1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam

93 465 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ BÍCH HUỆ PH¸P LUËT VÒ B¶O HIÓM TÝN DôNG XUÊT KHÈU ë VIÖT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thị Thƣơng Huyền Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Bích Huệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, đã tận tâm hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện và hoàn thành bản Luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy lớp Cao học khóa 16 chuyên ngành Luật Kinh tế, trang bị cho chúng tôi nhiều kiến thức, kinh nghiệm và tài liệu nghiên cứu để hoàn thành bản Luận văn này. Nhân đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn tới Bố, Mẹ, các anh chị em trong gia đình, người thân yêu và bạn bè của tôi, trân trọng cảm ơn Lãnh đạo cơ quan và các đồng nghiệp ở Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo nhiều điều kiện và giúp đỡ nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian theo học lớp Cao học và hoàn thành bản Luận văn này. Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2014 Học viên Lê Thị Bích Huệ MỤC LỤC Trang MỞ ĐÂ ̀ U 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 6 1.1. Lịch sử phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 6 1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 7 1.2.1. Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 7 1.2.2. Đặc điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 10 1.2.3. Phân loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 11 1.3. Vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 14 1.4. Các loại rủi ro bảo hiểm 14 1.5. Nguyên tắc bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 15 1.5.1. Các nguyên tắc cơ bản 15 1.5.2. Các nguyên tắc riêng 17 1.6. Mô hình hoạt động của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 20 1.6.1. Mô hình của chính phủ 20 1.6.2. Mô hình của các doanh nghiệp tư nhân được đảm bảo bởi chính phủ 21 1.6.3. Ngân hàng xuất nhập khẩu 22 1.6.4. Đặc điểm các mô hình hoạt động của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 22 1.7. Sự khác biệt của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm thƣơng mại 25 1.8. Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 27 1.8.1. Khái niệm pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 27 1.8.2. Cấu trúc pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM 31 2.1. Thực trạng hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 31 2.2. Thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 37 2.2.1. Thực trạng quy định về doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 38 2.2.2. Thực trạng quy định về hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 50 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUÂT KHẨU Ở VIỆT NAM 62 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 62 3.2. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 65 3.3. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 67 3.3.1. Về mô hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 67 3.3.2. Về phân phối sản phẩm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu qua đại lý bảo hiểm 70 3.3.3. Về nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 71 3.3.4. Về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 72 3.3.5. Về phí bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 72 3.3.6. Về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 75 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân sự năm 2005 KDBH: Kinh doanh bảo hiểm Luật KDBH: Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 TDXK: Tín dụng xuất khẩu 1 MỞ ĐÂ ̀ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động xuất khẩu không chỉ đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế mà còn góp phần cải tạo môi trường văn hóa xã hội của một quốc gia thông qua tạo ra việc làm cho rất nhiều lao động, làm giảm tệ nạn xã hội, duy trì và bảo vệ nền văn hóa dân tộc…Chính vì thế các quốc gia luôn sử dụng các chính sách hỗ trợ tích cực để phát triển hoạt động xuất khẩu của mình. Trong xu thế hội nhập hiện nay, nhu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp của chúng ta đang phải cạnh tranh khốc liệt hơn với các doanh nghiệp nước ngoài. Hơn nữa, kể từ khi gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO), rất nhiều chính sách trợ cấp xuất khẩu trước đây thường được áp dụng của Việt Nam nay đã không còn phù hợp với những cam kết gia nhập nên không còn được thực hiện nữa. Để có thể vừa bảo vệ các doanh nghiệp xuất khẩu khi tham gia thương mại quốc tế và không làm trái với các quy định của WTO, Chính phủ đang từng bước nghiên cứu ,tham khảo các cơ chế, biện pháp hỗ trợ xuất khẩu được WTO công nhận để áp dụng cho Việt Nam. Một trong các biện pháp đó là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một biện pháp được sử dụng rộng rãi trên thế giới để hỗ trợ xuất khẩu và phòng ngừa các rủi ro thanh toán cho nhà xuất khẩu. Nó cũng là một công cụ tài trợ thương mại được WTO công nhận. Với lịch sử hơn 100 năm phát triển, xuất hiện đầu tiên ở các nước châu Âu đầu thế kỷ trước, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đã mở rộng nhanh chóng tại các nước phát triển đặc biệt sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Cùng với sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế, rất nhiều 2 nước đang phát triển đã bắt đầu áp dụng hoạt động này thông qua việc hình thành các cơ quan bảo hiểm tín dụng từ những năm 1960. Cho đến nay, hoạt động này đã trở thành một phương tiện hỗ trợ xuất khẩu quan trọng nhất tại nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính trong đó có bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một trong những nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (điểm i khoản 2 Điều 7). Ngày 05/11/2010, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 2011/QĐ- TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 với mục tiêu đạt tối đa 3% kim ngạch xuất khẩu được bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Tuy vậy, số lượng doanh nghiệp biết đến bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và tham gia bảo hiểm tín dụng xuất khẩu chưa nhiều. Có thể nói, hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở nước ta chưa đáp ứng được nhu cầu của hoạt động xuất khẩu. Trong khi đó, hành lang pháp lý là nhân tố vĩ mô ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, do đó, việc nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay nhằm thúc đẩy và phát huy vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Đó chính là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay mới chỉ được đề cập dưới dạng các bài viết được đăng tải rải rác trên các tạp chí như bài “Có cần thiết thành lập một tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam hay không?” đăng trên Tạp chí Ngân hàng, số 3 (2005), tr. 57 – 60. Trong bài viết này, tác giả Đỗ Quốc Hưng đã tổng 3 kết các mô hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trên thế giới, nêu lên sự cần thiết thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và những điều cần lưu ý khi thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam; hoặc dưới hình thức các ý kiến tản mạn của các chuyên gia, các đại diện của cơ quan quản lý nhà nước trong các cuộc trả lời phỏng vấn của các cơ quan báo chí như cuộc phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan – Cục trưởng Cục Quản lý, Giám sát Bảo hiểm, Bộ Tài chính về chương trình thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 đăng trên Tạp chí Tài chính Điện tử số 92 ngày 15/2/2011 của Minh Hiếu (Minh Hiếu: “Phỏng vấn ông Trịnh Thanh Hoan với chuyên mục: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam – những điều cần biết, http://www.taichinhdientu.vn). Theo đó, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là một loại hình của bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính – thuộc nghiệp vụ kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Cuộc phỏng vấn cũng đề cập tới các điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm được lựa chọn triển khai bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Vì vậy, đề tài “Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam” là một đề tài độc lập và không trùng lặp với các đề tài đã được nghiên cứu từ trước đến nay. Tuy nhiên, tác giả luôn có ý thức kế thừa, học hỏi những kết quả mà các công trình khoa học, các bài viết và các ý kiến của các chuyên gia có liên quan đến đề tài trong quá trình thực hiện đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những cơ sở lý luận của pháp luật về bảo hiểm tín dụng; đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để từ đó đưa ra những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. Để thực hiện mục đích trên, Luận văn có những nhiệm vụ sau đây: 4 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. - Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. - Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, các quy định pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Về phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu mà không đề cập sâu tới thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp được luận văn sử dụng để nghiên cứu là các phương pháp phổ biến để nghiên cứu luật học đặt trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đó là: Phương pháp phân tích và so sánh luật, phương pháp diễn dịch và phương pháp tổng hợp. Bên cạnh đó, luận văn khai thác tài liệu sẵn có là các bài viết, các kết quả nghiên cứu của các tác giả đã nghiên cứu trong những lĩnh vực có liên quan đến đề tài. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. - Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam hiện nay. [...]... phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 5 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1.1 Lịch sử phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Vào giữa thế kỷ 18, hoạt động bảo hiểm TDXK sơ khai được hình thành tại châu Âu Ban đầu, nó có nguồn gốc từ hoạt động bảo hiểm cho các rủi ro tín dụng nội địa ở Pháp, Đức và Thụy... góp phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu , kế t luâ ̣n các chương, kết luận chung và tài liệu tham khảo, Luận văn gồ m 3 chương như sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam Chƣơng 3: Một... thành bảo hiểm thiệt hại hữu hình và bảo hiểm thiệt hại vô hình Bảo hiểm thiệt hại hữu hình là loại bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là tài sản vật chất có hình dáng, kích thước và trọng lượng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm tàu biển Bảo hiểm thiệt hại vô hình là loại bảo hiểm có đối tượng bảo hiểm là lợi ích vô hình như bảo hiểm trách nhiệm, bảo hiểm tín dụng [30, tr 50, 125 – 126] 1.2.2 Đặc điểm bảo hiểm. .. (ii) Bảo hiểm tín dụng cho người mua Bảo hiểm tín dụng cho người bán áp dụng cho các hợp đồng xuất khẩu mà người bán sử dụng các khoản vay ngân hàng Bảo hiểm tín dụng cho người mua áp dụng cho các hợp đồng xuất khẩu mà người mua sử dụng các khoản vay ngân hàng để thực hiện hợp đồng này  Căn cứ vào loại rủi ro được bảo hiểm thì bảo hiểm TDXK gồm: (i) Bảo hiểm chỉ cho rủi ro chính trị; (ii) Bảo hiểm. .. tượng bảo hiểm là các khoản tín dụng 27 dùng để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu - khoản tín dụng của người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu hoặc khoản cho vay trung và dài hạn mà ngân hàng dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa 1.8.2 Cấu trúc pháp luật bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Pháp luật về bảo hiểm TDXK gồm hai bộ phận chủ yếu: Thứ nhất, bộ phận pháp luật quy... hệ KDBH có đối tượng bảo hiểm là các khoản tín dụng dùng để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu - khoản tín dụng của người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu hoặc khoản cho vay trung và dài hạn mà ngân hàng dùng để tài trợ cho các dự án và cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa Pháp luật về bảo hiểm TDXK là một bộ phận trong pháp luật về kinh doanh bảo hiểm 3 Pháp luật về bảo hiểm TDXK gồm hai bộ... Hoạt động này có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng xuất khẩu và sẽ giữ vai trò không thể thay thế trong tương lai [42,tr 281] 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 1.2.1 Khái niệm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Căn cứ vào bản thân tên gọi của mình, bảo hiểm TDXK liên quan đến ba lĩnh vực là xuất khẩu, tín dụng và bảo hiểm Do đó, hoạt động bảo hiểm TDXK có đặc thù về mục tiêu, đối tượng... ban hành luật chuyên ngành (Luật KDBH) để điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực KDBH Bảo hiểm TDXK là một loại bảo hiểm tài sản, là một