Để tài cũng đã dưa ra và trình bảy nội dung cdo bản của các biểu mẫu chính trong hệ thống SNA, đô là TK sản xuất, chỉ tiêu dùng cuỗi cùng, thu nhập và chi tiêu, cân đối tài trợ vốn, tíc
Trang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ:
"HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
VA VAN DE THUC HIEN ‘TRONG | LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM'
Cơ quan thực hiện: VIÊN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
‘HA NOI - 1993
Trang 2
Số: E?2TC/KHTC
Hồ nộ, ngà 4 tháng năm 1994
BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
Căn cứ Quyết định số 382/QĐ ngày 20/02/1980 của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học
và Kỹ thuật Nhà nước quy định về thể thức đánh giá và nghiệm thu các công trình nghiên cứu khoa học và công nghệ;
Căn cứ kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 1992 của Bộ;
Theo đề nghị của Thường trực Hội đồng khoa học tài chính và Viện trưởng Viện Khoa học Tài chính;
QUYẾT ĐỊNH
Điều I1 - Thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành để đánh giá đề tài cấp Bộ:
"Hệ thống tài khoản quéc gia (SNA) uờ uấn đề thực hiện trong lĩnh uực tời chính ở
Viét nam" do PTS Nguyễn Công Nghiệp - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Tài chính
làm Chủ nhiệm đề tài
Điều 9 - Chỉ định các thành viên sau đây vào Hội đồng đánh giá đề tài:
1/ Đồng chí Tào Hữu Phùng - Giáo sư, Tiến sỹ, Thứ trưởng Bộ Tài chính - Chủ
Trang 36/ Đồng chí Trần Văn Tá - Phó tiến sỹ, Chánh Văn phòng Bộ - Thành viên 7/ Đồng chí Hà Ngọc Son - Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán - Thành viên
8/ Đồng chí Vương Đình Huệ - Phó Tiến sỹ, Phó Chủ nhiệm khoa kế toán Trường
đại học tài chính kế toán Hà nội - Thành viên
9/ Đồng chí Bạch Minh Huyền - Phó tiến sỹ, chuyên viên Viện Khoa học tài chính
- Thư ký Hội đòng
- Điều 3 - Thường trực Hội đòng Khoa học Tài chính và các đồng chí có tên ở điều
2 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./
Trang 4“Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) va vấn đề thục hiện trong lĩnh vục Tài chỉnh ở Việt nam"
x x
*
Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) là một vấn đề rất mới
đổi với chúng ta : cả người nghiên cứu lẫn ngưồi phản biện
Ngày 25/12/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyêt định sỗ
183/T7Tg vẽ việc áp dụng hệ thống này ở Việt nam Trên thục tễ,
đến 1893 việc ấp đụng hệ thông SNA mối được bắt đầu Mặc đù Tổng cục thông kê phải tốn 2 năm 3 thắng, chỉ 525.000 USD và 20 triệu
đồng, nhung cũng mối lập được 3 trong 6 biểu của hệ théng SNA của năm 1989 Nhu vậy, việc áp dụng hệ thống SNA là rất phức tạp,
tốn kếm trong điều kiện cụ thể của Việt nam Nhưng để có thể hoà
nhập với thể giới, chúng ta không thể không ấp dụng hệ thông này,
đặc biệt là trong Lĩnh vực tài chính Trong bối cảnh đó, dé tai
mang tinh thédi sụ rõ rệt và rất đáng khuyên khích
Nhìn chung để tài có những thành công và hạn chế sau đây:
Iv về thà } a
1) Các tác gia đã trình bày một vẫn để rất mới, tương đồi phúc tạp một cách ngăn gọn, đễ hiểu và có những gọi ý tốt
cho việc tìm hiểu, vận dụng hệ thống SNA vào Lĩnh vục tài chính
2) Phát hiện phân tích rõ vai trò, vị trí của các chỉ
tiêu tài chính trong hé théng SNA ,
3) Đã nói rõ dược ý nghĨĩa, nội dung các biểu cân đối tài
chính
11/ VỀ han chế ;
Trang 5a a x a 2 » 2
2) Mot 8d cho can xem lai cho chuan xac
- Trang 37 (cudi trang) viét : "Nghị định số 25/HĐBT đã chia công việc kế toán thành 2 ph&n : Kế toán tổng hợp và kê toân
vĩ mô là rất khó hiểu, có lễ là kế toán tổng hợp và kể toán chỉ tiết?
- Trang 49 (bang 5): chỉ tiêu 2 không nên gọi là chênh lệch cắn cân thanh toán mà gọi là chênh lệch xuất nhập khẩu
hàng hoá và dịch vụ thì đúng hón
- Trang 55, bảng 12 : Tốc độ tăng GDP ỏ trong bảng được
tỉnh theo giá cố định, nhưng lại đem so sánh với tốc độ tăng thu ÑSNN luôn luôn tỉnh theo giá hiện hành là không có ý nghĩa
Phố Viện trưởng Viện KHTC
Trang 6NHẬN XẾT ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Hê thống tài khoản quốc gia (SNA) và vấn để thục hiện trong lĨnh vục tài chỉnh
ó Việt nam
Của Viện Khoa học Tài chính
Cùng với sự phát triển của có chế quản lỹ kinh tế, các nhà kình tể và quản lỹ luôn cẩn đển những đủ liệu xác đâng và
tin cây cho việc phân tích kinh tế, cho việc để ra những quyết
định kinh tế cũng như hoạch đính các mỗ hình kinh tế và phương
hướng phát triển kinh tế trong tương lai Trong nền kinh tế thị
trường các chỉ tiêu kinh tế, các bàng cân đổi về nguồn lục, va
các luSng chu chuyển tài chính trong xã hội , cần phải được
lý giải, lập và phân tích đánh giá theo những nhận thúc đẩy đủ
làm có sở cho việc dụ báo và xây đụng có chế quản lý Vì vậy
việc nghiên cúu đưa vào áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu tính toán quốc gia (8NA) đã được liên hiệp quốc cho lưu hành và lầm
rõ việc thực hiện nó trong lĩnh vục tài chỉnh ỏ Việt nam là rất
cẩn thiết, có giá trị khoa Học về lý luận và thục tiễn
Để tài nghiên cứu với mục đích đưa hệ thống SNA vào Lĩnh vục tài chính là hoàn toàn đúng đăn và rẫt thồi su
Toàn bộ đề tài nghiên ctiu gồm 3 chương (trù phan mé dau
và kết luận), được trình bày trong 62 trang vối 2 phẩn phụ lục bằng biểu bang va số liệu
.Đề tài nghiên cứu đã giải quyết được 1 số vân để lý luận
và thục tiễn rất có bản
1- Đề tài nghiên củúu đã trình bày khi quất nhung khá
đẩy đủ nội dung và ý nghĩa kinh tế của SNA Các tác giả đã nêu
ö bản chất của SNA là một hệ thống các bảng cân đổi về kinh tế
tổng hợp được hình thành bai các chỉ tiêu kinh tể tổng hợp trình bày dưới hình thúc một bên là nguồn, một bên là st dụng, bên thu, bên chỉ cũng cần phái nhấn mạnh rắng mỗi bảng cân đối được
Trang 7Để tài cũng đã dưa ra và trình bảy nội dung cdo bản của
các biểu mẫu chính trong hệ thống SNA, đô là TK sản xuất, chỉ
tiêu dùng cuỗi cùng, thu nhập và chi tiêu, cân đối tài trợ vốn,
tích luỹ vốn od ban, quan hệ kinh tế với nước ngoài, bảng vào ra
Đề tàt đã trình bày rất ngắn gọn, xúc tích nội dung và môi liên
kết thông nhất trong hệ thông SNA
'
2- Đỗi với hoạt động tài chỉnh, để tài nghiên cứu đã nêu
lên và phân tích lý luận về nguồn tài chính Tôi đồng ý với các tac gia cho rang trong kinh tế thị trường, nguồn tài chính không chỉ sinh ra tù hoạt động SXVC, mà còn từ hoạt động địch vụ và
các hoạt động khác và với những lý lễ đế thì hệ thống tài chính
cũng có thể phân ra tài chính theo ngành, tài chính theo khu vic
Phù hợp với các khu vục thé ché thì các khâu tài chính cũng
được hình thành bao gồm tài chính Chính phủ, bài chính doanh
nghiệp, tài chỉnh các tổ chúc tài chỉnh trung gian, tài chỉnh
các tổ chúc và tài chính các hộ gia đình
3- VỀ các bảng cân đổi tài chính và cấn cân thanh toán
là những bảng chúa đụng những nội dung phản ảnh các hoạt động
tai chính hết súc quan trọng Các tác giả đã cô găng trình bày ý
nghĩa, nội dung các chỉ tiêu của tùng bảng cân đổi VỀ phương
pháp lập các bang cân đỗi tài chính quốc gia được thục hiện tù chi tiết đến tổng hợp, tù tùng khu vục thể chê, theo ting ngành kinh tế đến toàn bộ nền tài chính quốc gia Vì vậy nếu tinh tu
gỗ liệu thông kê cơ sở thì lập bảng cân đổi tài chỉnh quốc gia
phải qua 4 bước Đây là những vấn để hoàn toàn không đón giản và
chính chất lượng của thống kê có sở quyết định độ tin cậy của bảng cân đối
4- VỀ những quan điểm đổi mới công tác kể toán và thông
kê các tác giả đã đúng khi cho rẳắng việc ải cách hệ thống kế toán, thông kê đã trỏ thành nhu cẩu tất yếu, khách quan vA c&n phải xây dụng một hệ thống kế toán phù hợp với Việt nam Đề tài cũng đã rất đúng khi khẳng định đổi tương phục vụ của số liệu kế
toán thống kê trong kinh bế thị trường chủ yếu là chủ doanh
nghiệp, nhà đầu tư và cö quan chức năng
Nhìn chung những ý kiến để xuất của để tài về phương
Trang 8hướng đổi mỗi và hoàn thiện hệ thống kê toán và thống kê là phù hợp có giá trị về mặt khoa học
Nhung có một số vấn đề cần được trao đổi thêm :
1- Việc ấp dụng một hệ thống bảng cân đối về kinh tế tống hợp với các chỉ tiêu kinh tê tổng họp có nội dung và phuong pháp tổng hợp, phân tích mối để thể hiện cho được các mỗi quan
hệ tỷ lệ quan trọng của nên kinh tế là cẩn thiết và hoàn toàn
phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường VA quan trong hon để nước ta hoà nhập vào thể giới trên các gốc đô tính toán, danh
giá và so sánh Nhung tôt vẫn không yên tâm khi gọi đây là hệ
2- Việc thu khap, tổng hợp các đũ liệu cho các bảng cân
đổi là cục kỳ quan trọng, để tài chua làm rõ những căn củ và
phương pháp thu thập tổng hợp Theo tôi việc hoàn thiện đổi mỗi
‘hé thống kế toán và thống kê là cẩn thiết và quan trọng, nhưng
quan trong hon là cẩn làm rõ và thống nhất ngay tù khái niệm,
nội dung và quan điểm về các chỉ tiêu kinh tế, tài chính Cho
đến nay chúng ta vẫn chưa có sụ phân chia, phân loại đúng các khoản thu chi NSNN, thu chỉ vốn quỹ của Chính phủ, chưa nhất
quần về khái niệm chi phi, thu nhập tu géc độ nguồi sản xuất,
kinh doanh, nhà quản lý, hoặc nhũng giá trị có thể đánh giá Đây
chỉnh lä cản trỏ lớn cho độ tìin cậy của chỉ tiêu kinh tế và cả
su hoàn thiện kế toán thông kê
3- Cải cách hệ thống kế toán của Việt nam là cẩn thiết
và cấp bách, nhưng lại không hoàn toàn đúng khi ta phân chia kế toán nghề nghiệp ra kế toán công, Kế toắn tư nhân và kế toán
Chính phủ
4- Có lễ các tác giả có sụ nhẩm lẫn khi cho rang
- Nghị định 25-HĐBT ban hành 13/8/1988 (trang 37) Ding
ra là 18/3/1989
- Phân chia kê toán thành hai phẩn : KẾ toán tổng hợp,
kế toán vĩ mê?
Mặc dò có một sỗ vân đề cần trao đổi thém,nhung đề tài
đã để cập và giải quyết một vấn để rất thoi sy, rât hấp dẫn Nội
Trang 9
ĐỀ tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:
BẢN TÓM TẮT
"HỆ THỐNG TÀI KHOAN QUỐC GIA (SNA)
VA VAN DE THỰC HIỆN TRONG
LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM"
Cơ quan thực hiện: VIÊN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
HÀ NỘI - 1993
Trang 10Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ:
"HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
VA VAN DE THUC HIỆN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM"
Ban chủ nhiệm đề tài:
1 Chủ nhiệm đề tài: PTS NGUYỄN CÔNG NGHIỆP - Phó Viện trưởng Viện Khoa hoc Tài chính
2 Thư ký đề tài: PTS TRỊNH THỊ HOA, chuyên viên Viện Khoa học Tài chính
Các thành viên tham gia đề tài:
1 TS NGUYEN VAN QUY - Vien quan lý kinh tế Trung ương
2 NGUYEN VĂN CHỈNH - Tổng cục thống kê
8 NGUYÊN VĂN VY - Viện quản lý kinh tế Trung ương
4 PHẠM ĐÌNH HÀN - Tổng cục thống kê
5 PTS NGUYÊN ĐÌNH TÀI - Viện quản lý kinh tế Trung ương.
Trang 11LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
aOR
Mé dau
Chuong I: Ndi dung va ¥ nghĩa kinh tế của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1 Hệ thống cân đối kinh tế quốc dân (MPS) và hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
II Sơ đò rút gọn và nhiệm vụ cơ bản của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
IH Các biểu mẫu chính trong hệ thống tài khoản quốc gia
IV Mối liên kết thống nhất trong hệ thống tài khoản quốc gia
V Ý nghĩa kinh tế của công cụ thống kê trong quản lý kinh tế
Chương II: Cơ sở lý luận của việc hình thành các bảng cân đối tài chính và cán cân thanh toán, các chỉ tiêu và phương pháp lập bảng
1 Các vấn đề lý luận về ngườn tài chính, hệ thống tài chính trong mối quan hệ với
hệ thống tài khoản quốc gia
IL Nội dung các bảng cân đối tài chính và cán cân thanh toán trong hệ thống tài
khoản quốc gia (SNA)
Ill Phuong pháp lập các bảng cân đối tài chính và biểu mẫu 6 "Tài khoản về các
giao dịch đối ngoại"
Chương IÍI: Phân tích tình hình kinh tế tài chính và dự báo tài chính trên cơ sở
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1 Phân tích và đánh giá tình hình kinh tế Việt nam trên cơ sở các chỉ tiêu của hệ
thống tài khoản quốc gia
1I Dự báo tài chính trên cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Kết luận: Những quan điểm đổi mới hệ thống thống kê và kế toán trong điều kiện mới ở Việt nam.
Trang 12Mọi hoạt động trong xã hội đều phải giải quyết ba vấn đề cơ bản: sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Để giải quyết được những vấn đề nói trên, cần phải có sự trợ giúp của các công cụ kinh tế như kế toán và thống kê Quá trình hạch toán kế toán và thống kê cung cấp cho các nhà kinh tế và quản lý những dữ liệu cần thiết cho việc phân tích kinh tế đề ra những quyết định kinh tế cũng như xây
dựng những mô hình kinh tế trong tương lai Trước đây ở Việt nam thực hiện hạch toán thống kê và kế toán theo phương pháp của các nhà kinh tế Xô viết dựa trên quan
niệm của Mác về sản xuất và ngưồn gốc tạo ra của cải xã hội
Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, phương pháp thống kê và kế
toán cũ không còn phù hợp: Hệ thống kế toán cũ chưa phản ảnh hết các mặt hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống cân đối vật chất (MPS) chủ yếu chỉ phân
ảnh những chỉ tiêu kinh tế phát sinh trong khu vực sản xuất vật chất, do dé khong phân ảnh được toàn điện các hoạt động kinh tế - tài chính của rền kinh tế Điều đó
đòi hỏi phải có một hệ thống thống kê kinh tế mới, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và dự báo cũng như việc hoạch định các chính sách và xây dựng cơ chế quản lý
Chính vì vậy, ngày 10/5/1988 Hội đồng Nhà nước đã công bố pháp lệnh kế toán và
thống kê thực hiện từ 1/10/1988 Trên cơ sở pháp lệnh kế toán và thống kê mới, Bộ
'Tài chính và Tổng cục thống kê đã nghiên cứu ban hành một loạt các chế độ kế toán
và thống kê cho phù hợp Ngày 25 tháng 12 năm 1992, Chính phủ đã ra quyết định
số 183/TTg về việc áp dụng hệ thống thống kê mới ở Việt nam - Hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA), bắt đầu từ năm 1993 Đây là hệ thống thống kê được hình thành và
xây dựng trên cơ sở các học thuyết của riền kinh tế thị trường, được Liên Hiệp quốc
cho lưu hành từ năm 1953 Sau đó được bổ sung, hoàn chỉnh vào các năm 1968 và
1992 Tới nay, hầu hết các nước trên thế giới đã sử dụng hệ thống thống kê này
Xét từ góc độ tài chính, hệ thống tài khoản quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
vì phần lớn các biểu mẫu chính của hệ thống này phân ảnh các lường chu chuyển tài
chính trong xã hội Tuy nhiên, hiện nay ở Việt nam, việc tiếp cận và áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia là vấn đề vô cùng phức tạp và khó khăn, vì nó khác hoàn toàn với
Trang 13ĐỀ góp phần triển khai thực hiện quyết định của Chính phủ về việc áp dụng hệ
thống tài khoản quốc gia trong lĩnh vực tài chính, Viện Khoa học tài chính đã tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học "Hệ thống tài khoản quốc gia và vấn đề thực hiện trong
lĩnh vực tài chính ở Việt nam" Nội dưng đề tài gồm 3 chương chính như sau:
Chương I: Nội đuưng, ý nghĩa kinh tŠ của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Những quan điểm đổi mới và hoàn thiện hệ thống thống kê và kế toán
Chương 1Ï: Cơ sở lý luận của việc hình thành các bảng cân đối tài chính và cán cân thanh toán, các chỉ tiêu và phương pháp lập bảng, biểu theo hệ thống tài khoản quốc
gia (SNA)
Chuong IU: Phan tich tình hình kinh tế tài chính và dự báo tài chính trên cơ sở
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Trong quá trình nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm đề tài đã tập hợp các chuyên đề của
cộng tác viên và xuất bản cuốn sách về vấn đề trên để phục vụ rộng rãi các đối tượng
trong và ngoài ngành tài chính Ngoài ra, các thành viền của đề tài đã cùng với Viện
Khoa học tài chính tổ chức một buổi hội thảo để giới thiệu về hệ thống tài khoản quốc gia cho các cần bộ của các cục, vụ trong Bộ Kết quả nghiên cứu đề tài cũng được giới
thiệu tại một số hội nghị và hội thảo
Dưới đây là nội dung, kết quả nghiền cứu của đề tài Những kết quả này sẽ là cơ sỡ
dé da tai tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ở bước tiếp theo - đổi mới hệ thống các chỉ tiêu
thống kê tài chính phù hợp với hệ thống tài khoản quốc gia
Trang 14NOI DUNG VA ¥ NGHIA KINH TE CUA
HE THONG TAI KHOAN QUOC GIA (SNA)
*
1- HỆ THỐNG CÂN ĐỐI KINH TẾ QUỐC DÂN (MPS) VÀ HỆ THỐNG
TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
Từ trước đến nay, trên thế giới có hai hệ thống thông tin kinh tế - xã hội là:
- Hệ thống cân đối kinh tế quốc dân (MPS) - áp dụng ở Việt nam từ năm 1957,
- Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) - hiện nay được nghiên cứu và áp dụng ở bầu hết các nước hoạt động theo mô hình kinh tế thị trường
Mọi ngườn thu nhập có liên quan đến qúa trình sản xuất, sử dựng cuối cùng và
các chuyển giao khác được các bảng cân đối kinh tế quốc dân (MPS) cũng như hệ
thống tài khoản quốc gia (SNA) dưới hình thức này hay hình thức khác đều nhằm
mô tả và đo lường phục vụ cho yêu cầu quản lý rền kinh tế của đất nước, đánh
giá thực trạng, xác định cơ cấu, các mối quan hệ tỷ lệ quan trọng nhất của rền kinh tế, xây dựng nhịp độ phát triển và hoạch định các chính sách kinh tế trên tầm vĩ mô Song, do dựa trên cơ sở lý luận và những luận thuyết khác nhau về
qúa trình tái sản xuất xã hội, về ngưồn gốc tạo ra sản phẩm cho xã hội nên về
mặt phương pháp luận, nội dưng, phạm vi, phương pháp tính các chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp và xây dựng các bảng cân đối giữa hai hệ thống trên có những đặc điểm
riêng biệt
Xuất phát từ nội dung các chỉ tiêu, cấu trúc của các bảng biểu, có thể khái quát
về hệ thống tài khoản quốc gia như sau:
Trang 15thu, bên chỉ; hoặc bên nợ, bên có",
Hệ thống tài khoản quốc gia nhằm:
- Phân ánh điều kiện sảni xuất, kết qủa sản xuất và sử dụng kết qủa đó cho nhu
cầu: tiêu dùng cho sân xuất, tiêu dùng cho đời sống dân cư và xã hội, cho tích lũy
đổ mở rộng sản xuất và đời sống xã hội, cho xuất nhập khẩu và quan hệ thanh toán với nước ngoài
-Phan ánh các mối quan hệ tỷ lệ quan trọng nhất của rền kinh tế như giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiêu dùng và tích lũy, giữa trong nước với nước ngoài, xác
định cơ cấu kinh tế như cơ cấu theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo vùng lãnh thổ v.v
- Xác định hiệu qủa sản xuất tổng hợp, tỷ lệ động viên vào ngân sách Nhà nước
từ tổng sản phẩm quốc nội (GDP), so sánh tình hình kinh tế Việt nam với các
nước
1I - SƠ ĐỒ RÚT GỌN VÀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
Hệ thống tài khoản quốc gia gồm 6 bảng, biểu chủ yếu và bảng "Vào - Ra" - (còn
gọi là bang I/O) trong đó bảng "Vào - Ra" được coi là trưng tâm của hệ thống Trong hai hệ thống thống kê đã và đang được thực hiện có những bảng biểu và
những chỉ tiêu mang nội dưng, phạm vị và phương pháp lập và tính khác nhau,
nhưng đều phản ảnh kết quả sản xuất tổng hợp của xã hội, quá trình sử dựng và
phân phối thu nhập, giữa các thành viền trong xã hội
_ Šo sánh các bảng, biểu thưộc hệ thống cân đối kinh tế quốc dân (MPS) và bang,
biểu thuộc hệ thống tài khoản quốc gia:
Trang 161 Bang cân đối sản xuất và sử dụng sản
phẩm xã hội, thu nhập quốc dân (Bảng
3 Bảng cân đối lao động xã hội
4 Các chỉ tiêu về của cải quốc dân và
bảng cân đối tài sản cố định
5 Bang cân đối quan hệ kinh tế với nước
ngoài
6 Bảng cân đối liên ngành về sản xuất
và sử dựng sản phẩm xã hội và thu nhập
1 Tài khoản sản xuất (Biểu số 1)
2 Chỉ tiêu dùng cuối cùng (Biểu số 2)
3 Tài khoản thu nhập và chỉ tiêu của
từng khu vực thể chế và toàn bộ nền
kinh tế (Biểu số 3)
4 Báo cáo tổng tích luỹ vốn cơ bản (Biếu
số 4)
5 Ban cân đối tài trợ vốn (Biểu số 5)
6 Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài (Biểu số 6)
7, Bảng "Vào - Ra" (I/O)
quốc đân của nền kinh tế
So sánh hai hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cia MPS va SNA
Hệ thống cân đối kinh tế quốc dân
(MPS) Hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA)
1 Sản phẩm xã hội: là giá trị tổng
sản lượng của các ngành SXVC
trong toàn bộ nền kinh tế
2 Tiêu hao vật chất: bằng chi phí
vật chất và khấu hao TSƠĐ
3 Thu nhập quốc dân: là giá trị mới
tăng thêm của các ngành 5XVC
1 Tổng giá trị sản xuất: là tổng giá trị sản
xuất của các ngành SXVC và dịch vụ trong toàn bộ nền kinh tế,
2 Chi phí trung gian: bằng chỉ phí vật chất
va chi phi dich vy cho sản xuất (không bao
gồm khấu hao TSCĐ)
3 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá
trị mới tăng của các ngành SXVC và dịch
Trang 177 Téng thu nhập quốc gia (GNI)
8 Thu nhập quốc gia (ND
9 Thu nhập quốc gia sử dựng (NDD
10 Tiết kiệm
11 Thu và chi tra sở hữu tài sản
12 Chuyển giao thường xuyên khác
13 Chuyến giao vốn
II - CÁC BIỂU MẪU CHÍNH TRONG HỆ THỐNG
TÀI KHOẢN QUỐC GIA
Mỗi biếu trong hệ thống tài khoản quốc gia có nhiệm vụ và tác dựng riêng, song
đều đo lường và diễn tả qúa trình tái sẵn xuất trong một thời kỳ nhất định q) Biểu số 1 Tời khoản sẵn xuất:
Qua tài khoản sản xuất, có thể xem xét về khả năng cân đối giữa một bên ngưồn
thu từ sản xuất, một bên là chi phí hoặc một bên phản ánh kết cấu sử dụng về sản phẩm vật chất và dịch vụ cho các nhu cầu sản xuất và đời sống xã hội, một bên phân ánh kết, cấu về giá trị của
mi&t cia qúa trình tái sản xuất,
sản phẩm vật chất và dịch vụ đó Đó là hai
Các chỉ tiêu quan trọng nhất trong biểu này là: tổng giá trị sản xuất, chỉ tiêu dùng trung gian, tổng sản phẩm quốc nội tiêu dùng cuối cùng, tổng tích lũy vốn
cơ bản, chênh lệch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, các yếu tố phân phối lần
đầu của tổng sản phẩm quốc nội như:
thặng dư
thu nhập của người sản xuất, thuế sản xuất,
Trang 18b) Biểu số 2 Chỉ tiêu dùng cuối cùng:
Chỉ tiêu cuối cùng là một hoạt động kinh tế tự nhiên thường xuyên của các đơn
vị kinh tế và các cá nhân trong xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu
cá nhân
c) Biểu số 3 Tời khoản thu nhập uà chỉ tiêu:
Tài khoản thu nhập và chỉ tiêu phản ánh sự vận động của quá trình tái sản
xuất thông qua kết qủa thu nhập, phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các
thành viên trong các khu vực thể chế khác nhau, xác định mức giàu có của từng thành viên đó
ở) Biểu số 4 Tổng tích lay uốn cơ bản:
Là tống tài sản tăng lên trong năm do kết qủa của hai dạng đầu tư: mua sắm tài sản cố định và mua sắm vật tư dự trữ Các loại hàng hóa, vật tư sử dụng hết trong năm thống kê được coi là chi phí trung gian, còn các sản phẩm để dự trữ
chưa sử dụng là dự trữ vật tư được thống kê trong biểu này
e) Biểu số ð Bản cân đốt tài trợ uốn:
Phan ánh tình hình ngưồn vốn và sử dựng vốn trong các khu vực thể chế cũng như toàn nền kinh tế Biểu số 5 thể hiện rõ khả năng tích lũy của các đơn vị kinh
tế, nền kinh tế là cơ sở để Nhà nước có những chính sách cụ thể về tài chính
8) Biểu số 6 Tài khoản quan hệ kinh tế uới nước ngoài:
Phản ánh toàn bộ mối quan hệ kinh tế trong nước với nước ngoài thông qua
hình thức: xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, thu nhập và chỉ trả sở hữu tài
sản chuyển giao thường xuyên khác, chuyển giao vốn, quan hệ tài chính, tín dụng làm căn cứ phản ánh quan hệ xuất nhập khẩu, khả năng thanh toán và mức độ
nợ với nước nguài Biểu này là ngưồn thông tin quan trong dé tinh GNP; ‘GNI
h) Bang "Vao - Ra', hay con goi la mé hinh I/O (Input - Output)
Md hinh I/O là một kết qủa nghiên cứu nổi tiếng của Leontiep được nhiều nước
Trang 19áp dụng vào thực tiễn Đây là một phương pháp ứng dụng toán học vào việc tính
toán các phương ắn và hiệu qủa Điểm xuất phát cho ứng dựng này là do mối quan
hệ hàm số giữa thu nhập và sử dụng tổng giá trị sản xuất theo hệ thống tuyến tính
IV - MỐI LIÊN KẾT THỐNG NHẤT TRONG HỆ THỐNG
_TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
Trong "Hệ thống tài khoản quốc gia" có 6 biểu mẫu và bang I/O Song trong dé
có 4 biểu mẫu, được hình dưng như 4 tài khoản quan trọng nhất, có mối liên kết chặt chẽ với nhau Đó là tài khoản sản xuất (Biểu số 1), tài khoản về thu nhập và chỉ tài chính (Biểu số 3), bản cân đối tài trợ vốn (Biểu số ð) và tài khoản quan hệ với bền ngoài Mối liên kết giữa các tài khoản trên thể hiện ở chỗ: mỗi chỉ tiêu ở phần sử dụng (hoặc phần vốn) của tài khoản này phải đối ứng với một chỉ tiêu ở phần thu nhập (hoặc phần ngưồn) của tài khoản khác
V - Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CÔNG CỤ THỐNG KE
TRONG QUAN LY KINH TE
1 Đánh giá uề tốc độ tăng trưởng
a) So sinh tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất
b) So sánh tốc độ tăng chỉ phí trung gian
e) So sánh tốc độ tăng GDP và tốc độ tăng GDP bình quân đầu người
d) Va các mặt khác: tích lũy tài sản, tiêu dùng cuối cùng, tăng xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
8 Phản ánh co céu nền kữnh tế uà sự biến động cơ cấu đô qua cóc năm
3 Phản ánh các quan hệ tỷ lệ của nền kính tế
4 Phản ánh hiệu qủa sản xuất xã hội
ð So sánh trình độ sản xuất đời sống xõ hội giữa cúc uùng uùờ giữa các nước
Trang 20CHUONG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HINH THANH CAC BANG
CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN,
CÁC CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BẰNG
1- CAC VAN ĐỀ LÝ LUAN VỀ NGUỒN TÀI CHÍNH, HỆ THONG
TÀI CHÍNH TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HỆ THONG
TÀI KHOẢN QUỐC GIA
Từ trước đến nay, khái niệm về ngưồn tài chính, hệ thống tài chính được đặt
trên cơ sở hai học thuyết kinh tế khác nhau của hai nền kinh tế:
Học thuyết thứ nhốt, tbn tại trong kinh tế kế hoạch hóa cho rằng: sản xuất -
tức là tạo ra những sản phẩm, hàng hóa cụ thể, mang hình thái vật chất, có thể
sờ mó được Từ học thuyết này hoạt động của con người chia làm hai loại:
a - Loại hoạt động trong lĩnh vực SXVC
b - Hoạt động trong lĩnh vực phục vụ sản xuất vật chất (dịch vụ)
Xót về góc độ tài chính học thuyết này cho rằng ngườn tài chính sinh ra từ kết
qủa hoạt động SXVC, không sinh ra từ hoạt động dịch vụ
Học thuyết thứ hơi, Tòn tại trong kinh tế thị trường, cho rằng: lao động của con người có sự phân biệt ở khu vực SXVC, hay khu vực dịch vụ, bất kế người nào bỏ sức lao động của mình để phục vụ cho người khác để có thu nhập đều được coi là
lao động sản xuất, là người sáng tạo ra của cải và giá trị sản phẩm cho xã hội Ở đây, khái niệm sản xuất đã được mở rộng rrổcác hoạt động cung cấp dịch vụ gọi
là sản xuất dịch vụ
Xót về góc độ tài chính, thì học thuyết này cho rằng ngườn tài chính không chỉ sinh ra từ hoạt động SXVC, mà còn sỉnh ra từ hoạt động dịch vụ và các hoạt động sản xuất khác
Trang 21Trên cơ sở học thuyết thứ hai, các nhà kinh tế học trong nén kinh tế thị trường
phân tổ kinh tế theo ngành, lĩnh vực, thể chế Trong thống kê dựa trên hai tiêu
thức: - Chức năng
- Ngudn kinh phí
mà người ta chia rền kinh tế thành ð khu vực thể chế
a) Khu vực phi tài chính ŒXN, liên hiệp XN, và các đơn vị sản xuất kinh doanh khác);
b) Khu vực tài chính (các tổ chức tài chính trung gian, các ngân hàng, các công
ty tài chính, các công ty bảo hiểm, HTX tín dụng, các quỹ hưu trí );
c) Khu vực Chính phủ (các cơ quan quản lý Nhà nước, quốc phòng, an ninh
ViVi}
d) Các tổ chức vô vị lợi (các tổ chức từ thiện, đoàn, đăng không sử dụng NSNN );
e) Các hộ gia đình (các hộ gia đình và xí nghiệp nhỏ)
Từ 5 khu vực trên, ta có ð khâu tài chính: tài chính doanh nghiệp, tài chính các tổ chức tài chính, tài chính Chính phủ, tài chính của tổ chức vô vị lợi, tài chính hộ gia đình
1I - NOI DUNG CAC BANG CAN DOI TAI CHÍNH
VA CAN CAN THANH TOÁN
TRONG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA
1 Khái quát chung về vị trí của các bảng cân đối tài chính và cán
cân thanh toán trong hệ thống tài khoản quốc gia
Trong nội dung của hệ thống tài khoản quốc gia, những nội dưng phản ảnh các
hoạt động tài chính chiếm vị trí hết sức quan trọng Cụ thế là trong 6 bảng cân đối (6 biểu tổng hợp) của hệ thống tài khoản quốc gia, thì có tới 3 biểu cân đối
hoạt động tài chính Đó là: Hoạt động có liên quan đến ngưồn thu nhập và chỉ tiêu tài chính của quốc gia; hoạt động có liên quan đến việc cân đối giữa ngưồn tích
Trang 22lũy và kết qủa sử dụng ngưồn tích lũy; hoạt động có liên quan đến quan hệ kinh
tế tài chính giữa trong nước và nước ngoài Tương ứng với 3 mặt hoạt động trên chính là 3 biếu tổng hợp dưới day
1 Biểu thứ nhất (Biểu số 3) "Tài khoản thu nhập và chỉ tiêu", biểu này thể hiện các ngưồn thu nhập và chỉ tiêu của quốc gia
3 Biểu thứ hai (Biểu số 6) "Bần cân đối tài trợ vốn", biểu này thể hiện sự cân
đối giữa ngưồn vốn và kết qủa sử dụng vốn trong riền kinh tế,
3 Biểu thứ ba (Biểu số 6) "Tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài" Biểu này thể hiện tổng hợp về quan hệ kinh tế tài chính giữa trong nước với nước ngoài
Để lên được 3 biểu trên cần thiết phải có hàng loạt các bằng biểu chỉ tiết kèm theo Trước hết đó là các bảng tổng hợp ở từng khu vực thể chế Xa hơn nữa là các bảng tổng hợp của từng ngành, từng lĩnh vực của nén kinh tế quốc dân và
cuối cùng là các bảng chỉ tiết của các đơn vị, cá nhân Tuy nhiên trước khi
đi vào các vấn đề có liên quan đến phương pháp lập bảng, cần phân tích về ý nghĩa, nội dung và các chỉ tiêu của từng biểu
2 Ý nghĩa, nội dung và các chỉ tiêu của "Tài khoản thu nhập và chỉ
Trang 23118 Bảo đảm xã hội và trợ giúp xã hội
II.3 Qũy phúc lợi phân tán `
H.A4 Phí bảo hiểm ròng
IL5 Boi thường bảo hiểm
IL.2, Bảo đâm xã hội và trợ giúp xã hội
TI.3 Qũy phúc lợi phân tan
Bang IL.2 - Biểu số 3: Thu nhập và chỉ tiều toàn quốc gia
(Thu nhộp uà chỉ tiêu cuối cùng)
IH.2 Của hộ gia đình
TI1.3 Của khu vực vô vị lợi
IV Tiết kiêm
1L Các khoản thu nhập từ sản xuất
1.1 Sở hữu tài sản ròng L2 Vốn và tài sản ròng
1.4 Thuế gián thu
I6 Thù lao cho người lao động 1.7 Thặng dư nghiệp vụ
Tj Thu khác
IL1 C&ée khodn chuyén giao thutng _ |xuyên ròng: - Người thường trú
- Nước ngoài II.2 Bảo đảm xã hội và trợ giúp xã hội H3 Qúy phúc lợi phân tán
Trang 24
Biểu "thu nhập và chi tiêu" phân ảnh:
- Các khoản thu nhập và chi tiêu của
nước ngoài
mỗi đơn vị thể chế từ trong nước và từ
- Mức độ chỉ tiêu dùng cưối cùng và khả năng thực tế tiết kiệm của từng đơn
vị thể chế và toàn quốc gia
8 Ý nghĩa, nội đung và các chỉ tiêu của "Bảng cân đối tài trợ vốn"
(tài khoản vốn) (Biểu số 5) Bang 11.3 - Phan a: Céc giao dịch thường xuyên
2 Trích khấu hao tài sản cố định
3 Các khoản chuyển giao vốn ròng
10, Tín dụng thượng mại và khoản ứng trước
2 Tòn qũy tiền mặt và các khoản có thể2,
4 Hối phiếu (kỳ phiếu) và trái phiếu
khoản tiền gửi chuyển nhượng được
Tiền gửi khác
Hối phiếu và trái phiếu ngắn hạn
Trái phiếu dài hạn
Vay nợ ngắn hạn
Vay nợ dài hạn Tín dụng thương mại và khoản ứng trước
Tài sản nợ khác
Tài sản có tài chính Tài sản nợ tài chính cộng cho vay rong
Trang 25"Bảng cân đối tài trợ vốn" được lập nhằm mục đích:
- Tổng hợp ngưồn tiết kiệm và số ngưồn vốn bổ sung
- Xem xét cơ cấu và biến động của từng loại vốn
- So sánh và phân tích mối quan hệ giữa tiết kiệm, tiêu dùng cho đầu tư và số lượng cho vay ròng trong từng khu vực thể chế và quốc gia
4 Ý nghĩa, nội đung và các chỉ tiêu của biểu "Tài khoản quan hệ kinh
tế với nước ngoài" (Biểu số 6)
Bang II.4 - Phan œ Các giao dịch thường xuyên,
1 Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 1 Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
2 Thù lao cho người lao động nước ngoài!2 Thù lao cho người lao động tại nước
ở Thu nhập sở hữu tài sản của ngườingoài
4 Các khoản chuyển giao thường xuyên|thường trú ở nước ngoài
