Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định

121 629 5
Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai thông qua cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THƠNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ LỆ HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lệ Hun MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp đất đai 1.1.1 Khái niệm, dạng tranh chấp đất đai 1.1.2 Nguyên nhân tranh chấp đất đai 14 1.2 20 Những vấn đề lý luận giải tranh chấp đất đai 1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp đất đai 21 1.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc giải tranh chấp đất đai 21 1.2.3 Các nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 23 1.2.4 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 26 1.3 30 Một số vấn đề lý luận quan hành nhà nước 1.3.1 Khái niệm, phân loại quan hành nhà nước 30 1.3.2 Sơ lược hệ thống quan hành nhà nước nước ta 33 1.4 Cơ sở lý luận quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 34 1.5 Sự cần thiết quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước 36 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT 41 TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn tỉnh Nam Định 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 41 2.1.2 Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn tỉnh Nam Định 44 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 46 2.2.1 Thực trạng chung tranh chấp giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Nam Định 46 2.2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 50 2.3 64 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 2.3.1 Những thuận lợi, kết đạt 64 2.3.2 Những khó khăn, tồn giải tranh chấp đất đai 73 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn, tồn 75 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 79 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THÔNG QUA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 3.1 Định hướng nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 79 3.1.1 Định hướng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước 79 3.1.2 Định hướng chế tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 82 3.1.3 Định hướng tăng cường hiệu giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước 84 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước 86 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 86 3.2.2 Giải pháp chế tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước 96 3.2.3 Giải pháp tăng cường hiệu giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 104 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã 43 bảng 2.1 hội năm 2012 địa bàn tỉnh Nam Định 2.2 Số liệu vụ khiếu nại, tố cáo, tranh chấp huyện, 47 thành phố (tính từ ngày 01/01/2005 đến tháng 9/2011) 2.3 Số liệu thẩm quyền giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, 49 tranh chấp đất đai huyện, thành phố (tính từ ngày 01/01/2005 đến tháng 9/2011) 2.4 Số liệu kết giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, 50 tranh chấp đất đai huyện, thành phố (tính từ ngày 01/01/2005 đến tháng 9/2011) 2.5 Số liệu hòa giải tranh chấp đất đai sở tổ hòa giải sở tiến hành hòa giải (từ năm 1998 đến tháng năm 2008) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tranh chấp đất đai tượng phổ biến đời sống xã hội Đối với Việt Nam, suốt thời gian từ chế độ sở hữu toàn dân đất đai thiết lập từ năm 1980 nay, tranh chấp đất đai ln vấn đề thời sự, có diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến việc quản lý, sử dụng đất gây nguy tiềm ẩn ổn định trị, trật tự an toàn xã hội điều kiện để lực thù địch tuyên truyền kích động, xuyên tạc, chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… đặc biệt nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà nước thực chế quản lý việc trả lại đất đai giá trị vốn có tranh chấp đất đai phát sinh có xu hướng ngày tăng số lượng tính chất phức tạp mặt nội dung Để ngăn ngừa nguy tiềm ẩn ổn định trị trì khối đại đồn kết toàn dân, vấn đề giải tranh chấp đất đai Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong đạo luật đất đai ban hành Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003 có quy định giải tranh chấp đất đai, điều tạo sở pháp lý vững tạo điều kiện thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải tranh chấp đất đai Theo đó, việc giải tranh chấp đất đai thực theo hai hệ thống quan: hệ thống Tòa án nhân dân cấp hệ thống quan hành nhà nước Nhằm giúp Nhà nước nỗ lực xác lập chế giải tranh chấp đất đai cách có hiệu quả, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tranh chấp đất đai, giải tranh chấp đất đai việc sâu nghiên cứu việc giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước thực phạm vi địa bàn tỉnh Nam Định dường cịn có cơng trình nghiên cứu Hơn nữa, địa bàn tỉnh Nam Định năm gần tranh chấp đất đai ngày gia tăng; tính phức tạp tranh chấp đất đai khơng bắt nguồn từ hệ quản lý thiếu hiệu quan công quyền, bất hợp lý thiếu đồng hệ thống sách, pháp luật đất đai, từ nguyên nhân có tính lịch sử quản lý sử dụng đất đai qua thời kỳ… mà bị ảnh hướng lớn kinh tế thị trường, đất đai ngày có giá trị cao thì mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế liên quan đến đất đai gay gắt Để góp phần tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh, đề biện pháp giải tranh chấp đất đai phù hợp, có hiệu quả, không để tranh chấp đất đai phát sinh trở thành "điểm nóng" gây ổn định trị, tình hình trật tự an toàn xã hội địa bàn tỉnh Nam Định việc nghiên cứu, tìm hiểu đưa giải pháp nâng cao chất lượng công tác giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước phạm vi tỉnh Nam Định việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, tơi lựa chọn đề tài: "Pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai tiếp cận góc độ pháp lý vấn đề không nước ta Thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề cơng bố; kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Giáo trình Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008; Đặc san Luật đất đai năm 2003, Tạp chí Luật học, 2005; Tài liệu Hội thảo khoa học: Cải cách pháp luật cải cách tư pháp nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai, Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hà Nội, tháng năm 2004 Tài liệu Hội thảo khoa học: Tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, Trung tâm thông tin, Tư liệu Nghiên cứu 10 rõ khơng thể tiến hành hịa giải hịa giải khơng thành có chữ ký bên, đồng thời có xác nhận UBND cấp xã UBND cấp xã hướng dẫn bên tranh chấp gửi đơn đề nghị quan có thẩm quyền thụ lý giải Thứ ba, cần có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục sau tiến hành hịa giải, tức ngồi biên hịa giải UBND cấp xã bên tranh chấp cần phải chuẩn bị văn giấy tờ để yêu cầu quan có thẩm quyền cơng nhận hịa giải thành giải tranh chấp đất đai hòa giải không thành Điều quan trọng để tránh tình trạng bên tranh chấp phải lại nhiều lần khơng đủ hồ sơ, giấy tờ u cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải - Hướng dẫn chi tiết cụ thể thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 Thứ nhất, trường hợp tranh chấp đất đai xảy bên đương cho phần tồn diện tích đất bị UBND cấp có thẩm quyền cấp GCNQSDĐ cho chủ thể khác Theo quan điểm TAND vụ tranh chấp đất đai vụ khiếu nại công dân quan có thẩm quyền việc cấp GCNQSDĐ; vậy, TAND không tiến hành thụ lý vụ việc Ngược lại, theo quan điểm UBND vụ tranh chấp đất đai có GCNQSDĐ nên tranh chấp TAND quan có thẩm quyền giải Chính từ hai quan điểm trái ngược quan có thẩm quyền mà nhiều vụ tranh chấp đất đai không xem xét, giải Nên để tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan có thẩm quyền giải tranh chấp cần có hướng dẫn cụ thể vấn đề Thứ hai, phân định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai UBND TAND dựa tiêu chí tranh chấp tài sản gắn liền với đất GCNQSDĐ giấy tờ quy định khoản 1, 2, Điều 50 Luật Đất đai năm 2003 Tuy vậy, thực tế cịn tình trạng hiểu chưa thống quy định Điều 50 dẫn đến phân định không rõ ràng thẩm quyền giải quan hành nhà nước với TAND 107 - Hướng dẫn chi tiết cụ thể quy định Điều 65 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 Theo Điều 162 Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi thành luật Đất đai năm 2003 có quy định định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại khơng có định giải tranh chấp đất đai Tại Điều 65 Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định việc giải khiếu nại định hành chính, hành vi hành lĩnh vực đất đai khơng thuộc trường hợp khiếu nại thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Có nghĩa định giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước có thẩm quyền khơng thuộc trường hợp định hành bị khiếu nại trình giải (nếu bên tranh chấp không đồng ý với định giải tranh chấp) thực theo pháp luật khiếu nại, tố cáo Vấn đề đặt thực theo pháp luật khiếu nại, tố cáo trình tự, thủ tục hay thời hạn, thời hiệu? Điều chưa giải thích rõ quy định pháp luật Theo chúng tôi, việc áp dụng pháp luật khiếu nại, tố cáo cho định giải tranh chấp đất đai bị khiếu nại áp dụng thời hạn, thời hiệu, trình tự giải tranh chấp đất đai quan hành nhà nước quy định khoản Điều 136 (đến thay Điều 264 Luật Tố tụng hành năm 2010) 3.2.2.2 Giải pháp củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác giải tranh chấp đất đai Hồ Chủ tịch nói rằng: "Cán gốc cơng việc", "muôn việc tốt thành công hay thất bại cán tốt kém" [23] Do vậy, việc nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán quản lý đất đai, đặc biệt đội ngũ cán giải tranh chấp đất đai khâu then chốt để bảo đảm công tác giải tranh chấp đất đai đạt hiệu cao Chúng xin đề xuất giải pháp sau: 108 - Củng cố, kiện toàn đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp đất đai cấp: cán công chức Thanh tra cấp, cán công chức tra Tài nguyên Môi trường cấp, cán cơng chức Phịng Tài ngun Mơi trường, cán địa cấp xã ; nâng cao chất lượng đội ngũ hòa giải viên sở; phát huy vai trò Hội đồng tư vấn cấp xã gồm thành phần Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên Mặt trận xã việc thực hòa giải giải tranh chấp đất đai - Tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức pháp đất đai, kỹ nghiệp vụ việc giải tranh chấp đất đai, như: bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật đất đai; tập huấn kỹ thu thập chứng cứ, hồ sơ, giấy tờ, lấy ý kiến cấp quyền, đồn thể ; bồi dưỡng, tập huấn khả phân tích, tổng hợp chứng cứ, tài liệu, hồ sơ có; bồi dưỡng kỹ vận dụng, áp dụng quy định pháp luật vào tình huống, trường hợp cụ thể để giải vụ việc tranh chấp đất đai đạt hiệu Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ làm cơng tác giải tranh chấp đất đai phải thực thường xuyên, liên tục, mang tính ứng dụng, sát thực tiễn; kết hợp chặt chẽ trang bị kiến thức lý luận rèn luyện kỹ thực hành Đặc biệt, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ phải đạt mục tiêu chun mơn hóa, đội ngũ chuyên gia có đầy đủ lực phẩm chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Thường xuyên cung cấp cho lực lượng làm công tác giải tranh chấp đất đai tài liệu, thông tin pháp luật, tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ giải tranh chấp đất đai - Tổ chức giao lưu tìm hiểu pháp luật để giúp lực lượng làm công tác giải tranh chấp đất đai nâng cao hiểu biết pháp luật phục vụ công tác chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm thực công tác giải tranh chấp đất đai - Phối hợp với ngành có liên quan, đặc biệt với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể cấp việc xây dựng 109 mơ hình, chế phối hợp nhằm nâng cao kiến thức pháp luật kỹ hòa giải tranh chấp đất đai cho lực lượng hòa giải viên sở hội đồn thể góp phần tích cực vào việc hịa giải thành cơng mâu thuẫn, xích mích, bất đồng lĩnh vực đất đai sở - Cùng với việc nâng cao trình độ , lực cán làm công tác giải tranh chấp đất đai thì viê ̣c đề cao yế u tố đa ̣o đức có ý nghia rấ t ̃ bản, quan tro ̣ng Đội ngũ cán làm cơng tác giải tranh chấp cần phải có chuẩn mực đạo đức định để thơng qua tự rèn luyện khép mình vào khuôn khổ , tránh tình trạng có hành vi vụ lợi quản lý, sử dụng đất đai; nhũng nhiễu, thiếu công tâm giải tranh chấp đất đai 3.2.2.3 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Để tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cần: - Chỉ đa ̣o viê ̣c quán triê ̣t , triể n khai sâu rô ̣ng nô ̣i dung Luật Đất đai năm 2003 Luật Đất đai năm 2013 (khi Luật Quốc hội thơng qua vào kỳ họp thứ - khóa XIII) Gắ n viê ̣c triể n khai thực hiê ̣n pháp luật đất đai với viê ̣c thực hiê ̣n các nghị Đại hội Đảng cấp Nghị Đại hội Đảng tồn quốc cơng tác đất đai ; kế t hơ ̣p viê ̣c phổ biế n, giáo dục pháp luật đất đai với việc thực nhiệm vụ trị cấp, ngành địa phương - Nâng cao chấ t lươ ̣ng, hiê ̣u quả công tác phố i hơ ̣p thực hiê ̣n phổ biế n , giáo dục pháp luật đất đai quan , tở chức, điạ phương; đẩy mạnh phối kết hợp quan tài nguyên môi trường quan tư pháp cấp việc phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai - Xây dựng đô ̣i ngũ cán bô ̣ thực hiê ̣n công tác phổ biế n , giáo dục pháp luâ ̣t đất đai chuyên nghiệp, có chất lượng, am hiểu pháp luật, có kỹ chun mơn, nghiê ̣p vu ̣ phổ biế n, giáo dục pháp luật tốt lĩnh vực đất đai - Tập trung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai cho sáu nhóm đối tượng bản: cán bộ, công chức, viên chức; người dân thành 110 phố, người dân nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số; cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang; thiếu niên; người sử dụng lao động, người lao động doanh nghiệp; người nước Việt Nam người Việt Nam nước ngồi - Đổi hình thức phổ biến , giáo dục pháp luật đất đai cho phù hợp với đối tượng địa bàn ; trọng nhân rộng phát huy hiệu mơ hình điểm thực tế ; chủ động, sáng tạo, linh hoa ̣t áp du ̣ng các mơ hình, biê ̣n pháp phở biến, giáo dục pháp luật , phù hợp; kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật theo dõi thi hành pháp luật ; tăng cường áp du ̣ng công nghê ̣ thông tin phổ biế n , giáo dục pháp luật đất đai Cụ thể: Tổ chức thực điểm mơ ̣t sớ hình t hức phổ biến, giải đáp pháp luật đất đai mới phù hơ ̣p, có hiê ̣u quả Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai phương tiện thông tin đại chúng phù hợp với nhóm đối tượng; tiếp tục củng cố, mở rộng mạng lưới loa truyền sở việc phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai Mở rộng tăng cường áp dụng mạng internet công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai, tạo điều kiện để nhân dân khai thác thông tin pháp luật miễn phí qua internet - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, ứng dụng kỹ thuật, phương tiện đại đáp ứng yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai tình hình 3.2.2.4 Giải pháp tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực pháp luật đất đai, việc thực thi quy định giải tranh chấp đất đai - Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát việc thi hành pháp luật đất đai coi nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước đất đai Tập trung tra trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai nhằm chủ động ngăn ngừa sai phạm, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm góp phần đưa cơng tác quản lý nhà nước đất đai vào trật tự, kỷ cương phục vụ tốt cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 111 - Các tra tiến hành nhanh, gọn, đối tượng, nội dung, thời gian theo Quyết định tra; thu thập đầy đủ, có chất lượng thơng tin, tài liệu có liên quan đến tra; q trình tra đảm bảo tính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ không làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra thực nghiêm túc chế độ bảo mật chế độ thông tin, báo cáo 3.2.3 Giải pháp tăng cƣờng hiệu giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nƣớc Giải tranh chấp đất đai dứt điểm, có hiệu có ý nghĩa quan trọng việc trì ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Vì phải tăng cường hiệu công tác giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước với số giải pháp sau 3.2.3.1 Giải pháp tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; giám sát quan dân cử; phối hợp cấp, ngành công tác giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước - Cấp ủy Đảng quan hành nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cần phát huy vai trò tiên phong, lãnh đạo sâu sát, toàn diện đảm bảo tranh chấp đất đai giải nghiêm minh, pháp luật, công bằng, nhanh chóng, dứt điểm, xử lý triệt để tượng tham nhũng quản lý, sử dụng đất; tăng cường kỷ luật, ngăn chặn, xử lý nghiêm minh cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật đất đai - Quốc hội, HĐND cấp tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật đất đai pháp luật giải tranh chấp đất đai, bảo đảm pháp luật giải tranh chấp đất đai thi hành nghiêm chỉnh - Tổ chức hội nghị tham vấn trình giải tranh chấp đất đai nhằm phát huy vai trò quan, ban, ngành, đoàn thể việc đưa quan điểm, ý kiến để giải vụ việc tranh chấp đất đai có tình, có lý Chú trọng phối hợp quan hành nhà nước với 112 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận cấp việc tiến hành hòa giải vụ tranh chấp đất đai 3.2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Giải tranh chấp đất đai nội dung thiếu công tác quản lý nhà nước đất đai, vậy, để tăng cường hiệu công tác giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước cần gắn với việc nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai sau: - Cần làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng, công tác quy hoạch sử dụng đất phải trước bước việc xác định mặt sử dụng, tạo điều kiện cho quan giải tranh chấp đất đai có để phân định đất tranh chấp có thuộc diện quy hoạch hay khơng để có định giải pháp luật - Đẩy mạnh hoạt động cấp GCNQSDĐ theo đồ địa chính, trích đo địa có tọa độ Xây dựng đồ địa chính, hồ sơ địa sở liệu đất đai cách có hệ thống, bảo đảm tiêu chuẩn đại hóa đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai - Hoàn thiện hệ thống điều tra, đánh giá tài nguyên đất, số lượng, chất lượng, tiềm môi trường đất, bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin, tư liệu, liệu đất đai phục vụ cho việc hoạch định sách ban hành định quan Nhà nước việc quản lý sử dụng đất đai - Cần hoàn chỉnh chế quản lý giá đất, xây dựng hệ thống theo dõi giá đất thị trường; ban hành quy trình định giá đất, thẩm định giá đất để xác định giá đất hợp lý cho việc giải trường hợp quản lý sử dụng đất đai 3.2.3.3 Giải pháp tăng cường công tác tiếp dân Kiện toàn tổ chức nâng cao trách nhiệm quan tiếp dân Thực nghiêm chế độ tiếp dân quy định rõ lịch trình, thời gian 113 tiếp dân cụ thể cấp, ngành, quan, đơn vị có thẩm quyền thụ lý, tiếp nhận, giải đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai cơng dân Bố trí cán có chun mơn, trình độ, lực có đạo đức làm cơng tác tiếp dân Tiếp nhận hướng dẫn chu cơng dân đến nơi có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; đồng thời theo dõi, đôn đốc việc giải quan có thẩm quyền để vụ việc tranh chấp giải kịp thời, dứt điểm Tăng cường sở vật chất cho trụ sở tiếp công dân bảo đảm trang nghiêm, thể tôn trọng công dân, tạo điều kiện thuận lợi để công dân phản ánh, đề nghị cách dân chủ, pháp luật, có kỷ cương, trật tự 3.2.3.4 Giải pháp nâng cao trách nhiệm quan hành nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp đất đai Một là, quan hành Nhà nước theo thẩm quyền chủ động xem xét vụ việc tranh chấp đất đai phạm vi quản lý để giải kịp thời, dứt điểm, công bố công khai kết giải tranh chấp đất đai, không để khiếu kiện vượt cấp, diễn biến phức tạp, khiếu kiện đông người Hai là, quy định cụ thể quan hành nhà nước có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm tính đắn định giải tranh chấp đất đai ban hành, có trách nhiệm đơn đốc, kiểm tra để xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình thực định giải tranh chấp đất đai Ba là, quan hành nhà nước cần tăng cường cơng tác đối thoại, hịa giải giải tranh chấp đất đai để giảm bớt áp lực tải số lượng lớn đơn thư đề nghị giải tranh chấp đất đai Trong q trình giải quan hành nhà nước cần tổ chức hội nghị tham vấn vụ việc tranh chấp đất đai nhằm ban hành định giải tranh chấp phù hợp, đảm bảo quyền lợi đáng người dân Đặc biệt, trách nhiệm quan hành nhà nước có thẩm quyền phải tập trung xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp đất đai tồn đọng hạn chế việc phát sinh vụ tranh chấp đất đai Do vậy: 114 Để xử lý dứt điểm vụ việc tranh chấp tồn đọng cần đạo quan chun mơn quản lý đất đai, giải tranh chấp đất đai cấp phối hợp rà sốt vụ việc có, tập trung giải dứt điểm vụ tranh chấp đất đai chưa giải vụ tranh chấp đất đai giải chưa phù hợp với pháp luật tình hình thực tế Xử lý nghiêm khắc người có thẩm quyền, có trách nhiệm giải không giải tranh chấp đất đai, dẫn tới đơn thư vượt cấp; xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, địa phương có nhiều đơn, thư tồn đọng có nhiều vụ việc tranh chấp đất đai chưa giải cần xem xét Đối với vụ việc tranh chấp đất đai quan hành nhà nước giải pháp luật vận dụng pháp luật phù hợp với thực tế mà bên tranh chấp không đồng ý tổ chức đối thoại để thuyết phục bên tranh chấp chấp hành Trường hợp bên tranh chấp cố tình khơng chấp hành có hành động kích động, gây rối cần áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Để hạn chế việc phát sinh vụ tranh chấp đất đai cần nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng đất quan hành nhà nước tập trung xây dựng hồ sơ địa hồn chỉnh, kịp thời theo dõi biến động đất đai, quản lý tốt sổ sách, đồ địa tư liệu có liên quan; xây dựng hệ thống quản lý khoa học bảo đảm đầy đủ sở pháp luật liệu pháp lý giúp cho trình quản lý đất đai đạt hiệu quả; đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ; tăng cường tra, kiểm tra, chấn chỉnh yếu kém, xử lý nghiêm minh, kịp thời, pháp luật trường hợp vi phạm nhằm tạo niềm tin nhân dân cấp quyền lĩnh vực quản lý đất đai Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật đất đai nhân dân Tăng cường thực tốt cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai sở nhằm hóa giải mâu thuẫn, bất đồng lĩnh vực đất đai, giữ gìn đồn kết nội nhân dân, phịng ngừa tranh chấp đất đai phát sinh 115 KẾT LUẬN Hiện nay, xem xét, đánh giá tính đại hệ thống quản lý đất đai người ta thường dựa ba tiêu chí bản: (1) Mạng lưới tọa độ địa quốc gia đồ địa chính; (2) Hệ thống đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; (3) Hệ thống quy trình, quy phạm việc giải tranh chấp đất đai Điều đủ thấy việc giải tranh chấp đất đai có ý nghĩa quan trọng vận hành chế quản lý đất đai thống [12, tr 3] Nhận thức vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc giải tranh chấp đất đai, luận văn hệ thống hóa, phân tích quy định pháp luật tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai, đánh giá thực trạng việc vận dụng quy định pháp luật hành giải tranh chấp đất đai địa bàn tỉnh Nam Định, qua số tồn tại, bất cập quy định pháp luật đất đai; sở luận văn đóng góp số giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước Đất đai vấn đề lớn, phức tạp nhạy cảm, tác động trực tiếp đến kinh tế, trị, xã hội, ổn định phát triển đất nước; mặt khác để thể chế hóa quan điểm, chủ trương lớn Đảng nêu Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Kết luận số 22-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI phải sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 cách tồn diện việc đổi mới, hồn thiện sách pháp luật đất đai đòi hỏi tất yếu nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước, trong mục tiêu quan trọng việc hoàn thiện pháp luật đất đai "giảm khiếu kiện, tranh chấp đất đai góp phần bảo đảm ổn định trị, xã hội phát triển đất nước" [6] 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng Tỉnh Nam Định (2013), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định (1975-2005), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội "Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" (1995), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) Bộ Nội vụ (1958), Thông tư 45/NV-TC ngày 02/7 việc phân phối quản lý đất bãi sa bồi, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quyết định số 25/2004/QĐ-BTN&MT ngày 01/11 việc ban hành kế hoạch triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2012), Báo cáo số 189/BC-BTNMT ngày 04/9 giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp dự án Luật Đất đai sửa đổi, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2012), Báo cáo số 193/BC-BTNMT ngày 06/9 tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 định hướng sửa đổi Luật Đất đai, Hà Nội Chính phủ (1953), Sắc lệnh số 197-SL ngày 19/12 Chủ tịch Nước ban hành Luật cải cách ruộng đất năm 1953 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/01 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 thi hành Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Hà Nội 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 117 12 Nguyễn Thị Dung (2004), "Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định Luật đất đai", Luật học, (Đặc san Luật đất đai năm 2003), tr 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Chỉ thị số 47-CT/TU ngày 31/8 Bộ Chính trị việc giải số vấn đề cấp bách ruộng đất, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị 09/CT-TW ngày 06/3 Ban Bí thư Trung ương tăng cường trách nhiệm thủ trưởng quan hành nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ khóa IX tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 22-KL/TW ngày 25/5 Hội nghị lần thứ khóa XI tổng kết Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Hội nghị Trung ương lần thứ khóa XI, Nghị 19-NQ/TW tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Hằng (2008), "Thủ tục hòa giải sở tranh chấp đất đai theo quy định Luật Đất đai năm 2003", Kiểm sát, (3) 20 Học viện Hành quốc gia (2007), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, phần II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Hội đồng Chính phủ (1980), Quyết định số 201/QĐ/CP ngày 01/7 việc tăng cường thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất, Hà Nội 118 22 Bùi Huyền (2012), "Một số bất cập pháp luật đất đai hành kiến nghị hoàn thiện", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề pháp luật đất đai) 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Hữu Nghị (2001), "Luật Đất đai năm 1993 qua hai lần sửa đổi, bổ sung", Nhà nước pháp luật, (10), tr 50-61 25 Phạm Hữu Nghị (2004), "Về điểm Luật đất đai năm 2003", Nhà nước pháp luật, (7) 26 Phan Gia Ngọc (2009), "Loại tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hòa giải sở", Tịa án nhân dân, (18) 27 Dỗn Hồng Nhung (2011), "Chế định sở hữu đất đai qua thời kỳ giải pháp tăng cường quản lý nhà nước với đất đai", Nghiên cứu lập pháp (19), tr 27-36 28 Mai Thị Tú Oanh (2009), "Giải tranh chấp đất đai Tòa án qua thực tiễn địa phương", Nhà nước pháp luật, (8) 29 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 30 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 31 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 32 Quốc hội (1987), Luật Đất đai, Hà Nội 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 35 Quốc hội (1998), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1993, Hà Nội 36 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 37 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2001), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai năm 1993, Hà Nội 39 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 119 40 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2010), Luật Tố tụng hành chính, Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Nghị việc thực sách, pháp luật giải khiếu nại, tố cáo công dân định hành đất đai, Hà Nội 43 Quốc hội (2012), Luật Khiếu nại, Hà Nội 44 Quốc hội (2013), Dự thảo Luật Đất đai năm 2013, Hà Nội 45 Sở Tài nguyên Môi trường Nam Định (2006), Chuyên đề hướng dẫn trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai, Nam Định 46 Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Nam Định (2012), Báo cáo tổng kết thi hành Luật Đất đai năm 2003 đề xuất nội dung sửa đổi, bổ sung Luật Đất đai, Nam Định 47 Tỉnh ủy Nam Định (2007), Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 22/11 tăng cường lãnh đạo, đạo giải khiếu nại, tố cáo công dân, Nam Định 48 Tỉnh ủy Nam Định (2012), Nghị số 17-NQ/TU ngày 17/7 tăng cường lãnh đạo công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn tỉnh, Nam Định 49 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục Địa (1997), Thơng tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-TCĐC ngày 28/7 hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 38 Luật Đất đai, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học (Phần Luật Đất đai, Lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 120 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật hành Nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Quang Tuyến (1996), "Một vài suy nghĩ luật đất đai năm 2003", Luật học, (5), tr 22-24 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, "Giới thiệu Nam Định" http://www.namdinh.gov.vn/Gioithieu/default.aspx 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2004), Chỉ thị số 22/2004/CT-UB ngày 17/6 triển khai thi hành Luật đất đai năm 2003, Nam Định 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kỳ họp tổng kết Hội đồng nhân dân tỉnh nhiệm kỳ 2004 - 2011), Nam Định 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo tình hình tổ chức hoạt động hòa giải sở từ 2009 đến hết quí I/2012, Nam Định 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo xã, phường, thị trấn tỉnh Nam Định giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2011, Nam Định 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định (2012), Báo cáo số 137/BC-UBND ngày 22/11 tình hình, kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Nam Định 61 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 62 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (2004), Cơ sở lý luận thực tiễn nâng cao chất lượng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Đại học NAGOYA Đại học WASEDA (2003), "Dự án nghiên cứu "Hỗ trợ pháp lý Châu Á"", Hội thảo khoa học quốc tế: Cải cách pháp luật cải cách tư pháp nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai, Hà Nội 121 ... luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 50 2.3 64 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai thơng qua quan hành nhà nước địa bàn tỉnh Nam. .. đất đai thơng qua quan hành nhà nước 84 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 86 3.2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua. .. qua quan hành nhà nước 86 3.2.2 Giải pháp chế tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước 96 3.2.3 Giải pháp tăng cường hiệu giải tranh chấp đất đai thông qua quan

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan