Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

103 1.4K 3
Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- 4 - MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ ƢU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 9 1.1 Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp 9 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế TNDN 9 1.1.2 Vai trò của thuế TNDN 11 1.1.2.1 Thuế TNDN là khoản thu quan trọng của Ngân sách nhà nước 11 1.1.2.2 Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế 11 1.1.2.3 Thuế TNDN là một công cụ của Nhà nước thực hiện chính sách công bằng xã hội 12 1.2 Một số vấn đề cơ bản về Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 13 1.2.2 Vai trò của ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 14 1.3 Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật của một số nước trên thế giới 16 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ƢU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam 22 2.2 Nội dung cơ bản của pháp luật ưu đãi thuế TNDN tại Việt Nam hiện nay 26 2.2.1 Điều kiện hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 27 - 5 - 2.2.2 Các nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 29 2.2.3 Thu nhập hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 32 2.2.4 Các hình thức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 33 2.2.4.1 Ưu đãi về thuế suất 33 2.2.4.2 Ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế 36 2.2.4.3 Một số ưu đãi khác 40 2.2.5 Thủ tục thực hiện ưu đãi thuế TNDN 43 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay 44 2.4 Những ưu điểm và hạn chế của pháp luật về ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam 55 2.4.1 Những ưu điểm của pháp luật về ưu đãi thuế TNDN hiện nay 56 2.4.2 Những hạn chế của phá p luậ t ưu đãi thuế TNDN hiện nay 66 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ƢU ĐÃI THUẾ TNDN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 76 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam 76 3.1.1 Định hướng về pháp luật ưu đãi thuế TNDN đến năm 2020 78 3.1.1.1 Pháp luật ưu đãi thuế TNDN phải góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 78 3.1.1.2 Pháp luật ưu đãi thuế TNDN phải khắc phục những bất 79 - 6 - cập, hạn chế của pháp luật ưu đãi thuế TNDN hiện nay 3.1.1.3 Pháp luật ưu đãi thuế TNDN phải phù hợp với quá trình cải cách hệ thống thuế, đáp ứng nhu cầu của hội nhập Quốc tế trong lĩnh vực tài chính 80 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay 81 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp 82 3.2.1.1 Về thuế suất thuế TNDN 82 3.2.1.2 Về ngành, lĩnh vực và địa bàn hưởng ưu đãi thuế TNDN 84 3.2.1.3 Về thủ tục hưởng ưu đãi thuế TNDN 87 3.2.1.4 Đảm bảo tính thống nhất về nội dung ưu đãi thuế TNDN trong các văn bản pháp luật có liên quan 88 3.2.2 Kiến nghị về một số vấn đề liên quan khác 89 3.2.2.1 Về phía cơ quan, cán bộ quản lý thuế 89 3.2.2.2 Về phía doanh nghiệp 91 3.2.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 - 7 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T Ắ T TNDN: Thu nhập doanh nghiệp DN: Doanh nghiệp KCN: Khu công nghiệp NSNN Ngân sách nhà nước OECD: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới) FDI: Foreign D i rec t Investment ( Đầu tư trực tiếp nước ngoài) - 8 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như bất kỳ một quốc gia nào, đối với đời sống kinh tế xã hội của Việt Nam, thuế đóng vai trò là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng như phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Có được một hệ thống chính sách thuế phù hợp, đồng bộ, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động phát triển của thực tiễn là điều kiện cần thiết và cấp bách. Theo tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta trong quá trình vận hành, đổi mới nền kinh tế đã rất chú trọng đến cải cách hệ thống thuế. Trong hệ thống đó thì ưu đãi thuế là một trong những yếu tố không thể thiếu của tất cả các sắc thuế. Chính sách ưu đãi thuế không những thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với các đối tượng nộp thuế khi họ gặp các rủi ro khách quan dẫn đến tổn thất tài sản hoặc thu nhập, mà quan trọng hơn, nó còn là công cụ để nhà nước quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội. Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức WTO vào cuối năm 2006. Sự kiện này mang lại nhiều cơ hội và cả những thách thức không nhỏ đối với chúng ta. Muốn tận dụng tốt các cơ hội, chúng ta phải nỗ lực ở nhiều vấn đề, trong đó việc thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước vào những lĩnh vực, những vùng cần khuyến khích cũng là một vấn đề quan trọng. Muốn vậy, chúng ta cần phải có những chính sách ưu đãi thoả đáng để các nhà đầu tư mạnh dạn bỏ vốn kinh doanh. Một trong những chính sách khuyến khích được nhiều nhà đầu tư quan tâm đến đó là ưu đãi về thuế, đặc biệt là ưu đãi thuế TNDN. Trong bối cảnh lạm phát ngày càng tăng cao như hiện nay, chi phí doanh nghiệp phát sinh là rất lớn. Do vậy, để doanh nghiệp yên tâm, ổn định sản xuất, kinh doanh, Nhà nước hơn lúc nào hết cần đặc biệt quan tâm đến các chính sách ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp. Chính từ thực tiễn này, tác giả đã chọn đề tài “Pháp luật về ưu đãi thuế TNDN tại Việt Nam” để nghiên cứu. - 9 - 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, các công trình nghiên cứu về thuế và thuế TNDN ở Việt Nam khá đa dạng. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu sâu sắc về thuế TNDN, đặc biệt về pháp luật ưu đãi thuế TNDN kể từ khi Luật thuế TNDN năm 2008 chính thức có hiệu lực thi hành còn rất hạn chế. “Chính sách ưu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam” (2007) của tác giả Cao Thu Thủy là mộ t đề tài nghiên cứu khá đầy đủ các vấn đề pháp lý cũng như thực trạng pháp luật ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam, đ ồng thời, đề tài cũng đưa ra các giải pháp mang tính đột phá, phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu của đề tài mới chỉ dừng lại ở mốc thời gian trước năm 2008 – thời điểm Luật thuế TNDN mới nhất được ban hành. “Pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp và giải pháp chống chuyển giá ở Việt Nam” (2010) của tác giả Lê Văn Hải lại mới chỉ tập trung nghiên cứu ở mảng chống chuyển giá ở Việt Nam, trong đó nội dung có liên quan đến pháp luật thuế TNDN. Với những cải cách của pháp luật thuế trong các năm gần đây, đặc biệt, kể từ khi Luật thuế TNDN sửa đổi năm 2008 có hiệu lực với rất nhiều những thay đổi về pháp luật ưu đãi thuế TNDN như thay đổi về thuế suất thuế TNDN, về lĩnh vực, địa bàn hưởng ưu đãi thì ưu đãi thuế TNDN hiện nay còn là một vấn đề nghiên cứu tương đối mới. Sau hơn 3 năm triển khai các quy định mới theo Luật thuế TNDN 2008, tác giả nhận thấy cần có một nghiên cứu kỹ lưỡng, một cái nhìn toàn diện để đánh giá lại hiệu quả và tính đúng đắn của Luật thuế TNDN 2008, đồng thời tìm ra những điểm hạn chế, thiếu sót của pháp luật về ưu đãi thuế TNDN để khắc phục và hoàn thiện trong thời gian tới. - 10 - 3. Mục đích nghiên cứu đề tài Chọn đề tài “Pháp luật về ưu đãi thuế TNDN tại Việt Nam” làm công trình nghiên cứu, tác giả mong muốn sẽ có được cái nhìn đầy đủ, cụ thể, chính xác và toàn diện về các quy định pháp luật liên quan đến ưu đãi thuế TNDN ở nước ta hiện nay. Qua đó góp phần củng cố kiến thức cho bản thân và phục vụ cho công tác tìm hiểu, nghiên cứu của các bạn sinh viên, học viên cao học khác về ưu đãi thuế TNDN. Hơn thế nữa, người viết còn mong muốn thông qua luận văn để đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật ưu đãi thuế TNDN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam… 4. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung các quy định về ưu đãi thuế TNDN hiện nay và thông qua các báo cáo, thống kê, đánh giá của một số chuyên gia, cùng với sự so sánh số liệu có liên quan của các nước trên thế giới để đưa ra các nhận xét và kiến nghị. Do thời gian có hạn nên tác giả chủ yếu sử dụng các số liệu trong Báo cáo của Cục thuế TP. Hà Nội - với đặc điểm là Thủ đô của cả nước, là khu vực tập trung nhiều doanh nghiệp với các thành phần, lĩnh vực kinh doanh khác nhau - như một dẫn chứng cụ thể, đại diện cho số liệu về ưu đãi thuế TNDN của cả nước, nhằm làm rõ hơn tình hình thực hiện nội dung ưu đãi của thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Luận văn đi theo hướng phân tích từng vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp để từ đó tổng hợp lại các vấn đề cơ bản nhất, đánh giá ưu - nhược điểm của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay. - 11 - - Phương pháp so sánh: Với cách tiếp cận bằng cách so sánh pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam qua các giai đoạn, luận văn giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về lịch sự phát triển của vấn đề ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, cũng như làm nổi bật lên được điểm tích cực hay hạn chế của chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp hiện tại. - Phương pháp lôgic: nội dung của luận văn được sắp xếp một cách khoa học, từng chương, mục được triển khai theo hướng lôgic, dễ hiểu, thuận lợi trong quá trình đánh giá vấn đề. 6. Kết cấu đề tài Đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Những vấn đề chung về thuế thu nhập doanh nghiệp và ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp. Chương 2. Thực trạng pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Chương 3. Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay. - 12 - Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ ƢU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về thuế Thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế Thu nhập doanh nghiệp Nói đến khái niệm thuế Thu nhập doanh nghiệp, trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu khái niệm "Thu nhập", vậy thu nhập là gì? Thông thường, thu nhập của một tổ chức hoặc cá nhân thường được nhận biết qua các đặc điểm sau: - Thu nhập luôn luôn gắn với một chủ thể nhất định trong nền kinh tế, xã hội - thể hiện tính sở hữu của thu nhập. - Việc xác định thu nhập của chủ thể khác nhau trong môt thời gian nhất định được biểu hiện dưới hình thức giá trị - là hình thức thông qua đó có thể biết được tổng số thu nhập từ các nguồn khác nhau của một cá nhân hay một pháp nhân khác. - Thu nhập được hình thành thông qua quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại thu nhập quốc dân. Qua các đặc điểm trên, có thể đưa ra khái niệm chung về thu nhập: Thu nhập là những khoản thu dưới dạng tiền tệ hoặc hiện vật của các tổ chức hoặc cá nhân nhận được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ lao động, từ quyền sở hữu, quyền sử dụng về tài sản, tiền vốn mà có hoặc các khoản thu nhập khác mà xã hội dành cho trong một thời kỳ nhất định thường là một năm. Căn cứ vào tiêu chí khác nhau người ta chia ra các loại thu nhập nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau như thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, thu nhập thường xuyên, thu nhập không thường xuyên, thu nhập từ lao động và các thu nhập khác. - 13 - Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của các tổ chức và cá nhân. Thuế thu nhập gồm có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân. Thuế TNDN hay còn gọi là thuế thu nhập công ty xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển của thuế, ra đời bắt nguồn từ các lý do chủ yếu sau đây: từ yêu cầu thực hiện chức năng tái phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và nhu cầu tài chính của nhà nước. Chính vì thuế TNDN tác động lớn tới sự phân phối thu nhập, tiền lương, tác động đến khả năng khai thác, thu hút vốn đầu tư, tác động tới việc di chuyển vốn và có thể làm thay đổi cơ cấu kinh tế… nên Chính phủ của các quốc gia luôn quan tâm và hướng tới việc hoàn thiện loại thuế này. Trên thế giới ngày nay, ở các nước phát triển, thuế TNDN giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo và ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước và thực hiện phân phối thu nhập. Mức thuế áp dụng cho các chủ thể thuộc đối tuợng nộp thuế TNDN là khác nhau và phụ thuộc vào quan điểm điều tiết thu nhập và mục tiêu đặt ra trong phân phối thu nhập của từng quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong từng giai đoạn lịch sử nhất định của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó. Tuy nhiên, đa số các nước đều áp dụng thuế suất thuế TNDN theo tỷ lệ phần trăm cố định để đảm bảo công bằng và thuận lợi trong công tác quản lý thu nộp thuế. Đồng thời, thuế TNDN ở các nước đều có quy định về chế độ ưu đãi thuế, miễn giảm thuế. Tuy nhiên do chính sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia là khác nhau mà các nước có sự quy định về ưu đãi thuế cho ngành nghề, lĩnh vực đầu tư khác nhau. Ở Việt Nam, thuế TNDN cũng có qui định về mức thuế suất ưu đãi, về các trường hợp được miễn, giảm thuế cho các đối tượng kinh doanh trong các ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư theo chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước. [...]... gian được ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp, nếu trong năm tính thu mà doanh nghiệp không đáp ứng đủ một trong các điều kiện ưu đãi thu theo quy định của pháp luật thu thu nhập doanh nghiệp thì năm tính thu đó, doanh nghiệp không được hưởng ưu đãi thu mà phải nộp thu theo mức thu suất 25% (5) Doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp là doanh nghiệp. .. nộp thu thu nhập doanh nghiệp Về chiều dọc, cùng một ngành nghề không phân biệt quy mô kinh doanh nếu có thu nhập chịu thu thì đều phải nộp thu thu - 15 - nhập doanh nghiệp Với mức thu suất thống nhất, doanh nghiệp nào có thu nhập cao thì phải nộp thu nhiều hơn doanh nghiệp có thu nhập thấp 1.2 Một số vấn đề cơ bản về ƣu đãi thu thu nhập doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm ƣu đãi thu Thu nhập doanh nghiệp. .. kỳ tính thu doanh nghiệp vừa có hoạt động kinh doanh được hưởng ưu đãi thu vừa có hoạt động kinh doanh không được hưởng ưu đãi thu thì phải hạch toán riêng thu nhập từ hoạt động kinh doanh được hưởng ưu đãi thu và hoạt động kinh doanh không được ưu đãi thu để kê khai nộp thu riêng Trường hợp hoạt động kinh doanh được hưởng ưu đãi thu bị lỗ, hoạt động kinh doanh không được hưởng ưu đãi thu (trừ... định 2.2.3 Thu nhập hƣởng ƣu đãi thu thu nhập doanh nghiệp Theo quy định tại luật thu TNDN, thu nhập của doanh nghiệp được chia làm hai loại là thu nhập chịu thu và thu nhập được miễn thu Theo đó, Điều 3 Luật thu TNDN sửa đổi năm 2008 quy định Thu nhập chịu thu bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác Trong đó, Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển... hành Luật đầu tư và một số văn bản pháp lý có liên quan khác Theo đó: - 29 - 2.2.1 Điều kiện hƣởng ƣu đãi thu thu nhập doanh nghiệp Điều kiện áp dụng ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp thực hiện theo quy định tại Điều 18 Luật Thu thu nhập doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp được hưởng ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp khi đáp ứng đủ các điều kiện sau: (1) Doanh nghiệp phải hạch toán riêng thu nhập. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ƢU ĐÃI THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển pháp luật về ƣu đãi thu thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam Ở Việt Nam, trước năm 1990 có một loại thu đánh vào thu nhập của các cở sở sản xuất, kinh doanh gọi là thu lợi tức Loại thu này chỉ áp dụng cho kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp quốc doanh thì áp dụng chế độ trích... quyết định cho chủ thể nộp thu được hưởng những ưu đãi về thu theo quy định của pháp luật Miễn thu là ưu đãi mà theo đó, chủ thể nộp thu được miễn trừ nghĩa vụ nộp tiền thu Giảm thu là ưu đãi mà theo đó, chủ thể nộp thu được miễn trừ một phần nghĩa vụ nộp tiền thu So với Luật thu thu nhập doanh nghiệp 2003, Luật thu thu nhập hiện nay vẫn áp dụng mức tối đa được miễn thu là 4 năm và giảm 50%... kiểm tra phát hiện tăng số thu thu nhập doanh nghiệp của thời kỳ miễn thu , giảm thu thì doanh nghiệp được hưởng miễn thu , giảm thu thu nhập doanh nghiệp theo quy định Tuỳ theo lỗi của doanh nghiệp, cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra áp dụng các mức xử phạt vi phạm pháp luật về thu theo quy định - Doanh nghiệp đang trong thời gian miễn thu , giảm thu thu nhập doanh nghiệp, cơ quan có thẩm... về thu TNDN cho các nhà đầu tư, khuyến khích và thu hút đầu tư mà Nhà nước dành cho những doanh nghiệp hoặc những nhóm doanh nghiệp nhất định (ưu đãi về thu suất, thời gian miễn, giảm thu ) so với những đối tượng chịu thu khác trong cùng điều kiện nhất định 1.2.2 Vai trò của ƣu đãi thu thu nhập doanh nghiệp Cùng với các quy định khác trong pháp luật về thu thu nhập doanh nghiệp, ưu đãi thu thu. .. động sản) có thu nhập (hoặc ngược lại) thì doanh nghiệp bù trừ vào thu nhập chịu thu của các hoạt động kinh doanh có thu nhập do doanh - 33 - nghiệp tự lựa chọn Phần thu nhập còn lại sau khi bù trừ áp dụng mức thu suất thu thu nhập doanh nghiệp theo mức thu suất của hoạt động kinh doanh còn thu nhập (6) Việc ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp không áp dụng đối với: a) Các khoản thu nhập khác quy . Thu nhập hưởng ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp 32 2.2.4 Các hình thức ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp 33 2.2.4.1 Ưu đãi về thu suất 33 2.2.4.2 Ưu đãi về thời gian miễn, giảm thu . CHUNG VỀ THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP VÀ ƢU ĐÃI THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về thu Thu nhập doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu Thu nhập doanh nghiệp Nói đến khái niệm thu . hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thu TNDN ở Việt Nam hiện nay 81 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật về ưu đãi thu thu nhập doanh nghiệp 82 3.2.1.1 Về thu suất thu TNDN

Ngày đăng: 10/07/2015, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1.1 Tổng quan về thuế Thu nhập doanh nghiệp

  • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế Thu nhập doanh nghiệp

  • 1.1.2 Vai trò của thuế TNDN

  • 1.2 Một số vấn đề cơ bản về ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 1.2.1 Khái niệm ƣu đãi thuế Thu nhập doanh nghiệp

  • 1.2.2 Vai trò của ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 1.3 Ƣu đãi thuế TNDN theo pháp luật của một số nƣớc trên thế giới

  • 2.2.1 Điều kiện hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 2.2.2 Các nguyên tắc áp dụng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 2.2.3 Thu nhập hƣởng ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 2.2.4 Các hình thức ƣu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp

  • 2.2.5 Thủ tục thực hiện ƣu đãi thuế TNDN

  • 2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật ƣu đãi thuế TNDN ở Việt Nam hiện nay

  • 2.4.1 Những ƣu điểm của pháp luật về ƣu đãi thuế TNDN hiện nay

  • 2.4.2 Những hạn chế của phap luât ƣu đãi thuế TNDN h iện nay

  • 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về ƣu đãi thuế TNDN ở Việt Nam

  • 3.1.1 Định hƣớng về pháp luật ƣu đãi thuế TNDN đến năm 2020

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan