Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THUÝ HẰNG ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THUÝ HẰNG ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cương Hà nội – 2013 MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i Danh mục bảng iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI NIỆM, PHẠM VI VÀ CÁC HÌNH THỨC ÁP DỤNG: 1.1.1 Một số khái niệm nguyên tắc 1.1.2 Phạm vi hình thức áp dụng quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh thương mại: 1.1.3 Quan hệ Luật điều chỉnh hoạt động đầu tư, kinh doanh, thương mại: 12 1.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM 15 1.2.1 Các lĩnh vực cho phép công ty, tổ chức nhà nước tham gia đầu tư (hay nói cách khác lĩnh vực độc quyền nhà nước): 15 1.2.2 Các lĩnh vực đầu tư dành riêng cho doanh nghiệp/tổ chức nước: 17 1.2.3 Các lĩnh vực cho phép nhà đầu tư nước tham gia với số điều kiện định: 20 1.3 ĐÁNH GIÁ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM 33 1.3.1 Những mặt tích cực: 33 1.3.2 Những mặt hạn chế: 33 CHƯƠNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH 38 2.1 NHỮNG CAM KẾT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH: 38 2.1.1 Cam kết minh bạch hóa điều kiện đầu tư, kinh doanh: 38 2.1.2 Cam kết điều kiện thủ tục cấp phép ngành dịch vụ: 39 2.1.3 Cam kết hình thức đầu tư (hiện diện thương mại) điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam: 40 2.1.4 Cam kết điều kiện kinh doanh xuất - nhập (quyền kinh doanh) 41 2.1.5 Cam kết điều kiện đầu tư theo Hiệp định TRIMs: 42 2.1.6 Các cam kết điều kiện đầu tư hoạt động KCN, KCX, KCNC khu kinh tế 43 2.2 NHỮNG CAM KẾT CỤ THỂ VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH TRONG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ 43 2.2.1 Các dịch vụ kinh doanh 43 2.2.2 Dịch vụ viễn thông: 47 2.2.3 Dịch vụ xây dựng dịch vụ kỹ thuật có liên quan: 49 2.2.4 Các dịch vụ phân phối: 50 2.2.5 Dịch vụ giáo dục 51 2.2.6 Dịch vụ môi trường 51 2.2.7 Các dịch vụ tài chính: 52 2.2.8 Các dịch vụ y tế xã hội: 55 2.2.9 Dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan: 55 2.2.10 Dịch vụ giải trí, văn hố thể thao: 55 2.2.11 Dịch vụ vận tải 56 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ LIÊN QUAN: 58 2.3.1 Đánh giá chung: 58 2.3.2 Một số đánh giá cụ thể tác động việc thực cam kết: 61 2.3.3 Những vấn đề thực tiễn đặt qúa trình thực cam kết: 65 CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH 71 3.1 MỤC TIÊU VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN 71 3.1.1 Mục tiêu nguyên tắc: 71 3.1.2 Những yêu cầu bản: 71 3.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, CHÍNH SÁCH VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH: 72 3.2.1 Những giải pháp chung: 72 3.2.2 Một số giải pháp áp dụng thực cam kết Việt Nam với WTO điều kiện đầu tư, kinh doanh: 78 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phụ lục 1: LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÓ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 90 Phụ lục 2: DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ HẠN CHẾ KINH DOANH 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Anh AFAS Hiệp định khung ASEAN dịch vụ AIA Khu vực đầu tư ASEAN BIT Hiệp định đầu tư song phương BOT Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao BTA Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ CPC Phân loại sản phẩm chủ yếu ENT Kiểm tra nhu cầu kinh tế EU Liên minh châu Âu FBO Dịch vụ viễn thơng có hạ tầng mạng GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ IFC Tập đồn tài quốc tế ISIC Tiêu chuẩn quốc tế phân loại công nghiệp hoạt động kinh tế MFN Đối xử tối huệ quốc OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PMRC Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ SBO Dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tầng mạng TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức thương mại giới i Các từ viết tắt tiếng Việt ĐKKD Điều kiện kinh doanh ĐTNN Đầu tư nước ngồi GPKD Giấy phép kinh doanh KCN Khu Cơng nghiệp KCX Khu Chế xuất KCNC Khu Công nghệ cao KKT Khu kinh tế UBND Ủy ban nhân dân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các loại giấy phép kinh doanh [1] 12 Bảng 2: Những bất cập hệ thống giấy phép điều kiện kinh doanh [1] 37 Bảng 3: So sánh điều kiện đầu tư, kinh doanh BITs BTA [19] 68 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quy định pháp luật điều kiện đầu tư, kinh doanh chế định (nhóm quy định) quan trọng phản ánh độ mở kinh tế khả tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước Trong năm qua, quy định vấn đề liên tục hồn thiện phù hợp với tiến trình cải cách hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế vấn đề này, đặc biệt cam kết gia nhập WTO Việt Nam, hệ thống pháp luật sách điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam nhiều mặt hạn chế, chưa thật tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch bình đẳng cho nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều địi hỏi Việt Nam phải tiến hành điều chỉnh hệ thống pháp luật, sách để vừa đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế, vừa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh thu hút ĐTNN Với mục đích đó, Luận văn rà sốt, hệ thống hóa điều kiện đầu tư, kinh doanh quy định Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp Luật chuyên ngành ; xác định mức độ tương thích quy định với cam kết quốc tế có liên quan để sở đề xuất phương án cải cách phù hợp với cam kết Việt Nam sau gia nhập WTO Để đánh giá cách tồn diện có hệ thống điều kiện đầu tư, kinh doanh (hay mở cửa thị trường) nhà đầu tư nước ngoài, Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện đầu tư, kinh doanh áp dụng nhà đầu tư nước ngồi/doanh nghiệp có vốn ĐTNN Tuy nhiên, quy định áp dụng nhà đầu tư/doanh nghiệp nước đề cập nhằm đảm bảo tính tồn diện Luận văn phù hợp với thực tế nhiều quy định vấn đề áp dụng thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan Nhìn chung, điều kiện đầu tư, kinh doanh quan tâm rộng rãi không đối tác kinh tế với Việt Nam mà nhà đầu tư ngồi nước Do đó, có tọa đàm, viết thảo luận điều kiện đầu tư, kinh doanh Tuy nhiên dừng lại việt liệt kê cam kết gia nhập WTO điều kiện đầu tư, kinh doanh văn pháp luật Liên quan trực tiếp đến điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết Do vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn lớn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, cam kết gia nhập WTO, có so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật trước đó, luận văn hướng tới mục đích nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam Từ tìm kiếm phát thiếu sót pháp luật Việt nam, làm định hướng để đưa kiến nghị hoàn thiện khung pháp luật vấn đề phù hợp với cam kết WTO Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam; - Đánh giá điều kiện đầu tư, kinh doanh bối cảnh gia nhập WTO; - Phân tích cam kết Việt Nam gia nhập WTO; cụ thể Việt Nam nhằm chuẩn bị cho việc đàm phán khung pháp lý đa phương ĐTNN khuôn khổ WTO 3.2.2 Một số giải pháp áp dụng thực cam kết Việt Nam với WTO điều kiện đầu tư, kinh doanh: Những hạn chế, bất cập việc thực cam kết quốc tế điều kiện đầu tư, kinh doanh trình bày Mục 2.3, Chương vướng mắc xung quanh việc thực quy định pháp luật có liên quan đặt yêu cầu cấp bách phải ban hành văn nhằm giải thích, hướng dẫn áp dụng thực cam kết quốc tế vấn đề Văn nêu phải phản ánh xác, đầy đủ cam kết Việt Nam, cần áp dụng linh hoạt phù hợp với pháp luật, sách hành, đồng thời có tính đến nhu cầu mở cửa thị trường dịch vụ nói riêng thực tiễn thu hút ĐTNN nói chung Việt Nam Tuy nhiên, văn tạo quy phạm pháp luật trái với cam kết và/hoặc không phù hợp với pháp luật hành mà diễn giải cam kết, xác định chủ trương cách thức áp dụng cam kết Ngoài ra, văn phải thể rõ trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành, địa phương việc triển khai thực cam kết a) Nguyên tắc chung áp dụng thực cam kết: Tuân thủ cam kết thỏa thuận điều ước quốc tế nghĩa vụ có tính ràng buộc tất bên tham gia điều ước Pháp luật Việt Nam thừa nhận hiệu lực pháp lý cao điều ước quốc tế khẳng định việc áp dụng điều ước quốc tế trường hợp có khác quy định điều ước quốc tế với quy định tương ứng vấn đề pháp luật Việt Nam Do vậy, nguyên tắc, cam kết 78 Việt Nam phải giải thích, áp dụng thực theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng điều ước quốc tế nước giới cho thấy, điều ước quốc tế số trường hợp áp dụng cách linh hoạt phù hợp với lợi ích điều kiện cụ thể nước miễn không vi phạm cam kết thỏa thuận Đối với Việt Nam, phần lớn cam kết quốc tế tự hóa thương mại đầu tư thỏa thuận theo hướng thuận lợi mức độ phạm vi cho phép pháp luật hành, song trình bày Mục 2.3, Chương Luận văn này, không cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO số điều ước khác có xu hướng thắt chặt, hạn chế pháp luật hành, dựng lên rào cản không cần thiết hoạt động thu hút ĐTNN Hơn nữa, số quy định điều ước quốc tế ký kết thời gian qua trở nên lạc hậu, không theo kịp phát triển nhanh chóng theo chiều hướng ngày tích cực hệ thống pháp luật, sách đầu tư, kinh doanh Điều đặt nhu cầu phải áp dụng cam kết quốc tế cách linh hoạt phù hợp với lợi ích thực tế Việt Nam phát triển hệ thống pháp luật hành Theo đó, cam kết/thỏa thuận điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phải tuân thủ, trừ trường hợp pháp luật hành có quy định thuận lợị Trường hợp pháp luật, sách có thay đổi theo hướng bất lợi cho hoạt động nhà đầu tư cấp Giấy phép đầu tư/ Giấy Chứng nhận đầu tư trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO cần áp dụng nguyên tắc không hồi tố thay đổi Theo đó, trừ trường hợp có yêu cầu điều chỉnh Chứng nhận đầu tư đăng ký lại để hoạt động theo điều kiện thuận lợi quy định Biểu cam kết cụ thể dịch vụ (nếu có), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cấp Giấy phép đầu tư 79 Chứng nhận đầu tư trước ngày 11/1/2007 không bắt buộc phải điều chỉnh lại mục tiêu, phạm vi điều kiện hoạt động theo quy định Biểu cam kết cụ thể dịch vụ b) Áp dụng thực cam kết chế độ cấp phép ngành dịch vụ: Theo cam kết với WTO, Việt Nam tiến hành minh bạch hóa hệ thống pháp luật, sách điều kiện đầu tư, kinh doanh tất lĩnh vực/ngành nghề, đồng thời áp dụng điều kiện thủ tục cấp phép ngành dịch vụ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, hiệu qủa không phiền hà qúa mức cần thiết để phục vụ yêu cầu quản lý Cam kết đặt tiêu chuẩn cao thách thức lớn đối hệ thống cấp phép quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, kinh doanh, song khơng nằm ngồi chủ trương nỗ lực Việt Nam việc cải cách thủ tục hành hoạt động đầu tư/ kinh doanh Do vậy, cam kết nêu cần áp dụng thống cho tất nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế theo nguyên tắc không phân biệt lĩnh vực/ngành nghề hay hình thức sở hữu c) Áp dụng thực cam kết điều kiện đầu tư, kinh doanh ngành dịch vụ: Để giải vướng mắc phát sinh từ thiếu đồng cam kết Việt Nam quy định tương ứng pháp luật hành trình bày Mục 2.3, Chương Luận văn này, cần áp dụng nguyên tắc sau: - Đối với dự án đầu tư thực nhiều mục tiêu quy định ngành phân ngành dịch vụ khác việc áp dụng thực cam kết vào ngành phân ngành có phạm vi mức độ cam kết chặt chẽ quy định Biểu cam kết cụ thể dịch vụ 80 - Trường hợp điều kiện đầu tư nêu Biểu cam kết cụ thể dịch vụ thuận lợi quy định vấn đề văn pháp luật có liên quan áp dụng quy định văn pháp luật có liên quan - Trường hợp điều kiện đầu tư nêu Biểu cam kết cụ thể dịch vụ không quy định văn pháp luật có liên quan áp dụng quy định Biểu cam kết cụ thể dịch vụ - Điều kiện đầu tư tất lĩnh vực, ngành nghề không nêu Biểu cam kết cụ thể dịch vụ áp dụng theo quy định Luật Đầu tư luật chuyên ngành d) Áp dụng thực cam kết khác: - Các cam kết điều kiện kinh doanh xuất-nhập (quyền kinh doanh): Theo cam kết quyền kinh doanh, trừ số mặt hàng phép xuất-nhập thông qua doanh nghiệp thương mại nhà nước, nhà đầu tư nước ngồi/doanh nghiệp có vốn ĐTNN đối xử bình đẳng với nhà đầu tư/doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu, đồng thời hoạt động thương mại Việt Nam mà không thiết phải có dự án đầu tư Đây cam kết mới, chưa pháp luật quy định cụ thể Do vậy, để thực cam kết vấn đề này, điều kiện tiên phải ban hành văn pháp luật quy định điều kiện, thủ tục, trình tự đăng ký hoạt động xuất-nhập nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (bao gồm trường hợp đăng ký thành lập doanh nghiệp ĐTNN chuyên kinh doanh xuất, nhập khẩu; đăng ký hoạt động xuất, nhập doanh nghiệp ĐTNN hoạt động đăng ký hoạt động nhà nhập đứng tên tờ khai hải quan) - Các cam kết số biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs): Ngồi việc thực giải pháp trình bày trên, cần có biện 81 pháp xóa bỏ quy định điều kiện bắt buộc xuất ưu đãi đầu tư áp dụng sở thực yêu cầu quy định Giấy phép đầu tư Chứng nhận ưu đãi đầu tư cấp trước ngày 1/7/2006 Ngoài ra, quan phủ cần tiếp tục rà sốt, bãi bỏ kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét điều chỉnh văn pháp luật, quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, địa phương chế, sách có liên quan để đảm bảo thực đầy đủ cam kết vấn đề - Cam kết hoạt động KCN, KCX, KCNC, KKT: Để thực cam kết vấn đề này, cần xem xét chuyển khu chế xuất thành khu công nghiệp để không bắt buộc doanh nghiệp hoạt động KCX phải xuất toàn sản phẩm mình, đồng thời xem xét điều kiện áp dụng ưu đãi khác cho doanh nghiệp theo nguyên tắc đề xuất việc thực cam kết theo Hiệp định TRIMs trình bày e) Áp dụng cam kết trường hợp có xung đột cam kết Việt Nam với WTO điều ước quốc tế có liên quan: Để đảm bảo tính đồng việc thực cam kết với WTO cam kết điều ước quốc tế có liên quan khác, cần thực giải pháp chủ yếu sau: - Công bố Danh sách quốc gia vùng lãnh thổ ký Hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư với Việt Nam để cung cấp thông tin thống nhận thức quan phủ trung ương địa phương việc áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ nhà đầu tư nước/vùng lãnh thổ ký kết Hiệp đinh với Việt Nam - Khẳng định hiệu lực pháp lý Hiệp định nêu Theo đó, cam kết Việt Nam điều kiện đầu tư theo Hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định quan hệ thương mại song 82 phương Việt Nam- Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự do, khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản tiếp tục có hiệu lực thi hành theo quy định cụ thể Hiệp định - Trường hợp có khác vấn đề điều kiện đầu tư theo cam kết Việt Nam với WTO cam kết quy định Hiệp định nêu nhà đầu tư nước lựa chọn điều kiện đầu tư thuận lợi - Công bố Danh sách điều ước/thỏa thuận khu vực có liên quan đến đầu tư để cung cấp thông tin thống nhận thức quan phủ trung ương địa phương việc không áp dụng đối xử ưu đãi thuận lợi (nếu có) quy định Hiệp định nhà đầu tư quốc gia vùng lãnh thổ khu vực 83 KẾT LUẬN Mặc dù cải thiện đáng kể năm qua, song hệ thống pháp luật sách điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam nhiều mặt hạn chế, chưa thật tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, minh bạch bình đẳng cho nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Do vậy, việc tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách vấn đề không yêu cầu thiết cho việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nhằm nâng cao sức hấp dẫn, cạnh tranh Việt Nam thu hút ĐTNN mà nhằm thực đầy đủ cam kết mở cửa thị trường tự hóa đầu tư mà Việt Nam thỏa thuận điều ước quốc tế Luận văn nghiên cứu bước đầu phân tích, làm rõ trạng pháp luật, sách, từ đề xuất giải pháp cần thực ngắn hạn nhằm khắc phục số hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật, sách vấn đề này, đồng thời đáp ứng yêu cầu thực cam kết quốc tế mà trọng tâm cam kết Việt Nam sau gia nhập WTO Về lâu dài, Luận văn cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng nghiên cứu sâu hệ thống giấy phép điều kiện kinh doanh áp dụng cho nhà đầu tư/doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, phải đề xuất giải pháp cụ thể nhằm xây dựng chế minh bạch, có hiệu qủa để giám sát tồn qúa trình soạn thảo áp dụng văn pháp luật, sách vấn đề Việt Nam 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: ADB, GTZ, PMRC (2005), Giấy phép điều kiện kinh doanh Việt Nam: Thực trạng đường phía trước, Hà Nội ASEAN (1995), Hiệp định khung Asean dịch vụ, Thái Lan Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Đề tài đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ-CP Đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 10/10/2010 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/8/2005 quy định chi tiết thi hành Luật Xuất bản, Hà Nội 10 Chính phủ (2002), Nghị định 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 hướng dẫn thi hành Luật Báo chí, Hà Nội 11 Chính phủ (2003) Nghị định 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết hành Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 85 13 Chính phủ (2000), Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 quy định chi tiết hành Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định 52/2008/NĐ-CP ngày 22/04/2008 quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo vệ, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 58/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 47/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/6/2011 quy định chi tiết số nội dung luật Bưu chính, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Nghị định số 25/1011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông, Hà Nội 18 Chủ tịch nước (2006), Tờ trình phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) 19 Trần Hào Hùng (2006), Đánh giá tác động Hiệp định TRIMs môi trường đầu tư Việt Nam giải pháp thực cam kết sau gia nhập WTO, Hà Nội 20 Nguyễn Thanh Hưng, Ngô Chung Khanh (2003), Bản tóm tắt Phần dịch vụ Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, Hà Nội 21 Phạm Duy Nghĩa (2005), Giám sát giấy phép điều kiện kinh doanh: Nhu cầu, thực trạng khuyến nghị cải cách, Hà Nội 22 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 24 Quốc hội (1996), Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 26 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 86 28 Quốc hội (2005), Luật Dược, Hà Nội 29 Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản, Hà Nội 31 Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hoá, Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Luật Điện lực, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo, Hà Nội 34 Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội 35 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Luật sửa đổi số điều Luật Luật sư, Hà Nội 37 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 38 Quốc hội (2001), Luật Giao thông đường bộ, Hà Nội 39 Quốc hội (2005), Luật Đường sắt, Hà Nội 40 Quốc hội (2004), Luật Giao thông đường thủy nội địa, Hà Nội 41 Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội 43 Quốc hội (1995), Luật Doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 44 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội 45 Quốc hội (2010), Luật Bưu chính, Hà Nội 46 Quốc hội (2005), Luật Đất đai, Hà Nội 47 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 48 Quốc hội (1999), Luật Báo chí, Hà Nội 49 Quốc hội (2012), Luật Xuất bản, Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Nghị số 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 87 51 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng, Hà Nội 52 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2003, Hà Nội 53 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 54 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Bưu chính, viễn thông, Hà Nội 55 Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thú y, Hà Nội 56 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Hà Nội 57 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Hành nghề y, dược tư nhân năm 2003, Hà Nội 58 Quốc hội (2004), Pháp lệnh Giống trồng, Hà Nội 59 Quốc hội (2001), Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật, Hà Nội 60 Quốc hội (2003), Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân, Hà Nội 61 Quốc hội (2002), Pháp lệnh Giá, Hà Nội 62 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg ngày 4/3/2011 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 63 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/4/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi vào thị trường chứng khốn Việt Nam, Hà Nội 64 Tổ chức thương mại giới (2006), Biểu cam kết cụ thể thương mại dịch vụ, Geneva 65 Tổ chức thương mại giới, Tổ chức thương mại giới (1995), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs), Urugoay 66 Việt Nam – Hoa Kỳ (2001), Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, Hoa Kỳ 88 67 Việt Nam – Nhật Bản (2003), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Nhật Bản, Nhật Bản 68 Việt Nam – Pháp (1992), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với Pháp, Pháp 69 Việt Nam – Đan Mạch (1994), Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Đan Mạch, Đan Mạch Tài liệu tiếng Anh: 70 CIEM-GTZ (2005), From Business Idea to Reality: Still a long and costly journey 71 EU- Multilateral Trade Policy Assistance Programme to Viet Nam (2004), Issues of Most-Favoured Nation (MFN) Treatment and MFN Exemptions in WTO GATS Services Liberalisation and the Relationship between Services and Investment Liberalisation, Ha Noi, Viet Nam 72 Nguyễn Thị Thu Trang (2005), Overview of Business License in Viet Nam, Ha Noi 73 WB (2005), Removing Obstacles for Growth: Doing Business 74 WTO (1995), General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung thương mại, dịch vụ) 75 WTO (2006), Vietnam’s WTO commitments on services 89 Phụ lục 1: LĨNH VỰC ĐẦU TƯ CÓ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CHO NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (Ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/ 9/2006) Phát thanh, truyền hình Sản xuất, xuất phân phối sản phẩm văn hoá Khai thác, chế biến khoáng sản Thiết lập hạ tầng mạng viễn thơng, truyền dẫn phát sóng, cung cấp dịch vụ viễn thơng internet Xây dựng mạng bưu cơng cộng; cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát Xây dựng vận hành cảng sông, cảng biển, cảng hàng không, sân bay Vận tải hàng hố hành khách đường sắt, đường hàng khơng, đường bộ, đường biển, đường thuỷ nội địa Đánh bắt hải sản Sản xuất thuốc 10 Kinh doanh bất động sản 11 Đầu tư lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối 12 Giáo dục, đào tạo 13 Bệnh viện, phòng khám 14 Các lĩnh vực đầu tư khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cam kết hạn chế mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước Điều kiện đầu tư áp dụng nhà đầu tư nước ngồi có dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư quy định Phụ lục phải phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 90 Phụ lục 2: DANH MỤC HÀNG HÓA, DỊCH VỤ HẠN CHẾ KINH DOANH (Ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006 Chính phủ) TT Tên hàng hóa, dịch vụ Văn pháp luật hành Cơ quan quản lý ngành A Hàng hóa Bộ Công an, Bộ Súng săn đạn súng Nghị định số 47/CP ngày Quốc phịng, săn, vũ khí thể thao, 12/8/1996; Nghị định số Ủy ban Thể dục công cụ hỗ trợ 08/2001/NĐ-CP -Thể thao Hàng hóa có chứa chất Pháp lệnh An tồn kiểm sốt phóng xạ, thiết bị phát xạ năm 1996;Nghị định số Bộ Khoa học xạ nguồn 50/1998/NĐ-CP Công nghệ phóng xạ Vật liệu nổ cơng nghiệp, Nghị định 27/CP; Nghị định số Nitrat Amôn (NH4NO3) Bộ 02/CP ngày 05/01/1995và Nghị hàm lượng cao từ 98,5% nghiệp định số 08/2001/NĐ-CP trở lên Hóa chất bảng bảng (theo Công ước Nghị định số 100/2005/NĐ-CP quốc tế) Thực vật, động vật hoang dã quý (bao Công ước CITES; Nghị định số Bộ Nông gồm vật sống 32/2006/NĐ-CP nghiệp Phát phận chúng triển nông thôn chế biến) Thuốc điếu, xì gà Bộ Cơng Nghị định số 76/2001/NĐ-CP dạng thuốc thành nghiệp, Bộ Nghị định phẩm khác Thương mại 91 Bộ nghiệp Cơng Cơng TT Tên hàng hóa, dịch vụ Rượu loại B Nghị định Cơ quan quản lý ngành Bộ nghiệp Công Dịch vụ Dịch vụ trường Văn pháp luật hành Bộ Văn hóa karaoke, vũ Nghị định số 11/2006/NĐ-CP; Thông tin, Nghị định số 08/2001/NĐ-CP Bộ Công an 92 ... doanh Việt Nam Chương 2: Cam kết Việt Nam với WTO điều kiện đầu tư, kinh doanh Chương 3: Hoàn thiện pháp luật đầu tư, kinh doanh Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM. .. sau: - Nghiên cứu tổng quan điều kiện đầu tư, kinh doanh Việt Nam; - Đánh giá điều kiện đầu tư, kinh doanh bối cảnh gia nhập WTO; - Phân tích cam kết Việt Nam gia nhập WTO; - Kiến nghị số định hướng...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ THUÝ HẰNG ĐIỀU KIỆN ĐẦU TƯ, KINH DOANH Ở VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP WTO Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số