Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
172 KB
Nội dung
§Ò ¸n m«n häc Sau 20 năm đổi mới,đất nước ta giành thành tựu to lớn quan trọng,nhất lĩnh vực kinh tế.Ở tất ngành kinh tế quốc dân,chúng ta thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh liên tục đổi phát triển.Hiện nay,ngành dệt may Việt Nam coi ngành có lực lượng sản xuất hùng hậu,giữ vị trí quan trọng ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ lực Việt Nam Nhỡn lại lịch sử mỡnh,ngành dệt may Việt Nam trải qua khỏ nhiều thăng trầm.Song đến năm gần đây, cựng với phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may giới khu vực,ngành dệt may Việt Nam thực bước sang thời kỡ phỏt triển với tốc độ tăng trưởng cao số lượng kim ngạch xuất khẩu.Tuy nhiên,trong bối cảnh cạnh tranh thương mại giới khu vực,đũi hỏi chất lượng sản phẩm để nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cấp thiết.Vỡ vậy,cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng có chiến lược đầu tư,đổi tất khâu từ tổ chức quản lý,sản xuất,tiếp thị,quảng cỏo sản phẩm cho cỏc doanh nghiệp dệt may toàn ngành để vươn chiếm lĩnh thị trường,chủ động hội nhập vào kinh tế giới.Với tính chất quan trọng chất lượng sản phẩm đặc điểm ngành may mặc ta thấy vấn đề chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm ngành may mặc cần quan tâm nghiên cứu giải Trong khuôn phép thời gian nguồn kiến thức cũn hạn chế,em mạnh dạn nghiên cứu đề tài mang tên: “Xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp dệt may Việt Nam.” Trong làm đề tài em nhận quan tâm thầy giáo:TS Trần Việt Lâm giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Em xin chân thành cảm ơn! §Ò ¸n m«n häc CHƯƠNG I:Cơ sở lý luận chất lượng,quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 1.Chất lượng sản phẩm gỡ? 1.1.Các quan điểm chất lượng Có thể nói chất lượng sản phẩm phạm trù kinh tế kĩ thuật trừu tượng Khi nhìn nhận sản phẩm góc độ khác ta lại có quan niệm khác chất lượng sản phẩm Quan niệm siêu việt chất lượng : chất lượng tuyệt hảo sản phẩm so với sản phẩm loại Quan niệm chất lượng sản phẩm theo hướng sản phẩm: đứng góc độ người ta cho chất lượng sản phẩm tập hợp thuộc tính phản ánh tính tác dụng sản phẩm Quan niệm chất lượng hướng theo người sản xuất: đứng góc độ người sản xuất họ cho chất lượng sản phẩm phù hợp đạt sản phẩm so với tập hợp yêu cầu hệ thống tiêu chuẩn thiết kế từ trước Quan niệm chất lượng theo thị trường cho chất lượng sản phẩm phù hợp với mục đích yêu cầu người sử dụng (xuất phát từ nhu cầu thị trường) + Xuất phát từ giá (mối quan hệ lợi ích sản phẩm với chi phí phải bỏ ) chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ mức khách hàng chấp nhận + Xuất phát từ cạnh tranh ta lại có định nghĩa : chất lượng cung cấpnhững đặc điểm sản phẩm dịch vụ mà đối thủ cạnh tranh Mỗi định nghĩa xuất phát từ khía cạnh định cách đêù có ưu điểm định song không tránh §Ò ¸n m«n häc khỏi hạn chế định để đưa định nghĩa dễ hiểu, loại bỏ hạn chế tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) có định nghĩa ISO 9000 sau: ” chất lượng tập hợp tính chất đặc trưng sản phẩm có khả thoả mãn nhu cầu nêu hoạc tiềm ẩn” 1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm Trong sản phẩm có nhiều nhóm thuộc tính thể chất lượng sản phẩm như: - Các thuộc tính phản ánh chức tác dụng sản phẩm thể khả sản phẩm thực chức hoạt động mong muốn - Tuổi thọ sản phẩm thể khả giữ tính tác dụng điều kiện hoạt động bình thường khoảng thời gian định - Tính thẩm mĩ sản phẩm : thuộc tính thể gợi cảm thu hút khách hàng hình dáng màu sắc kích thước, cách trang trí, tính thời trang… - Độ tin cậy sản phẩm : khả thực tính hoạt động thiết kế hoạt động xác - Tính kinh tế sản phẩm thể tiết kiệm chi phí tổng sản xuất tiêu thụ sản phẩm -Tính tiện dụng sản phẩm thể khả dễ bảo quản, dễ vận chuỷên, dễ sửa chữa, dễ sử dụng - Tính an toàn sản phẩm khác với thuộc tính tính an toàn sản phẩm nhà nước qui định sản phẩm phải tuân thủ qui định tính an toàn sản phẩm - Mức độ gây ô nhiễm sản phẩm tổ chức quốc gia qui định - Các dịch vụ kèm theo bảo hành vận chuyển hướng dẫn 1.3 Đặc điểm chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm cấu thành nhiều yếu tố có nhiều đặc điểm khác Dưới vài đặc điểm chung §Ò ¸n m«n häc - Chất lượng sản phẩm phạm trù tổng hợp yếu tố kinh tế xã hội kĩ thuật thể thông qua hệ thống tiêu kinh tế kĩ thuật văn hoá sản phẩm - Chất lượng