Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
204 KB
Nội dung
BÀI THỰC HÀNH CÁ NHÂN Môn : Quản trị chấtlượng A Xác định mục tiêu chấtlượngxâydựng phương án thực I Xác định mục tiêu Tên dự án XâydựnghệthốngquảnlýchấtlượngISO 9001:2008 choCôngtyMạnglướiViettel Đặt vấn đề - Thị trường thông tin di động Việt Nam mẻ, có tham gia nhiều nhà cung cấp dịch vụ làm cho chiến cạnh tranh ngày khốc liệt Chính cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ viễn thông di động đặt khách hàng trước nhiều lựa chọn thu lợi ích cao Để thành công thị trường nay, nhà cung cấp dịch vụ nói chung Viettel nói riêng phải nâng cao chấtlượng dịch vụ nhằm thỏa mãn khách hàng tốt đối thủ - Viettelmạng viễn thông lớn Việt Nam, Viettel có 50 triệu thuê bao, tổng số trạm phát sóng Viettel có 50.000 trạm 2G 3G hệthống doanh nghiệp phục vụ khoảng 200 triệu gọi 500 triệu tin nhắn đến - Tuy có hệthống sở hạ tầng phát triển tình trạng nghẽn mạngxảy dịp Tết Nguyên Đán hay lúc cao điểm dịp lễ Chấtlượngmạnglưới ổn định, thông suốt, đáp ứng nhu cầu liên lạc khách hàng mục tiêu lớn Viettel - Theo tiêu chuẩn ngành TCN 68-186:2006 quy định tỷ lệ gọi thiết lập thành côngmạng di động phải từ 92% trở lên, Viettel đề nghị nâng mức công bố nhà mạng lên đến từ 97% trở lên Tương tự vậy, tiêu chuẩn ngành TCN 68-186:2006 quy định tỷ lệ gọi bị rơi phải 5%, Viettel đề nghị nâng mức công bố mạng lên đến 2% - Phía Viettelcho biết, Viettel đưa mức cam kết chấtlượng niêm yết công khai cửa hàng Viettel thực tế thời gian qua, chấtlượng dịch vụ Viettel đạt tốt Vì vậy, Viettel tự tin đưa tiêu cao để công bố cho khách hàng - Trước mức cam kết chấtlượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng, Viettel tham khảo tiêu chấtlượngmạng di động giới thấy cần phải nâng cao mức cam kết để không tự hài lòng với ln đặt thách thức - phải đảm bảo chấtlượng dịch vụ tốt cho khách hàng Chính vậy, cơngty định xâydựnghệthốngquảnlýchấtlượngISO 9001:2008 Mục tiêu kế hoạch XâydựnghệthốngquảnlýchấtlượngISO 9001:2008 chocôngty vòng tháng ( từ tháng 6/2012 – 9/2012 ) II Kế hoạch thực Các bước xâydựngISO 9001:2008 Bước 1: Chuẩn bị * Cam kết lãnh đạo cao Cơ quanxâydựng thực HệthốngQuảnlýchấtlượng theo TCVN ISO 9001:2008 (Thể Lãnh đạo Tổ chức hiểu rõ yêu cầu tầm quan trọng việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008; kiên định chủ trương đề sách, mục tiêu chất lượng, đảm bảo cung cấp nguồn lực cần thiết, cử Đại diện Lãnh đạo thực việc xem xét định kỳ Lãnh đạo để đánh giá kịp thời tình hình đưa định cần thiết…) * Thành lập Ban Chỉ đạo giúp Lãnh đạo Cơ quanxâydựng thực Hệthốngquảnlýchấtlượng Ban Chỉ đạo gồm Đại diện Lãnh đạo làm Trưởng Ban Ủy viên Trưởng (hoặc Phó) phận trực tiếp có liên quan * Phổ biến TCVN ISO 9001:2008 Phổ biến kiến thức chung TCVN ISO9001:2008 cho tất Cán Công chức Cơ quan Việc phổ biến lặp lại gắn liền với nội dung cụ thể bước sau để nâng cao nhận thức thu hút họ tham gia cách tự nguyện vào việc cần thiết * Đánh giá thực trạng u cầu nắm tình hình, đánh giá thực trạng so với yêu cầu TCVN ISO 9001: 2008 áp dụng hoạt động quan hành nhà nước để thấy rõ mặt mạnh, mặt yếu Cơ quan; xác định q trình Cơ quan để sở chọn lựa phạm vi áp dụng yêu cầu Hệthống * Lập kế hoạch thực Trên sở đánh giá thực trạng, lập Kế hoạch thực gồm nội dung: o Mục tiêu, yêu cầu Hệthốngquảnlýchấtlượng cần xây dựng; o Phạm vi áp dụngHệthốngquảnlýchất lượng; o Những văn cần xâydựngHệthốngquảnlýchấtlượng (Chính sách mục tiêu chất lượng; Sổ tay chất lượng; Các Qui trình, Hướng dẫn cần thiết…); o Các yêu cầu liên quan tới: Quyết định Lãnh đạo; phân công trách nhiệm; đào tạo; cung cấp nguồn lực…; o Thời gian tiến độ thực Bước 2: Xâydựnghệthống văn * Hướng dẫn phương pháp thiết lập văn bản: o Chính sách mục tiêu chấtlượng Cơ quan o Sổ tay chấtlượng – Văn mơ tả mơ hình quảnlýchấtlượng các cách thức kiểm soát chấtlượng hoạt động cung cấp dịch vụ công Cơ quan o Các văn bắt buộc theo yêu cầu tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 o Các văn bản, quy trình quy định hoạt động tác nghiệp Cơ quan o Các hướng dẫn thực cơng việc ( có) * Xem xét phê duyệt tài liệu Tài liệu sau soạn thảo chuyển cấp có thẩm quyền xem xét chuyển tới lãnh đạo cao Cơ quan để phê duyệt trước ban hành Bước Thực HệthốngQuảnlýchấtlượng * Chính thức cơng bố áp dụng Văn xây dựng, xét duyệt (bằng Quyết định Lãnh đạo cao Cơ quan) Để tranh thủ thời gian tránh dồn nhiều việc Đơn vị cá nhân thực hiện, công bố áp dụngcho Văn hay số Văn xét duyệt, không thiết phải chờcông bố lần cho tất Văn * Ban đạo tổ chức phổ biến Văn ban hành văn liên quan tới nhiều Đơn vị cá nhân (như Chính sách, mục tiêu chấtlượng chung Cơ quan; Qui trình bắt buộc TCVN ISO9 001:2008,…); nhắc nhở Đơn vị, cá nhân điều cần lưu tâm thực Hệthốngquảnlýchấtlượng Từng đơn vị phổ biến, hướng dẫn đầy đủ Văn trực tiếp thực hiện, chủ trì hay phải thực phần liên quan (như mục tiêu chấtlượng cụ thể hóa Đơn vị; Qui trình hướng dẫn ứng với việc mình; phần liên quan phải thực Qui trình, Hướng dẫn bắt buộc TCVN ISO 9001:2008 Qui trình, Hướng dẫn khác) * Ban Chỉ đạo Đơn vị rà soát, điều chỉnh phân công, trách nhiệm, quyền hạn cán - cơng chức tương thích với qui định phải thực Hệthốngquảnlýchấtlượng Lập sổ theo dõi Ban Chỉ đạo Đơn vị để ghi chép tình hình thực hiện; sai lỗi cần khắc phục; bất hợp lý cần xem xét bổ sung, điều chỉnh… Các ghi chép cập nhập hàng tuần báo cáo hàng tháng với Ban Chỉ đạo để xem xét xử lý Bước 4: Đánh giá hệthốngquảnlýchấtlượng theo ISO 9001:2008 * Đào tạo đánh giá viên (chọn số Cán từ Đơn vị để Chuyên gia Tư vấn đào tạo) Các Đánh giá viên cộng tác viên giúp Ban Chỉ đạo theo dõi qua trình thực Hệthốngquảnlýchấtlượng thành viên Nhóm đánh giá chấtlượng nội * Đánh giá chấtlượng nội bộ: Sau thời gian thực (trong bước 3) khoảng - tháng, tiến hành đánh giá nội theo Qui trình bắt buộc TCVN ISO 9001:2008 để xem xét có phù hợp với yêu cầu Tiêu chuẩn hay không; hiệu lực hiệu nào; cần xem xét, điều chỉnh cho thích hợp Đánh giá chấtlượng nội Cơ quan chủ trì với phối hợp, hỗ trợ Chuyên gia Tư vấn Sau lần đánh giá chấtlượng nội bộ, cần tổ chức họp xem xét Lãnh đạo Việc đánh giá chấtlượng nội tiếp tục lần 2, lần 3… sau lần đánh giá trước khoảng 1-2 tháng Cơ quan tự xác nhận Hệthốngquảnlýchấtlượng thực thực tế, đưa lại hiệu lực hiệu rõ rệt, khơng sai lỗi lớn Bước 5: Đánh giá, chứng nhận * Cơ quan tiến hành xin đánh giá, chứng nhận theo bước sau: o Đề nghị tổ chức chứng nhận đăng ký hoạt động Bộ Khoa học Công nghệ tiến hành đánh giá hệthốngquảnlýchấtlượngxâydựng triển khai quan o Căn theo kết đánh giá tổ chức chứng nhận độc lập, quan nộp hồ sơ đăng ký xét cấp giấy chứng nhận Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lườngChấtlượng Tiến độ thực STT Giai đoạn/ Tháng thứ Trách nhiệm Nội dungcông việc Chuẩn bị Sự cam kết lãnh đạo Lập kế hoạch thực Bổ nhiệm trưởng nhóm ISO Thành lập ban đạo ISO Khảo sát thực trạng Tiến hành đào tạo nhận thức hệthốngquảnlýchấtlượngISO 9001:2008 Lập kế hoạch chi tiết Lãnh đạo quan Lãnh đạo quan Lãnh đạo quan Lãnh đạo quan Tổ chuyên gia + Lãnh đạo quan & phụ trách phòng ban ban ISO Tổ chuyên gia + Lãnh đạo quan & phụ trách phòng ban tồn thể cán nhân viên Cơ quan Tổ chuyên gia ban ISOXâydựnghệthống văn Đào tạo cách thức xâydựnghệthống văn Xâydựnghệthống văn Hướng dẫn soạn thảo sổ tay chất lượng, quy trình, quy định, hướng dẫn biểu mẫu Chỉnh sửa văn cũ viết văn Tổ chuyên gia + phụ trách phòng ban liên quan + ban ISO + cán phân công viết văn HTQTCL Tổ chuyên gia + ban ISO Tổ chuyên gia + ban ISO + cán phân công viết văn HTQTCL Tổ chuyên gia + ban ISO + cán phân công viết văn HTQTCL Tổng hợp hệthống văn bản,chuẩn bị chocông tác phê duyệt, ban hành Triển khai áp dụng Phê duyệt, ban hành triển khai áp dụnghệthống văn Tổ chuyên gia + ban ISO + cán phân công viết văn HTQTCL Lãnh đạo quan Hướng dẫn việc áp dụnghệthống cách đồng hiệu Lãnh đạo quan + Tổ chuyên gia + ban ISO Theo dõi kiểm tra việc áp dụnghệthống Tổ chuyên gia + ban ISO Đánh giá nội Đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá Tiến hành đợt đánh giá đưa biện pháp khắc phục, phòng ngừa cải tiến Xin cấp chứng nhận chohệthống Đánh giá sơ bộ/ đánh giá giai đoạn Đánh giá chứng nhận/ đánh giá giai đoạn Khắc phục điểm không phù hợp (sau đánh giá chứng nhận, có) Cấp chứng Một số lợi ích áp dụng TCVN ISO 9001:2008 Tổ chuyên gia + phụ trách phòng ban liên quan + ban ISO Tổ chuyên gia + ban ISO Tổ chuyên gia + phụ trách phòng ban liên quan + ban ISO Lãnh đạo quan + Tổ chuyên gia + ban ISO Lãnh đạo quan + Tổ chuyên gia + ban ISO Tổ chức đánh giá + Lãnh đạo quan + Tổ chuyên gia + ban ISO Tổ chức đánh giá + quan Việc áp dụng TCVN ISO 9001:2008 nhiều mục đích khác tùy theo yêu cầu mổi tổ chức, nhiên qua kết khảo sát việc áp dụng thí điểm tiêu chuẩn số các quan hành nước áp dụng thành cơng kinh nghiệm áp dụng nước Malaysia, Singapo, Ấn độ, … dễ dàng nhận thấy số tác dụngcho tổ chức sau: * Các Quy trình xử lýcơng việc quan hành nhà nước tiêu chuẩn hóa theo hướng cách khoa học, hợp lý, mang tính hệ thống; * Minh bạch cơng khai hóa quy trình thủ tục xử lýcơng việc cho tổ chức công dân để tạo cho dân hội kiểm tra; * Người đứng đầu quan hành nhà nước kiểm sốt q trình giải công việc nội quan để có đạo kịp thời; * Nâng cao hiệu lực hiệu công tác quảnlý cung cấp dịch vụ công theo mục tiêu cải tiến thường xuyên theo yêu cầu tiêu chuẩn; * Củng cố lòng tin, cải thiện mối quanhệ hình ảnh quan hành nhà nước cấp tổ chức công dân phù hợp chất nhà nước ta dân dân Bên cạnh có lợi ích cụ thể quan sau: * Nối kết hệthốngquảnlýchấtlượng vào trình quan hành nhà nước; * Hệthống văn quy trình thủ tục hành kiện toàn tạo hội xác định rõ người rõ việc, nâng cao hiệu suất giải công việc đồng thời có sở tài liệu để đào tạo tuyển dụngcông chức, viên chức; * Lãnh đạo không sa vào công tác vụ, ủy thác trách nhiệm nhiều cho cấp thuộc quyền có nhiều thời gian để đầu tư chocông tác phát triển quan; * Đo lường, đánh giá hệ thống, q trình, chấtlượngcơng việc hài lòng khách hàng theo chuẩn mực hay mục tiêu chấtlượng cụ thể; * Làm chocông chức, viên chức có nhận thức tốt chấtlượngcông việc thực thủ tục quán tồn quan mục tiêu cải cách hành chính; * Khuyến khích cơng chức, viên chức chủ động hướng đến việc nâng cao thành tích đơn vị quan; * Đánh giá hiệu lực tác dụng chủ trương, sách văn pháp lý thi hành thực tế để đề xuất với quan chủ quản có biện pháp cải tiến đổi cho thích hợp với tình hình phát triển; * Thúc đẩy nhanh việc thực quy chế dân chủ mặt hoạt động quan tạo hội để thành viên có liên quan tham gia góp ý định hướng, mục tiêu, chiến lược thủ tục quy trình giải cơng việc hành Với tác dụng nói trên, việc áp dụng tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 lĩnh vực hành nhà nước góp phần đáng kể việc cải cách thủ tục hành xem công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu cải cách hành Ước tính chi phí xâydựngISO 9001:2008 Nội dung chi Các khoản chi bên côngty Chi cho việc xâydựng mơ hình khung hệthốngquảnlýchấtlượng Chi cho việc tuyên truyền, phổ biến, học tập kinh Mức chi (triệu VNĐ) 320 50 30 nghiệm, khảo sát, thống kê áp dụnghệthốngquảnlýchấtlượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 vào quan hành nhà nước Chi văn phòng phẩm, vật tư, thuê tài sản Chi cho việc đào tạo, tập huấn kiến thức hệthống 50 50 quảnlýchấtlượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008 Chi cho việc biên soạn tài liệu hướng dẫn, quy 10 30 trình xử lýcơng việc Chi cho hoạt động đánh giá nội Chi cho việc trì, mở rộng, cải tiến, hồn thiện hệ 20 30 thốngquảnlýchấtlượng Chi cho hoạt động trực tiếp triển khai việc xây 20 dựng áp dụnghệthốngquảnlýchấtlượng Các khoản chi trực tiếp khác có liên quan để thực 40 nội dungxây dựng, áp dụng, trì cải tiến hệthốngquảnlýchấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Các khoản chi đơn vị tư vấn Chi tổ chức đánh giá thực trạng công tác quảnlý 120 30 chấtlượng Chi hoạt động đào tạo Chi hướng dẫn thực tế xâydựnghệthống tài liệu, 40 30 quy trình tác nghiệp, hướng dẫn xâydựng mở rộng hệthốngquảnlýchấtlượng Chi hướng dẫn thực đánh giá nội bộ, thực 20 hành động khắc phục, trì, cải tiến hệthốngquảnlýchấtlượng Nội dung chi cho hoạt động thuê đánh giá chứng 60 nhận Đánh giá chứng nhận Đánh giá giám sát Đánh giá mở rộng, thu hẹp Đánh giá chứng nhận lại Khoản dự phòng Tổng chi phí 15 10 15 20 50 550 III Thực hành xâydựnghệthống hồ sơ chấtlượng 11 Viết quy trình/ thủ tục Quy trình quảnlý trang thiết bị CơngtyMạnglướiViettel QUY TRÌNH QUẢNLÝ TRANG Mã tài liêu:QT-QLTTB-02 Phiên bản: 0.0 THIẾT BỊ Trang số/tổng: Mục đích: Quy trình đưa quy định thốngcho việc quảnlý máy móc, tình trạng máy móc thiết bị, quảnlý việc mượn, cho mượn máy móc thiết bị Đảm bảo máy móc thiết bị ln ổn định phục vụ tốt công tác sản xuất Phạm Vi: Quy trình áp dụng tất máy móc thiết bị, đảm bảo số lượng, chấtlượng Hướng dẫn quy trình bảo hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị Quy trình liên quan đến phận : + Phòng kỹ thuật + Kho thiết bị + Bộ phận bảo dưỡng + Phòng chấtlượng Tham khảo - Sổ tay hệthốngquảnlýchấtlượng - Mẫu phiếu kiểm tra chấtlượng - Mẫu thống kê số lượng máy móc thiết bị - Biên xác nhận trạng máy - Mẫu phiếu bàn giao máy móc thiết bị 12 - Phiếu nhập kho - Các biểu mẫu hướng dẫn trình bảo dưỡng Trách nhiệm * Cá nhân đơn vị sử dụng máy móc thiết bị có trách nhiệm phụ trách tình trạng, trạng máy móc * Mọi cố máy móc phải báo cho tổ trưởng phòng kỹ thuật * Phòng kỹ thuật có trách nhiệm kiểm tra máy móc định kỳ tuần/lần * Bộ phận sửa chữa bảo dưỡng có trách nhiệm sửa chữa máy móc thiết bị theo phiếu u cầu phòng kỹ thuật báo cáo trình sửa chữa, lập sổ theo dõi trình sửa chữa bảo dưỡng xưởng sản xuất * Bộ phận kho thiết bị có trách nhiệm xuất nhập máy móc theo yêu cầu phòng kỹ thuật, kiểm tra tình trạng máy móc xuất nhập Lưu đồ công việc 13 T T Trách nhiệm Công việc Cán kho Tổ trưởng Tổ trưởng Kho xuất máy móc Bộ phận nhận tiếp Kiểm tra số lượng, chấtlượng Đơn vị lắp đặt Yêu cầu công việc Kho yêu Phiếu xuất cầu máy móc máy móc xưởng tiến Phiếu yêu cầu hành kiểm tra máy móc xuất máy Khi máy Phiếu tiếp xưởng tổ trưởng nhận máy tiến hành tiếp nhận Bảng kiểm tra máy Phiếu yêu cầu máy móc Tổ trưởng kiểm tra máy theo phiếu yêu cầu Phiếu bàn giao máy Sau kiểm tra máy bàn giao cho đơn vị lắp đặt Phiếu kiểm tra máy Đơn vị lắp đặt tiếp nhận máy tiến hành kiểm tra lại Trong q trình Sổ theo dõi sx cơng nhân Đơn vị tình trạng tiến hành lập sổ lắp đặt máy theo dõi tình trạng máy móc Khi phá Sổ theo dõi Đơn vị máy móc hỏng tình trạng lắp đặt, cơng nhân máy Phòng phòng KT Phiếu yêu cầu KT lập yêu cầu sửa sửa chữa chữa Phòng Mẫu tiếp Căn theo yêu sửa chữa nhận máy cầu phòng bảo bảo hỏng, sổ theo dưỡng tiến hành dưỡng dõi máy sửa chữa lượngluolượn g Bàn giao đơn vị Kiểm tra Tiếp nhận Côngquảnlý Tổ trưởng Đơn vị lắp đặt Tài liệu, biểu mẫu tyMạnglướiViettel 14 Sử dụng, bảocáo,Lưu dưỡng trữ Sữa chữa & báo HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, BÀN Mã tài liêu:QT-QLTTB-02 Phiên bản: 02 GIAO THIẾT BỊ Trang số/tổng:1/9 a Mục đích: * Giúp cán thi công lắp đặt, vận hành quy cách, phương pháp, khơng gây sai sót, hỏng hóc * Sử dụng tối đa công suất thiết kế thiết bị, tăng độ bền cho thiết bị b Đối tượng áp dụng Nhân viên lắp đặt, vận hành máy c Cách thực công việc Giám sát chuẩn bị thi công lắp đặt máy * Kiểm tra việc giao nhận hồ sơ thiết kế dẫn lắp đặt máy: Yêu cầu nhà