khác ra nước ngoài 4 Các khoản chuyển giao khác từ nước
5 Thăng dư của quốc gia về các giao dịchingoài
Trang 26
Hối phiếu và trái phiếu ngắn hạn
6 Trái phiếu dài hạn
Cổ phiếu còng ty (cả vốn góp)
a) Công ty con ở nước ngoài,
b) Các công ty hợp nhất khác
Vay nợ ngắn hạn
a) Công ty con ở nước ngoài
b) Công ty không thường trú khác
Vay nợ dài hạn
a) Công ty con ở nước ngoài
b) Các đơn vị không thường trú khác
10 Sở hữu tài sản ròng với tích lũy của
các công ty không thường trú
11 Tín dụng thương mại và các khoản
lứng trước
12 Các tài sản có của các đơn vị không
thường trú
ð Hối phiếu và trái phiếu ngắn han
6 Trái phiếu dài hạn
Tài sản có tài chính ròng trong quan hệ
với người nước ngoài
với nước ngoài
Biểu này phản ánh:
- Các luồng chu chuyển hàng hóa và dich vu trong nước và nước ngoài
- Các khoản thu và chỉ về sở hữu tài sản và các khoản chuyển giao thường xuyên
khác có liên quan tới nghiệp vụ đối ngoại
Trang 27Ill - PHUONG PHAP LAP CAC BANG CAN DOI TAI CHINH
VÀ BIỂU MẪU
"TÀI KHOẢN VỀ CÁC GIAO DỊCH ĐỐI NGOẠP"
1 Lập các bãng cân đối tài chính
Việc lập các bảng cân đối tài chính quốc gia được tiến hành theo trình tự từ chỉ
tiết đến tổng hợp, từ từng khu vực thể chế, theo từng ngành kinh tế và từng đơn
vị kinh tế đến toàn bộ nền tài chính quốc gia và theo từng yếu tố về thu nhập,
chỉ tiêu ngưồn tích lũy và sử dụng tích lũy
Trinh ty lap bang nhu trên đời hỏi phải tiến hành theo từng bước, từng công đoạn với những khối lượng công việc và khối lượng biểu mẫu rất lớn Có thể khái
quát các công đoạn (bước) lập các bang theo sơ đồ sau:
Các bằng cần dối thi chính quốc gia
Các biểu mẫu thống kê theo từng thành
Trang 28
CHUONG IIT
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH TẾ TÀI CHÍNH VÀ
DỰ BÁO TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA
I - PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ TÀI CHÍNH VIỆT NAM
TRÊN CƠ SỞ CÁC CHỈ TIÊU CỦA HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
Đối với một nền kinh tế việc phân tích và đánh giá đúng thực trạng tình hình
kinh tế tài chính là cơ sở để có những chính sách phát triển kinh tế tối ưu Một
trong những nội dung quan trọng của phân tích vĩ mô rền tài chính quốc gia là
xác định mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng cuối cùng trong bảng cân đối tống gân phẩm quốc nội :
Trong quan hệ kinh tế với nước ngoài, trước đây ở Việt Nam chỉ lập bản cân đối thu, chỉ ngoại tệ (đơn vị tính Rúp chuyển nhượng - Đôla Mỹ) Hiện nay các
bộ quản lý đã tiến hành lập bản cán cân thanh toán, song do chưa có sự kết hợp chặt chế giữa các bộ này nên kết qủa tính toán giữa các cơ quan chưa thống nhất
II - DU BAO TÀI CHÍNH TRÊN CƠ SỞ HỆ THỐNG
TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
Để có thể tiến hành dự báo về tài chính trên cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia
(SNA), trước tiên cần xây dựng hệ thống thông tin tài chính theo các chỉ tiêu của
hệ thống này Việc xây dựng hệ thống thong tin nay phải bảo đảm một số yêu cầu
va
- Xác định chính xác/thu thập đúng theo nội dung các chỉ tiêu
- Bảo đảm tính nhất quán của thông tin
Trang 29- Bao dam tinh hệ thống của thông tin
Hiện nay có các phương pháp dự báo sau:
- Phương pháp lập các biểu tính toán, kết hợp với sử dụng các mô hình kinh
tế cơ bản
- Phương pháp kinh tế lượng '
Phương pháp thứ nhất đã được giới thiệu ở trên Còn phương pháp thứ hai được
xây dựng trên cơ sở các mô hình kinh tế lượng/thực hiện bằng máy tính theo các
giả định về các chính sách để được những kết qủa dự báo tương ứng
NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI HỆ THỐNG THỐNG RKÊ
VÀ KẾ TOÁN TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI Ở VIỆT NAM
1 Thực trạng của hệ thống kế toán và thống kè hiện hành
Trong suốt một thời gian dài (từ năm 1957 đến 1988) Việt Nam áp dụng hệ thống thống kê và kế toán theo mô hình của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Chuyển sang cơ chế quản lý mới năm 1988, Nhà nước ta đã có những chính sách mới trong lĩnh vực kế toán và thống kê Tháng ð năm 1988 Hội đồng Nhà nước
đã công bố pháp lệnh mới về kế toán và thống kê Tháng 3 năm 1989 Hội đồng
Bộ trưởng đã ban hành điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước và điều lệ kế toán trưởng
xí nghiệp quốc doanh Đồng thời Tổng cục thống kê cũng ra thông tư hướng dẫn
thi hành Pháp lệnh kế toán và thống kê (phần thống kê) ngày 13-9-1988, trong
năm 1989 Hội đồng Bộ trưởng đã ra quyết định cho phép Tổng cục thống kê
nghiên cứu phương pháp thống kê mới của Liên hợp quốc tại Việt Nam
Bước đầu Pháp lệnh mới về kế toán và thống kê đã đáp ứng phần nào với cơ
chế quản lý kinh tế mới, là cơ sở pháp lý để tổ chức lại còng tác kế toán và thống
kê trong nén kinh tế hiện hành ở Việt Nam Cùng với việc ban hành pháp lạnh mới những năm sau này, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ và cơ quan hữu quan nghiên cứu và ban hành một loạt các chế độ kế toán mới thống nhất và chuyên
Trang 30ngành, lĩnh vực Hệ thống các chế độ kế toán mới đám bảo tính pháp lý, tính thống nhất và bao quát được đầy đủ hơn các hoạt động kinh tế trong các lĩnh vực
và các thành phần kinh tế Tuy nhiên,có nhiều quy định trong các chế độ kế toán
mới còn mang nặng dấu ấn của cơ chế quản lý cũ, lỗi thời, rườm rà, cứng nhắc và chưa đáp ứng yêu chu quản lí vĩ mô
Tổng cục thống kê dưới sự tài trợ của Liên hiệp quốc đã tiến hành nghiên cứu
áp dụng hệ thống báo cáo thống kè mới - Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Ngày 25-12-1992 Chính phủ đã ra quyết định số 183/TTg về việc áp dụng hệ
thống thống kê mới ở Việt Nam - Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), bắt đầu từ
năm 1993 Cho đến nay chế độ thống kê mới đã hình thành và được đưa vào áp dụng trong thực tế cuộc sống Và hệ thống phân ngành kinh tế theo tiêu chuẩn
quốc tế (SIC) ban hành theo Nghị định của Chính phủ số 75/CP ngày 27-10-1993
được áp dụng từ 1-1-1994
Tuy nhiên, từ thực tiễn của cuộc sống trong những năm qua kế từ khi pháp
lệnh kế toán và thống kê có hiệu lực đã bộc lộ ngày càng rõ nét những nhược điểm
thống nhất với chế độ thống kê Để nghiên cứu đối mới chế độ kế toán cần có
những kiến thức cơ bản về hệ thống thống kê trong rền kinh tế thị trường: phân
ngành kinh tế theo ISIC, phân chia khu vực kinh tế và các khái niệm kinh tế
khác v.v
Ở các chế độ kế toán hiện nay hầu như chưa quan tâm đến những vấn đề mà