có ý nghĩa tương đối có nghĩa chất lượng thường xuyên thay đổi theo không gian thời gian Có thể giai đoạn sản phẩm có chất lượng đánh giá cao giai đoạn sau không cao khoa học kĩ thuật ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì chất lượng đánh giá theo thời điểm Các nhà sản xuất phải nắm đặc điểm để luôn đổi cải tiến công nghệ để ngày nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày đáp ứng tốt nhu cầu thị trường - Chất lượng phù hợp thị trường cụ thể nhu cầu sở thích người dân vùng khác Vì đưa sản phẩm vào thi trường doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trường - Chất lượng vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính cụ thể Tính trừu tượng thông qua phù hợp, phản ánh mặt chủ quan sản phẩm phụ thuộc vào nhận thức khách hàng Nâng cao chất lượng loại có tác dụng tăng khả hấp dẫn thu hút khách hàng nhờ tăng khả tiêu thụ sản phẩm Chất lượng phải thông qua tiêu kinh tế kĩ thuật, cụ thể thể thông qua chất lượng tuân thủ thiết kế, thông qua tính khách quan sản phẩm Nâng cao chất lượng loại làm giảm chi phí tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả thực sách giá linh hoạt - Chất lượng sản phẩm thể điều kiện tiêu dùng cụ thể, phù hợp với mục đích sử dụng định 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phạm trù tổng hợp kinh tế kĩ thuật xã hội nên chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế, kĩ thuật, xã hội Vì nhà sản xuất cần quan tâm đến yếu tố để ngày đáp ứng tốt nhu cầu chất lượng sản phẩm thị trường §Ò ¸n m«n häc 1.4.1 Các nhân tố bên - Tình hình thị trường : tình hình thị trường tác động đến sản phẩm có ý nghĩa định đến định hướng xác định sản phẩm thông qua Thứ đặc điểm nhu cầu thị trường, để xác định đặc điểm sản phẩm Có xác định đặc điểm nhu cầu thị trường sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường có sản phẩm dược thị trường chấp nhận Thứ hai cạnh tranh thị trường tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải đổi nâng cao chất lượng sản phẩm - Tiến khoa học công nghệ: tiến khoa học công nghệ tác động toàn diện đến chất lượng sản phẩm: khoa học công nghệ tạo khả để nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua: Thứ thông qua việc tạo nguyên vật liệu thay nguyên vật liệu truyền thống tạo đầu vào có chất lượng cao Thứ hai tạo thiết bị sản xuất có khả sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu hơn, có tính xác nên tạo sản phẩm có thuộc tính tiêu chất lượng cao - Cơ chế sách quản lý : chế hoạt động sách quản lý có tác động lớn đến chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thông qua: + Tạo môi trường bình đẳng bảo vệ lợi ích nhà sản xuất việc đầu tư nghiên cứu để nâng cao chất lượng sản phẩm + Tạo môi trường cạnh tranh, điều kiện cần thiết để doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm +Tạo môi trường thuận lợi để kích thích định hướng cho phát triển doanh nghiệp 1.4.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp doanh nghiệp người trực tiếp tạo sản phẩm tất khâu giai đoạn trình sản xuất yếu tố tham gia vào trình sản xuất có tác động đến chất lượng sản phẩm Nói đến nhân tố bên doanh nghiệp tác động đến chất lượng sản phẩm người ta thường nghĩ đến nguyên tắc 4M §Ò ¸n m«n häc -Con người(Men): người chủ thể hoạt động, trình san xuất người yếu tố quan trọng việc quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua: tay nghề, lòng nhiệt tình, tính sáng tạo… - Máy móc thiết bị (Machinezy): công cụ phương tiện để tạo sản phẩm chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào trình độ kĩ thuật tính đồng máy móc thiết bị doanh nghiệp - Nguyên vật liệu(Materials): thứ cấu thành sản phẩm nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nguên vật liệu, thời gian cung ứng nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu … - Quản lý( Management): doanh nghiệp có điều kiện tốt mà khâu quản lý kém, kết hợp khâu không tốt chất lượng sản phẩm không cao Vì khâu quản lý có vai trò định đến chất lượng sản phẩm 1.5 Vai trò chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm có vai trò định sống doanh nghiệp, thể - Chất lượng sản phẩm thể sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Sản phẩm có sức cạnh tranh lớn tiêu thụ nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp - Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản vô hình (uy tín) doanh nghiệp thị trường… 2.Quản lý chất lượng 2.1.Quan điểm quản lý chất lượng 2.1.1.Khỏi niệm Tổ chức tiờu chuẩn húa quốc tế ISO 9000 cho rằng:Quản lý chất lượng hoạt động có chức quản lý chung nhằm mục đích đề sách,mục tiêu,trách nhiệm thực chúng biện pháp hoạch định chất lượng,kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn hệ thống chất lượng 2.1.2.Quan điểm học giả hàng đầu §Ò ¸n m«n häc Trong giai đoạn thời kì phát triển sản xuất công nghiệp người ta lại có quan điểm khác quản lý chất lượng thời kì lại lên tên tuổi lớn đại diện cho phương pháp quản lý chất lượng hay (theo quan điểm quản lý chất lượng định ) *W.Edward Deming : ễng cho - Quản lý chất lượng hoạt động cải tiến liên tục thực theo vòng tròn chất lượng :hoạch định chất lượng ,thực chất lượng kiểm tra chất lượng điều chỉnh cải tiến chất lượng Quản lý chất lượng trách nhiệm trước tiên cán quản lý cấp cao doanh nghiệp Giảm lệ thuộc vào biện pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối Xây dựng trương trình đào tạo giáo dục khuyến khích người lao động tham gia vào trình quản lý chất lượng *P Crosby: quan điểm ông quản lý chất lượng -Phòng ngừa biện pháp để thực quản lý chất lượng doanh nghiệp Tiêu chuẩn để đánh giá tình hình quản lý chất lượng doanh nghiệp không sai lỗi -Tất vấn đề chất lượng đánh giá đo đếm thông qua chi phí nhờ để đưa định cải tiến chất lượng *Feigenbaun: ông người đề xuất phương pháp quản lý chất lượng toàn diện Tức quản lý chất lượng phải thực tất khâu, hoạt động doanh nghiệp quản lý chất lượng trách nhiệm thành viên doanh nghiệp, quản lý chất lượng cần có phối hợp chặt chẽ với khách hàngvà người cung ứng *K Ishikawa: ông người đề xuất việc sử dụng sơ đồ nhân (sơ đồ xương cá) quản lý chất lượng ông người đề xuất trực tiếp tổ chức nhóm chất lượng doanh nghiệp 2.2 Các giai đoạn phát triển quản lý chất lượng Cho đến quản lý chất lượng chải qua ba giai đoạn phát triển khácnhau §Ò ¸n m«n häc *Giai đoạn (từ đầu thập kỉ 20 dến 1939) :đây trình hình thành phát triển quản lý chất lượng giai đoạn chưa có khái niện quản lý chất lượng mà có khái niệm kiểm tra chất lượng Đây giai đoạn mà người ta đòng nghĩa quản lý chất lượng kiểm tra chất lượng, quản lý chất lượng hiểu theo nghĩa hẹp chức chủ yếu kiểm tra chất lượng Mục đích quản lý chất lượng giai đoạn phát sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ,tách khỏi sản phẩm tốt để đảm bảo sản phẩm cuối xuất xưởng đạt tiêu chuẩn Xuất phát từ mục đích quản lý chất lượng giai đoạn mà nhiệm vụ quản lý chất lượng giao cho cán kĩ thuật, phận kiểm tra chất lượng tăng cường củng cố, với doanh nghiệp lớn thường thành lập phòng kiểm tra chất lượng riêng Vì phương pháp thực quản lý chất lượng giai doạn kiểm tra chất lượng nên giai đoạn quản lý chất lượng hiệu quả, thực khâu sản xuất Cho đến cuối giai đoạn số doanh nghiệp bước đầu sử dụng công cụ thống kê đơn giản quản lý chất lượng *Giai đoan (từ 1947 đến cuối năm 60) giai đoạn quản lý chất lượng có đặc đIểm sau: - Đã có thay đổi nhận thức quản lý chất lượng, khái niệm quản lý chất lượng đời thay cho khái niệm kiểm tra chất lượng Quản lý chất lượng hiểu theo nghĩa rộng hơn, bao gồm bốn chức chủ yếu: hoạch định chất lượng, thực chất lượng kiểm tra chất lượng, điều chỉnh cải tiến chất lượng (thể vòng tròn chất lượng - Quản lý chất lượng trở thành trách nhiệm cán quản lý đồng thời có phân định rõ ràng nhiệm vụ quản lý chất lượng cán kĩ thuật cán quản lý người lao động - Các hoạt dộng quản lý tập chung vào biện pháp phòng ngừa, làm giảm vai trò kiểm tra chất lượng - Tiếp tục mở rộng công cụ thống kê quản lý chất lượng §Ò ¸n m«n häc *Giai đoạn (từ 1970 đến nay) : giai doạn quản lý chất lượng có đặc điểm bật sau - Chuyển từ quản lý chất lượng thông thường sang quản lý chất lượng toàn diện (TQM): phương pháp quản lý chất lượng mà trình quản lý chất lượng thực tất khâu hoạt động doanh nghiệp - Quản lý chất lượng trách nhiệm tất thành viên doanh nghiệp - quản lý chất lượng cần có phối hợp chặt chẽ với khách hàng người cung ứng 2.3.Vai trũ,nguyờn tắc quản lý chất lượng 2.3.1.Vai trũ quản lý chất lượng *Nõng cao hiệu cụng tỏc quản lý Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 giúp cho doanh nghiệp có cấu quản lý hiệu việc đảm bảo nhu cầu số lượng cán hành phù hợp, chức không chồng chéo lên Từ dẫn đến việc tạo cấu làm việc đạt hiệu giảm chi phí nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Bên cạnh cũn giỳp cho doanh nghiệp nõng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ vỡ quyền hạn phận rừ ràng trỏnh tỡnh trạng “ cha chung khụng khóc” trước công việc đảm trách cụ thể đến mắc lỗi thỡ đổ lỗi cho khó có hội sữa chữa hay tỡm nguyờn nhõn gõy lỗi Công việc giao cho phận phũng ban cỏn phận phũng ban phải tự chịu trách nhiệm công việc giao làm nâng cao tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên phũng ban, phận phỏt huy lực từ người bên cạnh cũn giỳp cụng tỏc điều chỉnh phũng ban phận kịp thời khắc phục sai lỗi không để lan rộng kéo dài thời gian dài Về phía lónh đạo cấp cao thỡ giỳp họ cú cỏi nhỡn tổng quỏt tỡnh hỡnh phận phũng ban mối quan hệ phận phũng ban để đưa định đắn điều khiển kịp thời phự hợp với cỏc phận khỏc doanh nghiệp §Ò ¸n m«n häc *Đảm bảo chất lượng hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo Juran “ chất lượng phù hợp với yêu cầu” Do nhu cầu người không ngừng biến đổi nên việc xác định nhu cầu điều cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển Trọng tâm định hướng vào khách hàng hệ thống quản lý ưu tiên số vỡ họ nhỡn thấy tầm quan trọng khách hàng doanh nghiệp mỡnh Trong với việc khoa học kỹ thuật ngày phát triển thỡ nhu cầu mức thấp khụng cũn phự hợp mà phải đạt mức có chất lượng cao nhu cầu mức sở rừ ràng ngày yếu tố khụng thể thiếu mà muốn thành công chiếm lĩnh thị phần doanh nghiệp phải tỡm nhu cầu tiềm ẩn họ *Điều kiện cần giúp cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường khu vực giới Với đà toàn cầu hoá thỡ đến năm 2006 thỡ hàng hoỏ ngoại nhập bị đánh thuế thấp 0-5% điều thúc đẩy mạnh việc doanh nghiệp tham gia áp dụng vào hệ thống quản lý chất lượng không quản lý theo kiểu cũ Vỡ nú tạo hàng hoỏ cú chất lượng cao tiêu chuẩn thống hơn, sản phẩm lắp lẫn cho Có thể thay cho nhiều nước khác sản xuất loại sản phẩm Hơn sản phẩm muốn xuất sang thị trường nước thỡ điều kiện cần thống xem xét cấp chứng ISO 9000 Sau vào chi tiết kiểm tra đặc tính cụ thể sản phẩm xem có thoả yờu cầu hay khụng? Do tham gia áp dụng ISO 9000 điều kiện quan trọng giúp cho doanh nghiệp tham gia thị trường khu vực giới làm tốt thỡ điều kiện đủ *Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý nhà nước Khi xem xét đến hiệu vấn đề quản lý chất lượng nhà nước doanh nghiệp thỡ việc cỏc doanh nghiệp ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tạo ro ràng rành mạch cấu quản lý nộibộ tổ chức sở tra kiểm tra nhà máy thường xuyên 10 §Ò ¸n m«n häc Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viờn WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v) Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Hơn nữa, thân thị trường nội địa có dân số 84 triệu dân với mức sống ngày nâng cao thu hút quan tâm nhà đầu tư doanh nhân Tuy vậy, ngành dệt may Việt Nam phải đương đầu với thách thức không nhỏ Một mặt, xuất phát điểm dệt may Việt Nam cũn thấp, cụng nghiệp phụ trợ chưa thực phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, lực cạnh tranh cũn yếu nước khu vực giới thách thức hội nhập kinh tế toàn cầu Mặt khác, môi trường sách cũn chưa thuận lợi Bản thân văn pháp lý Việt Nam cũn trỡnh hoàn chỉnh, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại cũn yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ Bản thân thị trường lớn vận dụng nhiều rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xó hội, chống trợ giỏ nhằm bảo hộ sản xuất nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũn cú quy mụ nhỏ vừa, khụng đủ tiềm lực để theo đuổi vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt tranh chấp thương mại Các rào cản thương mại 20 §Ò ¸n m«n häc vận dụng ngày linh hoạt tinh vi hơn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu 1.3.Bảng số liệu bản: Bảng số liệu dự bỏo tỡnh hỡnh sản xuất XNK dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2013 Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị gia tăng, triệu đô la Mỹ 3.205,53.899,65.136,8 4.789,34.764,55.721,1 6.847,6 7.759,3 Giá trị gia tăng, % GDP 5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1 Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng, % 13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0 Giá trị gia tăng ngành dệt, triệu đô la Mỹ 325,0 368,9 402,8 390,7 387,2 423,2 460,0 499,2 Thương mại quốc tế Kim ngạch XK hàng dệt, triệu đôla Mỹ 1.058,01.352,01.690,0 1.318,21.453,51.598,8 1.742,7 1.912,7 Tăng trưởng kim ngạch XK hàng dệt hàng năm 45,9 27,8 25,0 -22,0 10,3 10,0 9,0 9,8 Kim ngạch XK hàng dệt tổng kim ngạch XK 2,7 2,8 2,7 2,3 2,3 2,3 2,2 2,2 Kim ngạch NK hàng dệt, triệu đôla Mỹ 3.988,04.940,05.874,8 4.699,85.056,95.166,8 4.990,7 5.096,5 Tăng trưởng kim ngạch NK hàng năm 16,1 23,9 18,9 -20,0 7,6 2,2 -3,4 2,1 Kim ngạch NK hàng dệt tổng kim ngạch XK 10,0 10,2 7,3 6,8 6,8 6,4 5,5 5,2 Cán cân thương mại ngành dệt, triệu đôlaMỹ 2.930,0 3.588,0-4.184,8 3.381,6 3.603,4-3.568,0 -3.247,9 -3.183,8 21 §Ò ¸n m«n häc Kim ngạch XK hàng may mặc, triệu đôla Mỹ 5.579,07.186,09.054,4 7.424,68.335,48.898,6 8.929,0 9.505,3 Tăng trưởng kim ngạch XK hàng may mặc hàng năm 19,2 28,8 26,0 -18,0 12,3 6,8 0,3 6,5 Kim ngạch XK hàng may mặc tổng kim ngạch XK 14,0 14,8 14,3 13,0 13,3 12,9 11,3 10,7 Kim ngạch NK hàng may mặc, triệu đôla Mỹ 271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3 Tăng trưởng kim ngạch NK hàng may mặc hàng năm -18,4 57,2 5,6 -25,0 12,6 9,0 9,0 10,2 Kim ngạch NK hàng may mặc tổng kim ngạch XK 0,6 0,7 0,6 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Cán cân thương mại ngành may mặc, triệu đôla Mỹ 5.308,06.760,08.604,6 7.087,27.955,68.484,6 8.477,7 9.008,0 Kim ngạch XK dệt may, triệu đôla Mỹ 6.637,08.538,010.744,48.742,89.788,910.497,410.671,711.418,1 Tăng trưởng kim ngạch XK dệt may hàng năm 22,8 28,6 25,8 -18,6 12,0 7,2 1,7 7,0 Kim ngạch NK dệt may, triệu đôla Mỹ 4.259,05.366,06.324,6 5.037,25.436,75.580,8 5.441,9 5.593,8 Tăng trưởng kim ngạch NK dệt may hàng năm 13,1 26,0 17,9 -20,4 7,9 2,7 -2,5 2,8 Kim ngạch XK hàng15,9 15,8 15,7 15,1 14,8 15,2 16,3 16,8 dệt tổng kim 22 §Ò ¸n m«n häc ngạch XK dệt may Kim ngạch XK hàng may mặc tổng kim ngạch XK dệt may 84,1 84,2 84,3 Kim ngạch NK hàng dệt tổng kim ngạch XK dệt may 93,6 92,1 92,9 Kim ngạch NK hàng may mặc tổng kim ngạch XK dệt may 6,4 7,9 7,1 Nguồn: World Bank, UNIDO, WTO 84,9 85,2 84,8 83,7 83,2 93,3 93,0 92,6 91,7 91,1 6,7 7,0 7,4 8,3 8,9 2.Thực trạng chất lượng sản phẩm xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.Thực trạng chất lượng sản phẩm: Trong vài năm gần ngành may không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày tốt nhu cầu người tiêu dùng nước, dần chiếm lại thị trường nội địa, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế, có thành tựu đa số doanh nghiệp may mặc Việt Nam năm gần thường xuyên đầu tư đổi công nghệ Nhưng theo thống kê đánh giá chuyên gia, thiết bị công nghệ ngành may, đổi 90-95% thiết bị trình độ tự động hoá trình sản xuất mức trung bình, công nghệ lạc hậu nước tiên tiến khu vực khoảng năm Năng lực thiết kế thời trang, thời trang sống người tiêu dùng nước có bước tiến đáng kể song yếu Ngoài ra, chất lượng dịch vụ ngành may mặc hệ thống thông tin, giao dịch, khả giao hàng tiến độ 23 §Ò ¸n m«n häc khả tổ chức thực đơn đặt hàng nhỏ doanh nghiệp nước ta có khoảng cách so với nước khu vực Giá yếu tố hạn chế lớn hàng may mặc nước ta, với mức giá thường cao mức giá sản phẩm loại nước ASEAN khoảng 10-15%, cao hàng Trung Quốc 20% Để giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần xúc tiến việc cải tiến hệ thống quản lý, tổ chức dây truyền sản xuất, nâng cao tay nghề, kỹ vận hành xử lý công việccủa người lao động nhằm tăng nhanh suất (hiện suất lao động 50-70% Singapo, Malaysia, Thái Lan) 2.2.Thực trạng xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Như biết phương pháp quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đưa vào áp dụng Việt Nam (từ năm 1998 Mặc dù nhà nước có nhiều sách tạo điều kiện để doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng Song nhiều nguyên nhân (cả phía doanh nghiệp, phía môi trường) ngăn cản doanh nghiệp nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý chất lượng Ngành may mặc ngoại lệ Vì tỷ lệ doanh nghiệp ngành dệt may cấp chứng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chiếm khoảng 5% tổng số doanh nghiệp ngành Số lại tiếp tục thực quản lý chất lượng theo kiểu kiểm tra chất lượng Tức coi quản lý chất lượng hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật trách nhiệm quản lý chất lượng thuộc cán kỹ thuật, thông qua việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trước đưa thi trường tiêu chất lượng Cho nên bị động việc kiểm soát chất lượng sản phẩmkiểm tra, phát để sửa chữa lỗi sai- chủ động kiểm tra tất khâu, công đoạn, loại nguyên vật liệu… có hạn chế sai hỏng, chất lượng mức tối thiểu Vì mà chất lượng sản phẩm thấp so với nước khu vực, tỷ lệ 24 §Ò ¸n m«n häc phế phẩm cao phí sản xuất lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao Làm cho sản phẩm sức cạnh tranh thị trường… Trong trình sản xuất kinh doanh, để tăng chất lượng sản phẩm doanh nghiệp ngành may mặc tiếp tục áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 Trong trình doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi song gặp khó khăn, nhiều điều vướng mắc từ nảy sinh quan niệm sai lầm chứng ISO 9000 *Những thuận lợi -Thuận lợi đàu tiên mà ta dễ dàng nhận thấy tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cấp ngành doanh nghiệp Điều thể thông qua việc cấp ngành nhiều địa phương thành lập ban đạo trương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 hoạc giúp đỡ việc hỗ trợ kinh phí Một nơi đầu phong trào thành phố Hà Nội Ngày 29/4/1999,Chủ tịch UBND thành phố định số 1807/QĐ-UB việc thành lập ban đạo chương trình triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, ngày 19/5/1999, UBND thành phố thị 13/CT-UB đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 UBND thành phố Hà Nội kịp thời xây dựng kế hoạch, nội dung đề tài hỗ trợ cho trương trình áp dụng ISO 9000 với tổng kinh phí năm 1999 440 triệu đồng năm 2000 720 triệu đồng… -Các doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp sau qúa trình áp dụng hệ thống ISO 9000 nên tích luỹ nhiều kinh nghiệm tránh sai lầm đáng tiếc… *Những khó khăn gặp phải Khi triển khai áp dụng ISO 9000, doanh nghiệp gặp lhông khó khăn Trình độ công nghệ quản lý, mặt bằng, nhà xưởng, kho tàng… doanh nghiệp bị hạn chế so với doanh nghiệp nước khu vực 25 §Ò ¸n m«n häc Phải chỉnh hoạc thay đổi cách thức phương pháp làm việc cũ tồn cố hữu nhiều năm qua Việc chuẩn hoá văn hoá hệ thống chất lượng theo yêu cầu ISO 9000 công việc khó khăn đòi hỏi phải có thời gian đầu tư công sức Công tác tư vấn nhiều hạn chế Chuyên gia tư vấn nước ít, chưa có nhiều kinh nghiệm tư vấn gặp khó khăn khác biệt ngôn ngữ, văn hoá Vai trò giám đốc công ty định thành công thời gian nhanh hay chậm Khác với công tác quản lý khác,trong hệ thống quản lý chất lượng, lãnh đạo không lệnh, đạo thực mà phải trực tiếp tham gia người, giữ vai trò đầu tầu Giám đốc phải người hiểu rõ ISO 9000 Trên thực tế, số nơi, vai trò thúc đẩy lãnh đạo chưa bật Chi phí áp dụng ISO 9000 vấn đề băn khoăn nhất, lẽ chi phí cho tư vấn giúp cho xây dựng hệ thống chất lượng,đánh giá, cấp chứng ISO 9000 số không nhỏ, chưa kể chi phí phát sinh trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng (đầu tư, trang bị thêm, cải tạo nhà xưởng…) thường phải cân nhắc-nhất doanh nghiệp vừa nhỏ *Một số vấn đề khác: - Các tiêu chuẩn ISO 9000 không đề cập đến khía cạnh tài quản lý tài sản cấu trúc hành Do xây dựng ISO 9000 xí nghiệp không cần đề cập phạm vi tài kế toán hệ thống văn chất lượng Người tư vấn đánh giá viên bên quyền xem xét hay đề cập đến vấn đề tài kế toán Tổ chức nhân Theo tiêu chuẩn ISO 9000 người lãnh đạo tối cao (giám đốc) phải bổ nhiệm người đại diện lãnh đạo, gọi người phụ trách chất lượng Người phụ trách chất lượng có lực chuyên môn có thực quyền 26 §Ò ¸n m«n häc lãnh đạolà thuận lợi đáng kể, Trong thực tế, người phụ trách chất lượng phải giành 60-80% thời gian cho việc xây dựng hệ thống Người phụ trách chất lượng ban chất lượng nhóm đặc biệt thành lập để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 -Hệ thống văn Vì muốn sớm chứng nhận ISO 9000, có đơn vị cho tham khảo, chí “sao chép” văn sở chứng nhận đẻ rút ngắn trình hoàn tất văn bản, họ không mô tả xác xảy cách vận hành doanh nghiệp không cán nhân viên sử dụng làm sở cho việc cải tiến chất lượng Những văn làm sở cho việc đánh giá nội Một hệ thống chất lượng thực thừa nhận phù hợp tiêu chuẩn sau nhận chứng Tiếp đó, doanh nghiệp cần từ đến năm để phát huy toàn lợi ích hệ thống chất lượng Cứ tháng hoạc năm chuyên gia lại cử đến thực việc đánh giá định kì nhằm trì hiệu hệ thống Mỗi lần đánh giá tiếp theo, chuyên gia đào sâu thêm khắt khe trước thiếu sót doanh nghiệp, chương trình chất lượng dừng lại ngày hoàn thiện Chứng ISO 9000 chứng từ tổ chức có tín nhiệm thi trường, thừa nhận cuối phải thừa nhận người tiêu thụ sản phẩm Vì chất lượng sản phẩm, chất lượng dich vụ … phải không ngừng cải tiến nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Duy trì hệ thống chất lượng để bảo vệ chứng mà quên cam kết đầu tư vào việc cải tiến chất lượng sản phẩm liên tục giảm phế phẩm, tăng suất nhằm đáp ứng ngày hữu hiệu cho nhu cầu mong muốn khách hàng, đưa doanh nghiệp đến bại sản tăng phí tổn, hướng nội xa thực tế… 3.Ưu điểm áp dụng ISO 9000 cỏc doanh nghiệp ngành dệt may Ưu điểm: 27 §Ò ¸n m«n häc *Về đối nội: -Giỳp lónh đạo doanh nghiệp quản lý hoạt động doanh nghiệp khoa học hiệu -Kiểm soát chặt chẽ công đoạn sản xuất,kinh doanh,dịch vụ -Nâng cao suất,giảm phế phẩm chi phí không cần thiết -Củng cố uy tớn lónh đạo -Cải tiến cỏc quỏ trỡnh chủ yếu,nõng cao chất lượng sản phẩm -Tạo quan hệ chặt chẽ lónh đạo nhân viên *Về đối ngoại -Nâng cao uy tín,chiếm lĩnh thị trường -Đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng khỏch hàng -Phự hợp quản lý chất lượng toàn diện -Thỏa nhu cầu ngày cao khỏch hàng -Thuận lợi việc thâm nhập thị trường khu vực quốc tế -Đáp ứng đũi hỏi yờu cầu chất lượng ngành Nhà nước 28 §Ò ¸n m«n häc CHƯƠNG III:Kiến nghị 1.Đối với cỏc doanh nghiệp dệt may Các doanh nghiệp phải người am hiều thực ISO 9000 có lộ trỡnh phự hợp để áp dụng vào doanh nghiệp mỡnh.Điều kiện để doanh nghiệp áp dụng thành công ISO 9000 là: Cam kết lónh đạo việc thực sách chất lượng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng điều kiện tiên thành công việc áp dụng trỡ hệ thống quản lý ISO 9000 ã Sự tham gia nhõn viờn: tham gia tớch cực hiểu biết thành viên công ty ISO 9000 giữ vai trũ định ã Cụng nghệ hỗ trợ: ISO 9000 cú thể ỏp dụng cho doanh nghiệp khụng kể loại hỡnh kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh trỡnh độ thiết bị công nghệ Tuy nhiên, doanh nghiệp có công nghệ đại ( thiết bị tiến tiến, ứng dụng công nghệ thông tin, ) thỡ việc ỏp dụng ISO 9000 hoàn tất cách nhanh chóng thuận tiện · Chú trọng Cải tiến liên tục: hành động cải tiến bước hay hoạt động đổi mang lại lợi ích thiết thực thực thường xuyên · Sử dụng tư vấn chuyên nghiệp: éõy khụng phải điều kiện bắt buộc lại đóng vai trũ quan trọng tiến độ mức độ thành công việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp Điều chỉnh hoạc thay đổi cách thức phương pháp làm việc tồn cố hữu nhiều năm qua Có sách chiến lược hợp lý tác động vào nhận thức cuả thành viên doanh nghiệp để họ hiểu trách 29 §Ò ¸n m«n häc nhiệm quản lý chất lượng tất người cán cấp cao doanh nghiệp Phải có chế khuyến khích vật chất: Để khuyến khích động viên hoạt động tích cực hay răn đe sai phạm cần phải có sách vật chất cụ thể Khi người lao động có hành độnh tích cực cần động viên khen thưởng kịp thời yếu tố vật chất Còn họ mắc phải lỗi lầm cần phải xem xét kĩ với yếu tố liên quan trước đưa định cụ thể, mức đọ xử phạt tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại sai phạm gây ra… 2.Đối với cấp quản lý *Chớnh sỏch tài chớnh:Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp xây dựng ISO 9000 *Chớnh sỏch thuế:Có sách ưu đói doanh nghiệp xây dựng ISO thời gian định 30 §Ò ¸n m«n häc KẾT LUẬN Ngày chất lượng sản phẩm có vai trò định sống doanh nghiệp Vì doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí hợp lí nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu thị trường Các doanh nghiệp ngành may mặc không qui luật Tuy so với nước khu vực giới chất lượng sản phẩm ngành thấp nhiều song đột phá lớn ngành may Việt Nam năm vừa qua Để đạt thành tựu vậy, nhờ vào việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Tuy nhiên nước ta tỷ lệ doanh nghiệp may mặc áp dụng cấp chứng hệ thống quản lý chất lượng nhỏ Vì Nhà nước quan chức cần có biên pháp, sách thích hợp nhằm thúc đẩy trình nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vào tất doanh nghiệp may mặc Để may măc xứng đáng ngành mũi nhọn hàng đầu sản xuất hàng xuất 31 §Ò ¸n m«n häc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC:ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 doanh nghiệp dệt may Việt Nam Họ tờn Lớp Mó sinh viờn STT Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thành Đô Quản trị kinh doanh tổng hợp 49B CQ490556 21 TS Trần Việt Lõm 32 §Ò ¸n m«n häc Hà Nội-2010 33 §Ò ¸n m«n häc 34 [...]... người trong quản lý chất lượng *Quản lý chất lượng phải thực hiện toàn diện và đồng bộ *Quản lý chất lượng phải thực hiện đồng thời với các yêu cầu đảm bảo và cải tiến chất lượng *Quản lý chất lượng theo quỏ trỡnh *Nguyờn tắc kiểm tra 3 .Hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 3.1 .Hệ thống quản lý chất lượng 3.1.1.Khỏi niệm: Hệ thống quản lý chất lượng là một tập hợp các cơ... chức, quản lý, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp, và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng của doanh nghiệp 3.1.2.Phõn loại: *Theo nội dung: - QS 9000 là hệ thống quản lý chất lượng áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô - Hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp (TQM) - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Hệ thống quản lý chất lượng HCCAD áp dụng cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm - Hệ. .. thực phẩm - Hệ thống quản lý chất lượng GMP áp dụng cho các doanh nghiệp dược phẩm 11 §Ò ¸n m«n häc - Hệ thống quản lý chất lượng Q Bass áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 là hệ thống quản lý chất lượng môi trường *Theo chu kỳ sống của sản phẩm: -Phõn hệ thiết kế sản phẩm mới -Phõn hệ sản xuất -Phõn hệ tiờu dựng sản phẩm(sử dụng) *Theo cấp quản lý: -Các tổ chức... NK hàng dệt trong tổng kim ngạch XK dệt may 93,6 92,1 92,9 Kim ngạch NK hàng may mặc trong tổng kim ngạch XK dệt may 6,4 7,9 7,1 Nguồn: World Bank, UNIDO, WTO 84,9 85,2 84,8 83,7 83,2 93,3 93,0 92,6 91,7 91,1 6,7 7,0 7,4 8,3 8,9 2.Thực trạng về chất lượng sản phẩm và xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam 2.1.Thực trạng chất lượng sản... tỷ lệ doanh nghiệp ngành dệt may đã được cấp chứng chỉ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chiếm chỉ khoảng 5% trong tổng số các doanh nghiệp của ngành Số còn lại vẫn tiếp tục thực hiện quản lý chất lượng theo kiểu kiểm tra chất lượng Tức là vẫn coi quản lý chất lượng là hoạt động thuộc lĩnh vực kỹ thuật và trách nhiệm quản lý chất lượng thuộc về cán bộ kỹ thuật, thông qua việc kiểm tra chất lượng. .. dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000, và ngày 19/5/1999, UBND thành phố đã ra chỉ thị 13/CT-UB về đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 UBND thành phố Hà Nội đã kịp thời xây dựng kế hoạch, nội dung đề tài và hỗ trợ cho trương trình áp dụng ISO 9000 với tổng kinh phí năm 1999 là 440 triệu đồng và năm 2000 là 720 triệu đồng… -Các doanh nghiệp Việt. .. nhờ vào việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng Tuy nhiên ở nước ta hiện nay tỷ lệ các doanh nghiệp may mặc đã áp dụng và được cấp chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng còn nhỏ Vì vậy Nhà nước và các cơ quan chức năng cần có những biên pháp, chính sách thích hợp nhằm thúc đẩy quá trình nghiên cứu và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng vào tất cả các doanh nghiệp may mặc Để may măc xứng đáng là... và có thực quyền trong 26 §Ò ¸n m«n häc lãnh đạolà một thuận lợi đáng kể, Trong thực tế, người phụ trách chất lượng phải giành được ít nhất là 60-80% thời gian cho việc xây dựng hệ thống Người phụ trách chất lượng và ban chất lượng là một nhóm đặc biệt được thành lập để xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 -Hệ thống văn bản Vì muốn được sớm chứng nhận ISO 9000, có đơn vị cho... quan hệ cựng cú lợi với nhà cung ứng Tổ chức và các nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ hai bên cùng có lợi tạo điều kiện cho việc nâng cao khả năng của cả hai bên trong việc tạo giá trị 3.2.2.Nội dung của Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 *Bộ tiờu chuẩn ISO 9000 bao gồm 1 ISO 9000: 2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng 2 ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu 3 ISO 9004:... häc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC:ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Họ và tờn Lớp Mó sinh viờn STT Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thành Đô Quản trị kinh doanh tổng hợp 49B CQ490556 21 TS Trần Việt Lõm 32 §Ò ¸n m«n häc Hà Nội-2010 33 §Ò ... tiến chất lượng *Quản lý chất lượng theo quỏ trỡnh *Nguyờn tắc kiểm tra 3 .Hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 3.1 .Hệ thống quản lý chất lượng 3.1.1.Khỏi niệm: Hệ thống. .. quản lý chất lượng áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất ô tô - Hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp (TQM) - Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 - Hệ thống quản lý chất lượng HCCAD áp dụng cho doanh. .. Lan) 2.2.Thực trạng xõy dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 Như biết phương pháp quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đưa vào áp dụng Việt Nam (từ năm 1998 Mặc