/2008/TT-BTC ngày 12/06/2008 Bộ Tài Chính 12 Thơng tƣ 79/2009/TT-BTC ngày 20/04/2009 Bộ Tài Chính 13 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Tài Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Học viện Tài (2005), Giáo trình lý thuyết thuế, NXB Tài 15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật thuế Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân 16 NXB Chính trị quốc gia (2003), Luật Hải quan số nước 17 Tạp chí Thuế nhà nƣớc (2007), điều cần biết Luật Quản lý thuế, NXB Tài 18 Tổng cục Hải quan (2005-2008), Báo cáo tổng kết công tác ngành Hải quan 19 Tổng cục Thuế (2009), Báo cáo khảo sát cải cách thuế Vương quốc Anh 94 20 Diễn đàn doanh nghiệp (2007), “Thực Luật Quản lý thuế: Đề cao quyền doanh nghiệp” 21 Trọng Bảo (2009), “Quyền ngƣời nộp thuế”, http://www.nclp.org.vn/nhanuocvaphapluat/vequyencuanguoinopthue 22 Hà Tiếp Nam (2004), “Phƣơng thức quản lý thuế theo mơ hình tự kê khai - tự nộp thuế”, Tài liệu chương trình giảng dạy Fullbright 23 TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2008), “Luật quản lý thuế: vấn đề cần bàn thêm”, http://news.VIBOnline.com.vn/Home/ykienchuyengia/2008 12/3351/aspx 24 Joseph Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học Kỹ thuật 25 TS Phạm Thị Giang Thu (2009), “Phát triển bền vững số vấn đề đặt cho hệ thống pháp luật thuế Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (Số 4) 26 Cục Hải quan TP Hà Nội (2006), Hồ sơ vụ việc Công ty Everfortune 27 Cục Hải quan TP Hà Nội (2008), Hồ sơ vụ việc Công ty Hanotex 28 Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh (2007), Hồ sơ vụ việc Công ty TNHH thương mại dịch vụ giao nhận vận chuyển P.E.C Tiếng Anh 29 ASEAN-US technical Assistance and Training Facility (2009), Document on Bulk cash smuggling and Trade based money laundering 30 Customs and Tarrif Bureau - Ministry of Finance of Japan (2000), Japanese Laws concerning Customs - 1st edition 31 Customs and Tarrif Bureau - Ministry of Finance of Japan (2000), Customs administration in Japan 32 Customs and Tarrif Bureau - Ministry of Finance of Japan (2000), Law concerning special Customs procedures using electronic data processing System 33 World Bank (2006), Reforming the regulatory procedures for import and export: Guide for Practitioners 34 World Bank (2005), Customs modernization handbook 95 35 Damon Paling (2009), “China: Intermediate Agency Customs Audits”, World Customs Journal Website www.customs.gov.vn www.dncustoms.gov.vn www.gdt.gov.vn www.hanoicustoms.gov.vn www.luathoc.vn www.luattaichinh.wordpress.com www.nclp.org.vn www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.customs.go.jp/english www.cbp.gov www.english.customs.gov.cn www.taxation.co.uk www.vi.wikipedia.org www.wcoomd.org 96 ... nhất, vấn đề lý luận pháp luật quản lý thuế, luận văn nghiên cứu khái niệm thuế, quản lý thuế, pháp luật quản lý thuế mối quan hệ pháp luật quản lý thuế với số văn pháp luật hệ thống pháp luật. .. Những vấn đề lý luận Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật quản lý thuế vấn đề thực thi lĩnh vực hải quan Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp để tiếp tục hoàn thi? ??n pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan. .. hai, vấn đề thực thi pháp luật quản lý thuế lĩnh vực hải quan, luận văn nghiên cứu quy định pháp luật quản lý thuế liên quan đến loại thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế

Ngày đăng: 10/07/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

  • 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý thuế

  • 1.1.1 Khái niệm thuế

  • 1.1.2 Khái niệm quản lý thuế

  • 1.2 Khái niệm pháp luật quản lý thuế

  • 1.2.1 Định nghĩa

  • 1.2.2 Đặc điểm của pháp luật quản lý thuế

  • 1.2.3 Nguyên tắc quản lý thuế

  • 1.2.4 Mối quan hệ giữa pháp luật quản lý thuế và một số văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam

  • 1.3 Các yếu tố bảo đảm thực thi pháp luật quản lý thuế trong lĩnh vực

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ THUẾ VÀ VẤN ĐỀ THỰC THI TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN Ở VIỆT NAM

  • 2.1 Thực trạng về quyền và nghĩa vụ của các đối tượng áp dụng pháp luật quản lý thuế liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

  • 2.1.1 Quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế

  • 2.1.2 Trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan hải quan

  • 2.2.1 Thủ tục khai thuế, ấn định thuế, nộp thuế

  • 2.2.2 Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế

  • 2.2.3 Thủ tục kiểm tra sau thông quan, thanh tra thuế

  • 2.2.5 Thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế [4]

  • 2.2.6 Thủ tục xác nhận nghĩa vụ thuế

  • 2.2.7 Thủ tục bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan, công chức hải quan gây ra cho người nộp thuế theo quy định của pháp luật [11]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan