Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Thực tiện tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

83 454 1
Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh  Thực tiện tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HIỀN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH – THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN PHƢƠNG HIỀN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH – THỰC TIỄN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG Hà nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Phƣơng Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 5 1.1. Khái luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 5 1.1.1. Khái niệm Quản lý thuế 5 1.1.2. Đặc điểm Quản lý thuế 10 1.1.3. Nguyên tắc Quản lý thuế 12 1.1.4. Cơ cấu tổ chức Quản lý thuế 13 1.2. Nội dung công tác Quản lý thuế: 14 1.2.1. Pháp luật về Quản lý thuế đối với doanh nghiệp NQD 15 1.2.2. Chính sách thuế và việc thực hiện chính sách thuế 24 1.2.3. Xác định trách nhiệm, quyền hạn của NNT. 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 36 2.1. Thực trạng quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2. Quản lý Người nộp thuế 38 2.1.3. Quản lý căn cứ tính thuế 42 2.1.4. Miễn, giảm thuế, hoàn thuế 44 2.1.5. Một số công tác quản lý 47 2.2. Những bấp cập chủ yếu của pháp luật về thực thi pháp luật Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 51 2.2.1 Hệ thống pháp luật 51 2.2.2 Đối với Người nộp thuế 54 2.2.3. Đối với cơ quan thuế 55 2.2.4. Đối với các cơ quan chức năng và tổ chức có liên quan: 57 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 58 3.1 Định hướng hoàn thiện quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 58 3.1.1. Đối với các cơ quan quản lý thuế nói chung 58 3.1.2 Đối với Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc 60 3.2. Kiến nghị một số ý kiến hoàn thiện thực thi quản lý thuế tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc 62 3.2.1.Quản lý Người nộp thuế 62 3.2.2 Quản lý các căn cứ tính thuế (doanh thu, thuế suất ) 64 3.2.3 Quản lý công tác thu nộp 65 3.2.4 Kiện toàn bộ máy tổ chức và cán bộ 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Dịch nghĩa NQD Ngoài quốc doanh NNT Người nộp thuế KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư MST Mã số thuế NSNN Ngân sách Nhà nước TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng TTBĐ Tiêu thụ đặc biệt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp 38 Bảng 2.2 Bậc thuế môn bài 39 Bảng 2.3 Số lượng doanh nghiệp nộp thuế môn bài 40 Bảng 2.4 Số quyết định xử phạt 43 Bảng 2.5 Số doanh nghiệp hoàn thuế 46 Bảng 2.6 Số liệu khai thác từ phần mềm QLT- Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc 50 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Thuế là một phạm trù kinh tế khách quan đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử. Thuế là công cụ quản lý rất quan trọng của Nhà nước, vừa đảm bảo nguồn thu cho NSNN, vừa là công cụ điều tiết vĩ mô của nền kinh tế. Để có thể huy động đầy đủ, kịp thời nguồn thu từ thuế vào Ngân sách đảm bảo cho Nhà nước có một nguồn thu ổn định, đáp ứng được vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, Nhà nước phải tổ chức việc quản lý thuế hiệu quả để đạt được các mục tiêu đã đề ra và hơn hết thông quá hoạt động quản lý thuế Nhà nước phát hiện những hạn chế của chính sách, điều chỉnh kịp thời chính sách, chế độ về pháp luật thuế, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật thuế của cộng đồng và góp phần phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng trốn thuế, chống thất thu thuế. Hiện nay, ở Việt Nam thực hiện cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, vai trò của NNT đã được đề cao hơn. Theo đó, NNT tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, cơ quan quản lý thuế tập trung vào thực hiện các chức năng tuyên truyền, hỗ trợ kiểm tra, giám sát NNT. Tuy nhiên, khi nền kinh tế càng phát triển, số lượng NNT tăng lên, cùng với sự phát triển không ngừng của nhiều hình thức kinh doanh dẫn đến ảnh hưởng đến thất thu NSNN các thủ đoạn trốn thuế, tránh thuế của NNT càng tinh vi, phức tạp hơn, gây khó khăn trong việc phát hiện gian lận, làm giảm hiệu quả quản lý thuế. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh – Thực tiễn tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” có ý nghĩa thiết thực, mang tính thời sự cấp bách cả về mặt lý luận và thực tiễn. 2 2. Tình hình nghiên cứu Qua thực tế tìm hiểu tác giả nhận thấy hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học và luận văn thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề tác động pháp luật quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và cả nước nói chung. Do đó việc đánh giá về tác dụng thực sự của pháp luật quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước còn nhiều hạn chế.Với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu tác động của pháp luật quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, tôi hy vọng đề tài “Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh – Thực tiễn tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” nhận được nhiều sự ủng hộ. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm chỉ rõ cơ sở lý luận, thực tiễn những vấn đề chung nhất về công tác quản lý thuế đặc biết là pháp luật quản lý thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó đưa ra được những kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý thuế. - Hệ thống hoá và làm rõ hoạt động quản lý thuế. - Khẳng định sự cần thiết khách quan của việc đổi mới công tác quản lý thuế. - Nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay nói chung và tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, từ đó rút ra những thành tựu cần phát huy và những nguyên nhân hạn chế cần khắc phục Trên cơ sở các nghiên cứu trên đề xuất những định hướng và kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý thuế mà quan trọng nhất chính là pháp luật quản lý thuế. 3 4. Tính mới và những đóng góp của đề tài Vấn đề pháp luật quản lý Thuế ở Việt Nam, có rất nhiều các bài viết, công trình nghiên cứu. Tuy nhiên về khía cạnh “Quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh – Thực tiễn tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” vẫn chưa có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể. Việc nghiên cứupháp luật Quản lý thuế cần phải mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc trong tình hình Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu số liệu thực tế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc sẽ đưa ra được những giải pháp tốt nhất để hoàn thiện quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, để từ đó đưa ra được những phương thức hạn chế tối đa sai sót, tránh thất thu NSNN. 5. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của việc tổ chức, thực hiện hoạt động quản lý thuế đặc biệt là pháp luật quản lý thuế. Bên cạnh đó, bằng việc nghiên cứu thực tế tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc, tác giả hi vọng sẽ đưa ra được những kiến nghị quản lý thuế mang tính áp dụng thực tiễn trong công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận các lý thuyết về thuế và pháp luật quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD, thông qua thực tiễn tình hình quản lý thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đặc biệt tác giả chú trọng đến những tác động của công tác quản lý thuế đối với các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Ngoài ra luận văn có tham khảo các tài liệu về quản lý thuế cũng như các vấn đề có liên quan. Luận văn sử dụng các số liệu thống kê thứ cấp có chọn lọc, đáng tin cậy và phân tích, mô tả, đánh giá những ưu nhược điểm của [...]... thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và mô hình thực thi tại tỉnh Vĩnh Phúc 4 Chƣơng 1 KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Khái luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.1.1 Khái niệm Quản lý thuế Lịch sử phát triển... luật quản lý thuế Cuối cùng, luận văn tổng hợp các vấn đề nghiên cứu trên, suy diễn logic phục vụ đề xuất định hướng và giải pháp cho việc hoàn thiện chính sách và công tác thực thi công tác quản lý thuế 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Khái luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thuế đối với doanh nghiệp. .. luật Trong đó, Luật Quản lý thuế quy định về phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, nội dung quản lý thuế, các nguyên tắc trong quản lý thuế, nghĩa vụ của NNT, trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế, thủ tục hành chính thuế Luật Quản lý thuế ra đời là bước ngoặt lớn trong sự phát triển của ngành Thuế Việt Nam Luật Quản lý thuế nêu rõ, cụ thể những quy định việc quản lý đối với các loại thuế và các khoản... Cục thuế Chi cục thuế có nhiệm vụ trực tiếp quản lý thu từ hộ các thể và một số doanh nghiệp NQD Bộ máy của Chi cục hiện nay được tổ chức theo đối tượng nộp thuế và được chia thành từng đội thuế 1.2 Nội dung công tác Quản lý thuế: Theo quy định tại điều 3, Luật Quản lý thuế năm 2006 Nội dung công tác quản lý thuế gồm có: “a Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế b Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, ... thuế, ấn định thuế đối với hộ kinh doanh theo phương pháp khoán thuế, ấn định thuế đối với hộ kinh doanh theo phương pháp khoán thuế, ấn định thuế đối với trường hợp xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế và NNT trong việc ấn định thuế Luật Quản lý thuế đã quy định cơ quan quản lý thuế ấn định số thuế phải nộp hoặc ấn định từng yếu tố liên quan đến việc xác định số thuế phải... Quản lý thuế Quản lý thuế có một khối lượng công việc rất lớn vì vậy cần phải đòi hỏi tập trung nguồn lực đầy đủ để thực hiện Trong quá trình triển khai, cần nhận thức: quản lý thuế là một bộ phận của quản lý hành chính Nhà nước nên nó mang đầy đủ các đặc điểm của quản lý hành chính Nhà nước - Quản lý thuế là việc quản lý bằng pháp luật Hoạt động quản lý thuế được quy định rõ trong pháp luật quản lý. .. thuế Có thể nói, Luật Quản lý thuế ra đời đã phản ánh, ghi nhận khá đầy đủ, toàn diện các nội dung của quản lý thuế và đặc biệt có thêm nhiều nội dung mới như: Nguyên tắc quản lý thuế, trách nhiệm của các cơ quan quản lý thuế, xây dưng lực lượng quản lý thuế, hiện đại hóa công tác quản lý thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế, thông tin NNT, gia hạn nộp thuế, xóa nợ thuế, cưỡng chế thi... NSNN như: thuế TNDN, thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế TNCN do cơ quan quản lý thuế thu theo quy định của pháp luật Bên cạnh việc áp dụng đối với NNT được quy định tại các luật thuế, phí, và lệ phí các đại lý thuế; Luật Quản lý thuế còn nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý thuế; công chức thuế, công chức hải quan; cơ quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực thi các luật thuế Có... Do đó cơ quan thuế phải gộp các chức năng tương tự nhau trong các phòng, ban quản lý theo sắc thuế thành một phòng, ban quản lý chung cho tất cả các sắc thuế Mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo nhóm đối tượng nộp thuế: tổ chức bộ máy quản lý thuế theo từng phòng, ban chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ các dịch vụ và quản lý một nhóm đối tượng nộp thuế xác định Việc phân nhóm đối tượng nộp thuế dựa trên... nghĩa vụ thuế và phối hợp với cơ quan quản lý thuế để thực hiện pháp luật về thuế Cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm thủ tục về thuế phải giữ bí mật thông tin của NNT theo quy định của pháp luật, tuy nhiên cơ quan quản lý thuế vẫn có thể được công khai thông tin vi phạm pháp luật về thuế của NNT trong một số trường hợp c Kiểm tra, giám sát, ngăn chặn, xử lý kịp . VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 5 1.1. Khái luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 5 1.1.1. Khái niệm Quản lý thuế 5 1.1.2. Đặc điểm Quản lý thuế. quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Chƣơng 3: Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh và. hình thực thi tại tỉnh Vĩnh Phúc. 5 Chƣơng 1 KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1. Khái luận về quản lý thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan