1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật

110 703 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THANH GIANG THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THANH GIANG THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Tý HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thanh Giang MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát trọng tài thương mại Việt Nam 1.1.1 Trọng tài thương mại - hình thức giải tranh chấp thương mại 1.1.2 Trọng tài thương mại - quan giải tranh chấp thương mại 1.2 10 Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế - loại hình trọng tài thương mại Việt Mam 1.2.1 Bản chất Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế 10 1.2.2 Tổ chức hoạt động Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế 13 1.3 19 Khái quát tố tụng trọng tài thương mại 1.3.1 Khái niệm tố tụng trọng tài thương mại 19 1.3.2 Nội dung pháp luật tố tụng trọng tài thương mại 22 1.3.3 Nguồn pháp luật tố tụng trọng tài thương mại 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH 36 CHẤP THƢƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIAC 2.1 Những quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại VIAC 2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp thương mại VIAC 36 36 2.1.2 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại VIAC 40 2.1.3 Trình tự giải tranh chấp VIAC 45 2.1.4 Thi hành định trọng tài VIAC 55 2.2 Thực tiễn áp dụng thủ tục giải tranh chấp thương mại VIAC 60 2.2.1 Những kết đạt giải tranh chấp thương mại VIAC 60 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế giải tranh chấp thương mại VIAC 67 2.2.3 Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế giải tranh chấp thương mại VIAC 72 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 77 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI TẠI VIAC 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam 77 3.2 Hoàn thiện quy định tố tụng viac 81 3.3 Nâng cao lực, chất lượng viac trọng tài viên 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp quen thuộc phổ biến hoạt động kinh doanh Việc giải tranh chấp trọng tài có nhiều ưu điểm thuận lợi đáp ứng tối đa quyền tự thỏa thuận bên, thủ tục giải đơn giản, linh hoạt, bảo đảm bí mật kinh doanh, đặc biệt phán trọng tài có giá trị chung thẩm Ở Việt Nam, trọng tài thương mại tồn lâu kinh tế tranh chấp giải trọng tài khiêm tốn Số lượng Trung tâm trọng tài chưa nhiều khẳng định uy tín vị nước quốc tế Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC) thành lập theo Quyết định số 204/TTg ngày 28 tháng năm 1993 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sở hợp Hội đồng trọng tài Ngoại thương (thành lập năm 1963) Hội đồng trọng tài Hàng hải (thành lập năm 1964) VIAC có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường VIAC đánh giá tổ chức trọng tài có uy tín Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nước ngồi tín nhiệm lựa chọn để giải tranh chấp VIAC có đội ngũ Trọng tài viên chun gia có uy tín cao lĩnh vực chuyên môn Cơ chế giải tranh chấp VIAC nhanh chóng, linh hoạt, thân thiện giúp bên tranh chấp tiết kiệm thời gian chi phí phát sinh Tuy nhiên, chất lượng giải tranh chấp VIAC nhiều hạn chế, số phán khơng có hiệu lực thi hành bị Tòa án cấp hủy định, tranh chấp chủ yếu tranh chấp kinh doanh thương mại nước, chất lượng trọng tài viên chưa theo kịp yêu cầu thực tiễn; thời hạn giải tranh chấp cịn chậm; uy tín Trung tâm chưa đạt đến tầm quốc tế… Những hạn chế có nguyên nhân từ thiếu hoàn chỉnh quy định pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam đặc biệt thiếu hoàn thiện, chưa khoa học, hợp lý quy định thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Về mặt lý luận, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Các cơng trình, sách bình luận, báo dừng phân tích số khía cạnh liên quan đến trình tự giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đề cập phân tích chung giải tranh chấp thương mại trung tâm trọng tài chương giáo trình, sách tham khảo, luận văn thạc sĩ Các kết nghiên cứu dừng khía cạnh pháp lý vụ việc cụ thể Do đó, việc nghiên cứu số vấn đề lý luận trọng tài thương mại, thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thực tiễn áp dụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, phát bất cập, hạn chế, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật trọng tài, hoàn thiện Quy tắc tố tụng, nâng cao chất lượng giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam địi hỏi khách quan, mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý này, tác giả lựa chọn vấn đề: "Thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến chưa có cơng trình dạng luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Tình hình nghiên cứu nội dung liên quan đến đề tài không nhiều Các kết nghiên cứu dừng khía cạnh pháp lý vụ việc cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu tồn diện đầy đủ quy định pháp luật thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, nghiên cứu so sánh thủ tục tố tụng số trung tâm trọng tài, Luật mẫu trọng tài, tổng kết thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm giai đoạn định để đưa nguyên nhân, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Do đó, đề tài có tính cấp thiết ý nghĩa khoa học mặt lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ sở lý luận, nghiên cứu thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, phân tích thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực tiễn áp dụng quy định thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, từ đó, đề xuất giải pháp có sở lý luận phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài, Quy tắc tố tụng trọng tài, nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam văn pháp luật liên quan; thực tiễn áp dụng; kinh nghiệm số nước; quan điểm nhà khoa học, học giả vấn đề mà đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam góc độ Luật kinh tế, nghiên cứu có hệ thống vấn đề thuộc sở lý luận trọng tài thương mại thủ tục tố tụng trọng tài thương mại, phân tích quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, đánh giá thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm từ thành lập đến nay, từ kiến nghị giải pháp nâng cấp hiệu giải tranh chấp thương mại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành như: lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic… Đồng thời, việc nghiên cứu dựa vào số liệu thống kê hàng năm Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam vụ việc thực tiễn xét xử, thông tin mạng Internet để tổng hợp làm sáng tỏ tri thức khoa học luật kinh tế luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận Trọng tài thương mại thủ tục tố tụng trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thực tiễn áp dụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thương mại Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 1.1.1 Trọng tài thƣơng mại - hình thức giải tranh chấp thƣơng mại Xét mặt ngữ nghĩa, trọng tài hiểu tài phán trung lập, người thứ ba (không phải hai bên tranh chấp) bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn để phân xử bất đồng bên Với ý nghĩa này, Trọng tài có lịch sử hình thành từ lâu đời, hình thức giải tranh chấp xuất trước xuất Tịa án, "là hình thức tư pháp người sử dụng nhằm mục đích xác lập chân lý hịa bình" [8, tr 17] Khi thương mại phát triển tranh chấp xảy khơng thể tránh khỏi thương gia thường cố gắng tìm phương pháp thích hợp để giải tranh chấp Trường hợp bên khơng thể tự giải với nhau, vụ việc đưa bên thứ ba trung lập, thường người có kinh nghiệm để giải Trong giai đoạn đầu, việc giải người thứ ba dừng lại việc tìm hiểu nội dung vụ việc, giải thích vấn đề bên quan tâm đưa ý kiến để họ tham khảo (mang tính chất tham vấn) Về sau, xuất phát từ nhu cầu giải tranh chấp phải dứt điểm, nhanh chóng, bên thỏa thuận định bên thứ ba giải tranh chấp định cuối Đó tiền thân phương thức giải tranh chấp trọng tài ngày [20, tr 3-4] Cùng với phát triển kinh tế, trọng tài thương mại ngày mang tính tồn cầu trở thành hình thức giải tranh chấp phổ biến nhà kinh doanh ưa chuộng Hình thức giải tranh chấp 10 Kết nghiên cứu luận văn đóng góp có sở lý luận thực tiễn không Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam mà cịn có ý nghĩa q trình xây dựng hồn thiện pháp luật tố tụng trọng tài nói chung Để khẳng định giá trị nghiên cứu đề tài, đề xuất luận văn cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng thực tiễn để có đánh giá, điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị An (2012), Pháp luật giải tranh chấp thương mại thủ tục tố tụng tư pháp - thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Quyết định số 4256/QĐ-BTP ngày 11/11 Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê chuẩn Điều lệ sửa đổi, bổ sung Trung tâm Trọng tài, Hà Nội Nguyễn Minh Chí (2005), "Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam chặng đường phát triển", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Trọng tài thương mại quốc tế) , tr 4-7 Chính phủ (2002), Tờ trình số 439/HLGVN ngày 01/02 dự án Pháp lệnh Trọng tài, Hà Nội Vũ Ánh Dương (2003), Vai trò Tòa án hoạt động giải tranh chấp thương mại trọng tài Việt Nam, Luận án thạc sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải (2010), Tuyển tập án, định tòa án Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Lao động, Hà Nội Đỗ Văn Đại - Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 97 11 Nguyễn Minh Đoan (2006), Các nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, 2006, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Lê Hồng Hạnh (2002) (chủ biên), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Dương Văn Hậu (1999), Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Helle Weeke (2003), "Tổng quan quy tắc Trọng tài quốc tế, bao gồm Quy tắc Luật Mẫu UNCITRAL", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trọng tài thương mại Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star - Việt Nam thực 15 Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Dương Đăng Huệ (1999), "Trọng tài kinh tế phi phủ Việt Nam thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nó", Thơng tin khoa học pháp lý, (5) 17 Dương Đăng Huệ (2003), "Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, động lực cho phát triển trọng tài phi phủ nước ta", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trọng tài thương mại, Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star - Việt Nam thực 18 Phạm Hưng (2003), "Tố tụng trọng tài Pháp lệnh Trọng tài thương mại", Tài liệu tập huấn: Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Trọng tài thương mại Do Bộ tư pháp, Hội Luật gia Việt Nam, Dự án Star Việt Nam thực 19 Trần Hữu Huỳnh (2000), "Pháp luật trọng tài, thực trạng hướng hoàn thiện", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài thương mại, Bộ Tư pháp, Hà Nội 20 Trần Hữu Huỳnh (2001), "Các hình thức tổ chức trọng tài với việc xây dựng Pháp lệnh Trọng tài Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (2) tr 3-4 98 21 Liên hợp quốc (1958), Công ước New York công nhận, thi hành định trọng tài nước ngồi 22 Đặng Thị Bích Liễu (1998), Giải tranh chấp kinh tế đường trọng tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tạ Thị Minh Loan, Những nguyên tắc trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam, 2007, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa, "Pháp luật trọng tài Việt Nam: Quá trình phát triển vấn đề đặt ra, http://www.vibonline.com.vn/vi-VN/Drafts/Review Details.aspx?ReviewID=225 25 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu hội thảo xây dựng pháp luật trọng tài, Hà Nội 26 Philip Fouchard (1995), "Trọng tài Quốc tế", Kỷ yếu Hội thảo: Trọng tài Quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoài Phương (2006), Hoàn thiện pháp luật tài phán kinh tế nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 32 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 34 Quốc hội (2010), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 35 Huỳnh Thị Thanh Thảo (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 - sở pháp lý cho thành lập hoạt động có hiệu Trọng tài thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 99 36 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Về pháp luật trọng tài thương mại nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phạm Thị Phương Thủy (2004), Pháp luật giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 39 Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Tập án trọng tài phá sản từ năm 1997 đến 2012, (Tài liệu lưu trữ), Hà Nội 40 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 07/2009/QĐGQYC ngày 18/12 giải vụ án Công ty Novo Commodities Limited Công ty Filipino Metal Corp (FMC), Hà Nội 41 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31/10 vụ việc tranh chấp Công ty Cổ phần đầu tư thương mại Hà Nội Công ty National Rubber Factory & Derivatives, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Trần Văn Trung (2003), Tài phán kinh tế nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 43 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL năm 1976, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 44 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2000), Luật Mẫu Uncitral trọng tài thương mại quốc tế 