trong ba loại hình kinh doanh bảo hiểm cùng với bảo hiểm con người và bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nên pháp luật về bảo hiểm TDXK là một bộ phận trong pháp luật về KDBH Vì thế, pháp luật về bảo hiểm TDXK có thể được hiểu là tổng hợp các quy phạm pháp luật do... hoạt động vận tải do nhà xuất khẩu ký nhưng phí bảo hiểm luôn được tính vào giá hàng hóa trong giao dịch, điều đó có nghĩa là người mua cũng biết và chấp nhận như một thực tế khách quan [36] 1.8 Pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu 1.8.1 Khái niệm pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu KDBH là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, được pháp luật điều chỉnh không chỉ bằng luật kinh doanh thông thường... bảo hiểm thông qua một giao dịch hợp đồng Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm sẽ thỏa thuận với nhau về đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, mức phí và phương thức đóng phí bảo hiểm, thời hạn và phương thức bồi thường, giải quyết tranh chấp… KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 28 Từ việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo hiểm TDXK và pháp . 1: Những vấn đề lý luận về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu và pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam Chƣơng 3: Một số. phần hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam 6 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 1.1. Lịch. hiểm tín dụng xuất khẩu. - Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. - Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ở Việt Nam. 4.

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương Anh (2010), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Công cụ thúc đẩy xuất khẩu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/29635/, cập nhật hồi 10:36 ngày 04/02/2010, truy cập ngày 05/8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Công cụ thúc đẩy xuất khẩu”, "Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/29635/
Tác giả: Phương Anh
Năm: 2010
3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 155/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2007
4. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2007
6. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 99/2011/TT – BTC ngày 07 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý tài chính đối với việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 99/2011/TT – BTC ngày 07 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý tài chính đối với việc thực hiện thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
7. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 1626/QĐ – BTC ngày 07 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1626/QĐ – BTC ngày 07 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
8. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 2170/QĐ – BTC ngày 09 tháng 9 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc công bố danh sách doanh nghiệp bảo hiểm được lựa chọn triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2170/QĐ – BTC ngày 09 tháng 9 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc công bố danh sách doanh nghiệp bảo hiểm được lựa chọn triển khai thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
9. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 2766/QĐ – BTC ngày 16 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy tắc chung bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2766/QĐ – BTC ngày 16 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc ban hành Quy tắc chung bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ - CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 151/2006/NĐ - CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13. Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
14. Chính phủ (2007), Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15. Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/N Đ – CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/2011/N Đ – CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
17. Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công thương, “Đẩy mạnh phổ biến và áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, Cổng thông tin điện từ Bộ Công thương: www.moit.gov.vn, cập nhật ngày 11/3/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh phổ biến và áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu”, "Cổng thông tin điện từ Bộ Công thương
18. Phan Thị Thành Dương và Phan Huy Hồng (2007), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, 3 (40), tr. 5 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật kinh doanh bảo hiểm trước yêu cầu sửa đổi, bổ sung để phù hợp với cam kết WTO và thực tiễn”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Phan Thị Thành Dương và Phan Huy Hồng
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
20. Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2005), Giáo trình bảo hiểm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo hiểm
Tác giả: Nguyễn Văn Định (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
22. Lê Thế Đồng (2012), “Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Khó và dễ”, Tạp chí thương mại thủy sản online, 147, 12/3/2012, http://vietfish.org/20120329025749649p48c54/bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-kho-va-de.htm, truy cập ngày 10/5/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: Khó và dễ”, "Tạp chí thương mại thủy sản online", 147, 12/3/2012," http://vietfish.org/20120329025749649p48c54/bao-hiem-tin-dung-xuat-khau-kho-va-de.htm
Tác giả: Lê Thế Đồng
Năm: 2012
23. Vương Việt Đức (2003), Hợp đồng bảo hiểm tài sản, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng bảo hiểm tài sản
Tác giả: Vương Việt Đức
Năm: 2003
24. Trần Xuân Hà (2013), “Bảo hiểm sẽ phát triển với những giải pháp phù hợp”, Cổng thông tin điện từ Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn, cập nhật ngày 03/7/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm sẽ phát triển với những giải pháp phù hợp
Tác giả: Trần Xuân Hà
Năm: 2013
51. Tổng cục Thống kê (2013), Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, Nguồn: https://gso.gov.vn Link
52. Tổng cục Thống kê (2014), Tình hình kinh tế - xã hội 5 tháng năm 2014, Nguồn: https://gso.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w