thống kê của rền kinh tế thị trường quan tâm, Chính những tồn tại trên đây đã gây không ít khó khăn cho việc nghiên cứu vận dụng tiếp tục hệ thống thống kê
theo hệ thống tài khoản quốc gia trong các khu vực kinh tế ở nước ta
- Một vấn đề khác trong công tác tổng hợp số liệu là ở Việt Nam cũng như nhiều
Trang 31nước đang phát triển khác, các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp còn chưa chính
xác, không phản ánh đầy đủ các hoạt động của rền kinh tế do hệ thống ghi chép, điều tra, báo cáo chưa hoàn chỉnh, độ sai lệch (bỏ sót) còn lớn
2 Các quan điểm đổi mới công tác kế toán và thống kê
Việc sửa đối bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống kế toán và thống kê đến nay đã
trở thành nhu cầu tất yếu khách quan
Quan điểm 1: Xem xét lại kình nghiệm nghề nghiệp và nghiên cứu lý thuyết
kế toán hiện đại để đè ra một hệ thống kế toán cho phù hợp với điều kiện Việt nam
Vấn đề đổi mới hệ thống kế toán ở Việt Nam hiện nay đang tồn tại hai quan điểm khác nhau: thứ nhất - cần nhanh chóng chuyển sang áp dụng chế độ kế toán
quốc tế bằng cách sao chép của một nước nào đó có rền kinh tế thị trường như:
Anh, Pháp, Mỹ hoặc áp dụng hệ thống kế toán quốc tế, thứ hai, chuyển đần từng bước hệ thống kế toán trên cơ sở cải tiến hệ thống kế toán hiện hành Xem đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ tài chính - cải tiến và hoàn thiện chế độ kế toán
thích ứng với cơ chế kinh tế thị trường ở nước ta trong giai đoạn hiện nay) Cả hai quan điểm trên đều quá tả và quá hữu, vì nếu áp dụng theo quan điểm 1 thì không
thế phù hợp với điều kiện Việt Nam ngay được, bởi vì việc sao chép sẽ làm cho việc ứng dụng thực tế bị cứng nhắc khó chuyển đổi và tốn kém Tuy nhiên nếu làm theo kiểu mà quan điểm thứ hai nêu ra là không tích cực, trì trệ và kìm hãm
hoạt động kế toán cũng như hệ thống các quy định và chuẩn mực kế toán
Trong riền kinh tế thị trường các nhà kế toán phân loại theo 2 loại cơ bản sau:
theo chức năng wà theo nghề nghiệp
Trang 32- Kế toán quản lý
- Kế toán thuế
Theo chức năng, thì việc xác định ngành quản lý số liệu và sử dụng thông tin được tách biệt rõ Trên cơ sở đó Nhà nước quyết định cần phải quân lý những vấn
đồ gì và những vấn đề gì thuộc quyền quản lý điều hành của bản thân đơn vị kế
toán đó Trong 3 giai đoạn trên, 2 loại kế toán tài chính và kế toán thuế bắt buộc Nhà nước phải quản lý nhưng kế toán quản lý thì do đơn vị kế toán tự quy định
Kế toán nghề nghiệp cũng có 3 loại sau:
- Kế toán công
- Kế toán tư nhân
- Kế toán Chính phủ
Việc phân loại kế toán nghề nghiệp như trên đặt trên cơ sở lĩnh vực và hoạt
động của kế toán viên giúp cho mỗi kế toán viên xác định được vị trí hoạt động
và trách nhiệm của mình
Quan điểm II: Đổi mới hệ thống thống kê, tính giản hệ thống tổ chức thống
kê, sử dụng kế toán viên trong các ngành các cấp trong việc thu nhập số liệu thống
kê Ở Trung ương cần có một hệ thống thống kê thống nhất, thống kê viên phải
có trình độ nghiệp vụ thống kê và kế toán sâu rộng
Trong thống kê hiện nay cũng có hai quan điểm: chuyển ngay sang hệ thống
tài khoản quốc gia (SNA) hoặc chuyển đâần sang hệ thống tài khoản quốc gia trên
cơ sở vẫn sử dụng MPS, yêu cầu đặt ra cho hệ thống thống kê mới của Việt Nam
trong giai đoạn tới là phải phối hợp chặt chẽ với các ngành, các cấp, các bộ quản
lý tổng hợp và các cấp để ghi chép, tổng hợp, báo cáo và thông tin số liệu
Hệ thống kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống thống kê trong nền kinh
tế thị trường Do đó, việc đổi mới hệ thống kế toán là điều kiện tiên quyết Theo kinh nghiệm ở Nhật Bản, xuất phát từ việc hệ thống kế toán áp dụng theo kế toán
Mỹ, do đó, thống kê Mỹ ảnh hưởng sâu sắc đối với thống kê Nhật Bản Như vậy
thống kê Việt Nam áp dụng theo hệ thống tài khoản quốc gia SNA cũng phải định
Trang 33hướng rõ mô hình hệ thống kế toán của Việt Nam theo mô hình nào?
Sơ đò cung cấp số liệu kế toán trong nèn kinh tế thị trường
kế toán báo cáo của người sử dụng
- Báo cáo tài chính - Đầu tư
- Các báo cáo đặc thù - Vay nợ
- Các báo cáo điều - Ước tính thuế
Qua sơ đồ cung cấp số liệu của thống kê kế toán trong nén kinh tế thị trường
cho ta thấy kế toán được xem như là một người cung cấp thông tin quan trong
cho các người sử dụng nó như: nhà đầu tư, người quân lý, Chính phủ, ngàn hàng, thống kê v.v
Mô hình trên cho thấy trong rền kinh tế thị trường các thông tin kinh tế do
hệ thống kế toán cung cấp (đối với các tổ chức kinh tế là đơn vị kế toán)
Đối với các đơn vị, cá nhân không phải là đơn vị kế toán thì cần có thống kê
chọn mẫu Như vậy việc thống nhất giữa hệ thống thống kê và hệ thống kế toán
là rất phù hợp và cần thiết đối với nước ta hiện nay
Trang 342 Phương hướng đổi mới và hoàn thiện hệ thống và kế toán
œ) Công tác tổ chức uà hoàn thiện hệ thống kế toán trong điều kiện mới: Qua việc xác định các khái niệm và loại kế toán trong rền kinh tế thị trường
và nghiên cứu hệ thống kế toán các nước khác trên thế giới, Việt Nam cần phải thành lập một số các Ủy ban, Viện nghiên cứu chuyền về kế toán
Trước hết để có cơ sở nghiên cứu sâu rộng về kế toán cần lập tiểu ban nghiên
cứu kế toán trong nền kinh tế thị trường Tiểu ban này bao gồm những nhà kế toán có kinh nghiệm nghề nghiệp và nắm vững lý luận hiện đại về kế toán, kết hợp với sự giúp đỡ của các nhà kế toán quốc tế thường xuyên nghiên cứu các vấn
đề về kế toán như: Soạn thảo các giáo trình giảng dạy, xây dựng các chuẩn mực
và quy định kế toán áp dụng trong từng thời kỳ cho phù hợp, xây dựng các quy định đào tạo kế toán viên v.v
Cùng với yêu cầu hình thành thị trường chứng khoán, Chính phủ cần phải thành lập ngay một ủy ban giao dịch và chứng khoán Việt Nam để phối hợp với tiểu ban nghiên cứu kế toán ban hành những yêu cầu kế toán bắt buộc đối với
những công ty cổ phần tham gia mua và bán cổ phiếu ở thị trường chứng khoán
Đặc biệt để giúp cho việc cung cấp số liệu thông tín cho Tổng cục thống kê, trong các biểu mẫu báo cáo kế toán cần chỉnh lý lại các chỉ tiêu kinh tế cho phù hợp với hệ thống tài khoản quốc gia và hệ thống phân ngành kinh tế mới
Ngài ra, đối với các ngành kinh tế khi ban hành các chỉ tiêu báo cáo kế toán phải phù hợp với các chỉ tiêu thống kê nghiệp vụ của ngành đó
Ví dụ, theo ngành kinh tế cần tính được các chỉ tiêu:
- Tổng sản lượng sản xuất
- Tiêu dùng trung gian (hay còn gọi là chỉ phí sản xuất trực tiếp)
- Thuế gián thu.