cung cấp cung cấp thiết bị giao hồ sơ máy, dẫn lắp đặt người chế tạo máy, quy trình vận hành sử dụng thiết bị * Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ nghiên cứu trước hồ sơ lắp đặt máy Kiểm tra đối chiếu hồ sơ thực địa phát sai lệch có yêu cầu tiến hành chỉnh sửa sai lệch Theo dõi việc chỉnh sửa sai lệch theo phân côngcho đạt khớp với hồ sơ Phải kiểm tra việc chuẩn bị trước lắp đặt * Kiểm tra việc vận chuyển thiết bị đến gần nơi lắp: Mọi công tác vận chuyển cần cẩn thận, tránh va đập làm vỡ thùng bao bì, bảo vệ Phải vận chuyển hòm máy tình trạng nguyên vẹn * Khi kiểm tra chi tiết phải xem xét kỹ tình trạng nguyên vẹn chi tiết với va chạm học, tình trạng sét gỉ Cần đối chiếu với danh mục chi tiết catalogues để ghi chép đầy đủ yếu tố chất lượng, số lượng Cần bảo quản ngăn nắp có ghi tên, số lượng chi tiết dự phòng theo danh mục sau kiểm kê, kiểm tra 15 Giám sát trình lắp đặt máy * Kiểm tra trước lắp đặt thiết bị: Kiểm tra khâu làm vệ sinh, tẩy rửa dầu mỡ sử dụng bảo quản chống gỉ trình vận chuyển cất giữ Quá trình làm vệ sinh phải cẩn thận, chống va chạm mạnh, làm xây xước Nếu phát hư hỏng chi tiết bị nứt, bị lõm mối hàn thiếc bị bong, khuyết tật phát sinh trình vận chuyển phải lập biên * Đối với chi tiết điện điện tử, dùng giẻ để lau chùi mà dùng bàn chải lông mịn quét nhẹ nhàng Đối với linh kiện mỏng manh, dùng ống xịt khí để thổi bụi Khơng thổi miệng khí thổi từ miệng có nước, làm ẩm linh kiện nước bọt bám vào linh kiện gây tác hại khác * Kiểm tra trình tự lắp đặt: Việc lắp máy phải tiến hành từ khung đỡ Đặt xong khung đỡ cần chỉnh cao trình, độ thăng lắp' tiếp chi tiết khác vào khung đỡ Những phận cần liên kết bulông, đinh tán hay hàn cần gá, ướm thử Khi thật xác xiết dần ốc chochặt dần Cần ý khâu xiết đối xứng ốc để tránh phát sinh ứng suất phụ xiết lệch Việc xiết ốc hoàn chỉnh với độ chặt cần theo dẫn catalogues bên lắp máy cung cấp Khi lắp chi tiết quay cần theo dõi trình lắp, bảo đảm thao tác xiết chặt ốc không làm cản trở quay chi tiết Với chi tiết có q trình dịch chuyển vận hành giống chi tiết quay, trình lắp xiết chặt ốc phải không cản trở di chuyển, không cưỡng dịch chuyển chi tiết dịch chuyển không trơn tru Sự dịch chuyển quay nhẹ, tốt Nếu cảm thấy dịch chuyển hay quay bị cản trở cần có giải pháp điều chỉnh tức thời Mọi liên kết, ghép nối cần ghi chép đầy đủ phư- 16 ơng pháp thực hiện, số trị đo đạc qua trình liên kết số trị đồng hồ báo độ chặt Việc đấu dây điện chi tiết điều khiển cần tuân thủ dẫn lắp ráp Cần kiểm tra bước trình lắp để tránh nhầm lẫn việc đấu dây Mọi nút điều khiển cần vận hành nhạy dễ dàng…các thiết bị điện cần phải có hệthống tiếp đất Khi lắp xong cần dùng tay để kiểm tra dịch chuyển quay máy.Cần bơm đủ dầu, mỡ bôi trơn đầy đủ theo chế độ vận hành thông thường Dầu máy phải chủng loại số lượng theo dẫn lắp bảo quản máy, nạp dầu nước làm mát theo dẫn sử dụng máy * Máy lắp xong cần che áo phủ thích ứng vải hay bạt chưa kiểm tra cho chạy thử Kiểm tra chạy thử máy * Kiểm tra tiêu chí: Vị trí máy dây chuyền sản xuất phân xưởng hay nhà máy so với trục qui định thiết kế Cao trình mặt tựa máy lên móng máy, cao trình thao tác chủ yếu công nhân vận hành, độ thăng máy, tương hợp với máy khác phân xưởng Sự tương tác với cần trục cẩu chuyển nguyên liệu, thành phẩm gia công máy Cự ly, độ lớn lối an tồn cơng nhân vận hành đứng thao tác lao động dịch chuyển trình sản xuất Độ chặt bu lông hay độ bền ri vê, mối hàn, dễ dàng chi tiết có q trình quay hay dịch chuyển Mức độ chủng loại vật liệu bôi trơn làm mát Các phận điện điện tử: Sự đấu dây, dây thông suốt Các thiết bị tự động vận hành bình thường, thông số linh kiện mạch điện dung, điện trở kháng, độ cách điện, hợp * Sau tập hợp đầy đủ liệu kiểm tra theo yêu cầu trên, tiến hành chạy thử máy theo chế độ nhà sản xuất đề xuất catalogues Nội dung trình tự tiến hành nghiệm thu, bàn giao 17 Nghiệm thu tĩnh: Nghiệm thu tĩnh kiểm tra, xác định chấtlượng lắp đặt thiết kế phù hợp với yêu cầu kỹ thuật lắp đặt đề chuẩn bị đưa thiết bị chạy thử không tải Các tài liệu tách rời cho trình nghiệm thu: Thiết kế lắp đặt vẽ chế tạo; Tài liệu hướng dẫn lắp đặt vận hành, lí lịch thiết bị; Biên nghiệm thu phần công việc lắp máy, lắp điện, lắp ống, lắp thơng gió, lắp thiết bị tự động đo lường thí nghiệm, gia cơng kết cấu thép thiết bị ; Bản vẽ hồn cơngcho số việc lắp đặt quan trọng; Nhật ký cơng trình; Biên nghiệm thu cơng trình xâydựng có liên quan đến việc lắp đặt bao che thiết bị; Đối với thiết bị sử dụng rồi, lắp đặt lại phải có 1ý lịch thiết bị từ sở cũ kèm theo Đối với thiết bị quan trọng ngồi văn phải có văn giao nhận thiết bị tổ chức giao thầu nhận thầu Các biên vận chuyển từ nhà máy chế tạo đến công trình (tình trạng kỹ thuật, cố xảy đường vận chuyển, lưu giữ kho bãi, mát ), xác định tình trạng thiết bị trước lắp đặt Nếu thiết bị hư hỏng sau sửa chữa xong phải có biên nghiệm thu tình trạng thiết bị sau sửa chữa Sau nghiên cứu hồ sơ nghiệm thu thực địa thấy thiết bị lắp đặt thiết kế phù hợp với yêu cầu kỹ thuật quy định tài liệu hướng dẫn lắp đặt tiêu chuẩn kỹ thuật hành lập ký biên nghiệm thu tĩnh Nếu phát thấy số khiếm khuyết bên tham gia nghiệm thu yêu cầu tiến hành sửa chữa, hoàn chỉnh nghiệm thu lại Nếu khiếm khuyết khơng ảnh hưởng tới việc chạy thử máy lập ký biên nghiệm thu tĩnh tập phụ lục khiếm khuyết định thời hạn hoàn thành Nghiệm thu chạy thử không tải: Nghiệm thu chạy thử không tải kiểm tra xác định chấtlượng lắp đặt tình trạng thiết bị q trình chạy thử khơng tải, phát loại trừ sai sót, khiếm khuyết chưa phát nghiệm thu tĩnh Trong trình chạy thử cần theo dõi hoạt động thiết bị, thông số 18 tốc dộ, độ rung, nhiệt độ, hệthống làm mát, bôi trơn phát khuyết tật dừng máy, tìm nguyên nhân sửa chữa Thời gian chạy thử không tải đơn động thường ghi tài liệu hướng dẫn vận hành máy, máy đơn giản thời gian chạy không tải tối đa giờ, máy phức tạp tối đa liên tục khơng dừng máy Nghiệm thu chạy thử có tải: Chạy thử có tải thiết bị để phát loại trừ khuyết tật thiết bị q trình mang tải, điều chỉnh thơng số kỹ thuật sản xuất thích hợp, để chuẩn bị đưa thiết bị vào sản xuất thử Các mức mang tải thời gian chạy thử thường quy định tài liệu hướng dẫn vận hành thiết bị Nếu tài liệu khơng có quy định, sau thiết bị mang tải 72 liên tục không ngừng máy, bảo đảm thông số kỹ thuật thiết bị thông số kỹ thuật sản xuất kết thúc chạy thử có tải Tóm lại việc nghiệm thu lắp đặt thiết bị máy móc phải tn thủ trình tự nghiêm ngặt quy trình nghiệm thu, thể kết q trình thi cơng lắp đặt, tảng để sử dụng máy móc an tồn hiệu sau này, hạn chế tình trạng hư hỏng trình sử dụng, bảo quản./ 19 Biểu mẫu Sau lắp đặt, kiểm tra chạy thử thiết bị Đội thi công lập biên bàn giao thiết bị cho đơn vị sử dụng theo mẫu: CôngtyMạng viễn thôngViettel Số: … /BB Số hiệu: BGTS- 2010 BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN Hôm ngày … tháng … năm … ………… tiến hành họp bàn giao tài sản ………… (bên giao) ………… (bên nhận) thực theo …………… ………… ngày …………… I/ THÀNH PHẦN THAM DỰ: 1/ Bên giao: - Ông: ……………………… Chức vụ: ………………………… - Ông: ……………………… Chức vụ: ………………………… - Bà: ……………………… Chức vụ: ………………………… 2/ Bên nhận: - Ông: ……………………… Chức vụ: ………………………… - Ông: ……………………… Chức vụ: ………………………… - Bà: ……………………… Chức vụ: ………………………… Chủ tọa: Ông ………………………………………………………… Thư ký: Ông ………………………………………………………… 20 II/ NỘI DUNG BÀN GIAO: Bên ……………… tiến hành bàn giao tài sản cho bên ………………………… theo biểu thống kê sau: Bản thống kê tài sản bàn giao Số TT Tên tài sản Đơn vị Số Đơn Thành tính lượng giá tiền Ghi Cộng: Tổng giá trị: Bằng số ……………………………………………………… Bằng chữ ………………………………………………… Kể từ ngày ……………………………………… số tài bên ……………………… chịu trách nhiệm quảnlý Biên lập thành có giá trị Bên giao giữ bản, bên nhận giữ CHỮ KÝ BÊN GIAO CHỮ KÝ BÊN NHẬN Thư ký họp Chủ tọa họp CôngtyMạng viễn thôngViettel Số hiệu: BDTB-06 21 …., Ngày tháng năm Số: /năm/BDTB PhiÕu thùc hiƯn b¶o dỡng thiết bị máy Bộ phận thực công việc b¶o dìng : Người thực hiện: Ông : Chức vụ: Đại diện đơn vị bảo dưỡng: Ông : Chức vụ: Tên thiết bị, máy móc: Lý bảo dưỡng định kỳ Bảo dưỡng sau cố Số vận hành Số nhân lực yêu cầu Tình trạng thiết bị, máy móc trước bảo dưỡng: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các công việc thực hiện: 22 Hạng mục công việc Thời gian dự kiến Bắt Kết đầu thúc Vật tư cần thay Ghi Đánh gía tình trạng thiết bị máy sau tiến hành bảo dưỡng: (Có biên ghi chép thông số chạy thử kèm theo) luận: Đạt yêu cầu đưa vào vận hành Không đạt yêu cầu Xác nhận đơn vị Xác nhận Phòng Xác nhận phận bảo VTTH/HCQT hành 23 Kết ... chất lượng dịch vụ tốt cho khách hàng Chính vậy, công ty định xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 Mục tiêu kế hoạch Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2008 cho cơng ty. .. cầu Hệ thống quản lý chất lượng cần xây dựng; o Phạm vi áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng; o Những văn cần xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng (Chính sách mục tiêu chất lượng; Sổ tay chất lượng; ... 9/2012 ) II Kế hoạch thực Các bước xây dựng ISO 9001: 2008 Bước 1: Chuẩn bị * Cam kết lãnh đạo cao Cơ quan xây dựng thực Hệ thống Quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008 (Thể Lãnh đạo Tổ chức hiểu