Trang 35- Các khoản trợ cấp nếu có
- Tính khấu hao tài sản cố định
- Tiền lương và các khoản coi như lương chỉ cho người lao động
b) Công tác tổ chức uà hoàn thiện công tác thống kê:
Trước hết cần loại bỏ quan niệm cho rằng có thế thử nghiệm thực hiện SNA không cần quan tâm đến thực trạng của còng tác kế toán hiện nay ở Việt Nam
Việc thử nghiệm thực hiện 5NA bỏ qua hoàn thiện hệ thống kế toán sé dẫn đến việc chi phí tốn kém mà không có hiệu qủa Ví dụ: khi thực hiện dự án VIE 88/032
Tổng cục thống kê đã lập được một số bảng biểu (khá đầy đủ) nhưng phải mất
một thời gian khá đài 2 năm 3 tháng xới chỉ phí là 525.000 USD (kinh phí của
UNDP) và 20.000.000 đồng Việt Nam (kinh phí của Chính phủ Việt Nam) Tất
nhiên trong số chi phí này bao gdm những chỉ phí nghien cứu, khảo sát Đến nay,
khi bết ngưồn kinh phí to lớn của UNDP thì Tổng cục thống kê chỉ thực hiện lập
Trang 36được biểu số 1 "tài khoản sản xuất", biểu 2 "tiêu dùng cuối cùng" và biếu 4 "tổng vốn cơ bản",
Do đó, điều đầu tiên là cơ sở cho thống kê theo SNA là đối mới hệ thống kế toán mà trước tiên là hệ thống báo cáo kế toán Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ các
hệ thống báo cáo kế toán hiện hành, kết hợp điều tra chọn mẫu khu vực kinh tế
không là đơn vị kế toán thì vẫn có thể thực hiện vào công tác thống kê hiện nay
theo SNA với sự sai số tương đối
Để làm được điều này, mỗi thống kê viên phải am hiểu các hệ thống báo cáo kế
toán hiện hành (ngân hàng, bảo hiểm, các tổ chức tài chính khác, ngoại thương, các tổ chức phí tài chính và các tổ chức kế toán khác) Ngay các đơn vị và cá nhân không lập báo cáo kế toán thì thống kê viên cũng phải biết dựa trên cơ sở những
số liệu ban đầu để lập nên những bảng cân đối ngưồn vốn để tổng hợp chung trong
cả nước
Trong báo cáo tổng kết thực hiện dự án VIE/88-032 và những kiến nghị cho tương lai các báo cáo viên đã nêu lên những kết qủa, tồn tại của du án và đồng thời đưa ra những kiến nghị nhằm khắc phục trong những năm tới
Những fồn tại được nêu lên trong báo cáo vẫn chưa phải là ngườn gốc của vấn
đề cần giải quyết, nhiều vấn đề tồn tại còn mơ hồ và lẫn lộn giữa các phương pháp
lập bảng thống kê trong hệ thống tài khoản quốc gia
Tóm lại, vấn đề khắc phục những fồn tại để lập các biểu trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) là phải đào tạo thêm cho mỗi thống kê viên trình độ lập
báo cáo kế toán và thống kê vì đó là cơ sở để lập các biểu của hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA)
Phương pháp cụ thể để lập báo cáo thống kê cần được nghiên cứu tiếp tục trong
những năm tới Trong đề tài này chúng tôi mới chỉ đề cập một số vấn đề cơ bản
về hệ thống tài khoản quốc gia trong lĩnh vực tài chính Năm 1994 đè tài sẽ được triển khai nghiên cứu áp dụng trong lĩnh vực Nhà nước về thống kê tài chính
OK ớt
Trang 37
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ:
"HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIA (SNA)
VA VAN DE THUC HIEN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM"
Cơ quan thực hiện: VIÊN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
HÀ NỘI - 1993
Trang 38"HỆ THỐNG TÀI KHOẢN QUỐC GIÁ (SNA)
VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM"
Ban chủ nhiệm đè tài:
1 Chủ nhiệm đề tài: PTS NGUYEN CONG NGHIỆP - Phó Viện trưởng Viện Khoa học Tài chính
2 Thu ký dé tai: PTS TRINH TH] HOA, chuyén viên Viện Khoa học Tài chính
Các thành viên tham gia đề tài:
1 TS NGUYEN VĂN QUỲ - Viện quản lý kinh tế Trung ương
2 NGUYỄN VĂN CHỈNH - Tổng cục thống kê
3 NGUYÊN VĂN VY - Viện quản lý kinh tế Trung ương
4 PHẠM ĐÌNH HÀN - Tổng cục thống kê
5 PTS NGUYỄN ĐÌNH TÀI - Viện quản lý kinh tế Trung ương.
Trang 39LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM
RERKK
Mé dau
Chuang I: Ndi dung va ¥ nghia kinh tế của hệ thống tài khoản quốc gia (SÑA)
1 Hệ thống cân đối kinh tế quốc dân (MPS) và hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
1I Sơ đò rút gọn và nhiệm vụ cơ bản của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
TH Các biểu mẫu chính trong hệ thống tài khoản quốc gia
1V Mối liên kết thống nhất trong hệ thống tài khoản quốc gia
V Ý nghĩa kinh tế của công cụ thống kê trong quản lý kinh tế
Chương HH: Cơ sở lý luận của việc hình thành các bằng cân đối tài chính và cán cân thanh toán, các chỉ tiêu và phương pháp lập bang
1 Các vấn đề lý luận về ngưồn tài chính, hệ thống tài chính trong mối quan hệ với
hệ thống tài khoản quốc gia,
1I Nội dung các bảng cân đối tài chính và cán cân thanh toán trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
IH Phương pháp lập các bảng cân đối tài chính và biểu mẫu 6 "Tài khoản về các giao dịch đối ngoại"
Chương III: Phan tich tinh hinh kinh tế tài chính và đự báo tài chính trên cơ sở
hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
I Phân tích và đánh giá tình hình kinh tế Việt nam trên cơ sở các chỉ tiêu của hộ thống tài khoản quốc gia
1I Dự báo tài chính trên cơ sở hệ thống tài khoản quốc gia (SNA)
Kết luận: Những quan điểm đổi mới hệ thống thống kê và kế toán trong điều kiện mới ở Việt nam.
Trang 40Mọi hoạt động trong xã hội đều phải giải quyết ba vấn đê cơ bản: sản xuất cái gì,
sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Để giải quyết được những vấn đề nói trên, cần phải có sự trợ giúp của các công cụ kinh tế như kế toán và thống kê Quá trình
hạch toán kế toán và thống kê cung cấp cho các nhà kinh tế và quản lý những dữ liệu cần thiết cho việc phân tích kinh tế đề ra những quyết định kinh tế cũng như xây dựng những mô hình kinh tế trong tương lai Trước đây ở Việt nam thực hiện hạch toán thống kê và kế toán theo phương pháp của các nhà kinh tế Xô viết dựa trên quan niệm của Mác về sản xuất và ngưồờn gốc tạo ra của cải xã hội
Khi chuyén sang hoạt động theo cơ chế thị trường, phương pháp thống kê và kế toán cũ không còn phù hợp: Hệ thống kế toán cũ chưa phản ảnh hết các mặt hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống cân đối vật chất (MPS) chủ yếu chi phan
ảnh những chỉ tiêu kinh tế phát sinh trong khu vực sản xuất vật chất, do đó không
phan anh được toàn diện các hoạt động kinh tế - tài chính của riền kinh tế Điều đó đòi hỏi phải có một hệ thống thống kê kinh tế mới, làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá và dự báo cũng như việc hoạch định các chính sách và xây dựng cơ chế quản lý Chính vì vậy, ngày 10/5/1988 Hội đòng Nhà nước đã công bố pháp lệnh kế toán và thống kê thực hiện từ 1/10/1988 Trên cơ sở pháp lệnh kế toán và thống kê mới, Bộ Tài chính và Tổng cục thống kê đã nghiên cứu ban hành một loạt các chế độ kế toán
và thống kê cho phù hợp Ngày 2ð tháng 12 năm 1992, Chính phủ đã ra quyết định
số 183/T'Tg về việc áp dụng hệ thống thống kê mới ở Việt nam - Hệ thống tài khoản
quốc gia (SNA), bắt đầu từ năm 1998 Đây là hệ thống thống kê được hình thành và
xây dựng trên cơ sở các học thuyết của nền kinh tế thị trường, được Liên Hiệp quốc cho lưu hành từ năm 1953 Sau đó được bổ sung, hoàn chỉnh vào các năm 1968 và
1992 Tới nay, hầu hết các nước trên thế giới đã sử dụng hệ thống thống kê này Xót từ góc độ tài chính, hệ thống tài khoản quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
vì phần lớn các biểu mẫu chính của hệ thống này phản ảnh các lường chu chuyển tài
chính trong xã hội Tuy nhiên, hiện nay ở Việt nam, việc tiếp cận và áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia là vấn đề vò cùng phức tạp và khó khăn, vì nó khác hoàn toàn với