1985, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 45 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2002), 50 phán Trọng tài Quốc tế chọn lọc, Hà Nội 46 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2003), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 100 47 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2005), Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ II (1998-2001) phương hướng hoạt động nhiệm kỳ III (20022005), Hà Nội 48 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2010), Hỏi đáp Luật Trọng tài thương mại, Hà Nội 49 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2012), Quy tắc tố tụng trọng tài, Hà Nội 50 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (2010-2013), Báo cáo kết hoạt động năm từ 2010 đến 2013, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật kinh tế (Dùng cho hệ trung cấp), Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đào Trí Úc (2001), "Cải cách hệ thống tư pháp vấn đề hệ thống hóa pháp luật tố tụng dân Việt Nam giai đoạn nay", Kỷ yếu: Những quan điểm Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Hà Nội 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội 56 VCCI, Danida, VIAC (2010), Thực tiễn giải tranh chấp trọng tài chế thi hành phán trọng tài, Hội thảo khoa học, Tổ chức Hà Nội, tháng 6, Hà Nội 57 VCCI, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, CIArb VIAC (2010), Những nội dung Luật Trọng tài thương mại 2010, chế giải tranh chấp trọng tài, Tổ chức Hà Nội, tháng 9, Hà Nội 58 Viện Nghiên cứu Phổ biến tri thức Bách khoa Hà Nội (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 101 59 Nguyễn Thị Yến (2005), Sự hỗ trợ quan tư pháp hoạt động Trọng tài thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 60 Unidroit (2005), Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004, (Bản dịch tiếng Việt với tài trợ Tổ chức quốc tế Pháp ngữ), Nxb Tư pháp, Hà Nội TIẾNG ANH 61 Black's Law Dictionnary (1990) 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM NĂM 2010: TT Nơi tiếp nhận hồ sơ Số vụ Hà Nội 38 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 25 Tổng cộng 63 Hoạt động giải tranh chấp 40% Hà Nội Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 60% TT Các bên tranh chấp Số vụ Tranh chấp có yếu tố nước ngồi 26 Tranh chấp nước 37 Tổng cộng 63 103 Lĩnh vực tranh chấp: TT Lĩnh vực tranh chấp Số vụ Mua bán hàng hóa 48 Xây dựng 11 Gia công Thuê nhà Chuyển nhượng tài sản Bảo hiểm Tổng cộng 63 Linh v uc tranh chap 2%2%2% 2% 17% Mua bán hàng hóa Xây dựng Gia cơng Th nhà Chuyển nhượng tài sản Bảo hiểm 75% Trị giá tranh chấp: TT Nơi tiếp nhận hồ sơ Tổng trị giá tranh chấp (VND) Hà Nội 486.838.775.687 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 119.405.218.769 606.243.994.456 VND tương đương khoảng 32 triệu USD Tổng cộng - Trị giá vụ kiện lớn nhất: 10.400.000 USD - Trị giá vụ kiện nhỏ nhất: 4.300 USD - Trị giá bình quân vụ kiện: 507.936 USD Trị giá tranh chấp 20% Hà Nội Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 80% 104 Các bên tranh chấp 41% 59% Tranh chấp có yếu tố nước ngồi Tranh chấp nước - Trị giá vụ kiện trì mức cao năm gần Tuy nhiên, tổng số vụ kiện tăng 31% so với năm 2009 tổng trị giá vụ kiện lại không cao năm 2009 so sá nh trị giá tra nh chấ p qua cá c nă m 40 34 35 30 31.9 26.9 Trị giá (triệu đô) 25 20 2008 2009 15 2010 10 2008 2009 Năm 2010 - Tranh chấp lĩnh vực xây dựng có gia tăng đột biến so với năm trước, chiếm 17% tổng số vụ kiện, chiếm 43% tổng trị giá vụ tranh chấp 105 NĂM 2011: TT Nơi tiếp nhận hồ sơ Số vụ Tỷ lệ % Hà Nội 36 43 % Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 47 57 % Tổng cộng 83 100% Số vụ thụ lý Số vụ Tỉ lệ TT Hà Nội 25 42% Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 34 58% 59 100% Tổng cộng 106 Các bên tranh chấp: TT Các bên tranh chấp Số vụ Tỉ lệ Tranh chấp có yếu tố nước 33 55% Tranh chấp nước 26 45% 59 100% Tổng cộng TT Các bên tranh chấp Tổng số vụ Số vụ nguyên đơn Số vụ bị đơn Tỷ lệ % Trung Quốc 5 11% Singapore 6% Hàn Quốc 1 1% Hoa kỳ 1 Thổ Nhỹ Kỳ Ả rập 1 1% Srilanca 1 1% New Zealand 2 3% Hà Lan 1 3% 10 Malaysia 1 3% 11 Sudan 1 1% 12 Ấn Độ 3% 107 1% 5% Lĩnh vực tranh chấp: TT Lĩnh vực tranh chấp Số vụ Tỷ lệ % Mua bán hàng hóa 44 75% Xây dựng 8% Hợp tác kinh doanh 3% Cung ứng dịch vụ 10% Quảng cáo 2% Thỏa thuận hòa giải tố tụng tài Tòa án 2% Tổng cộng 59 100% NĂM 2012: - Tổng số Đơn khởi kiện nhận: 64 vụ, giảm 23% so với năm 2011 - Số Đơn kiện thụ lý: 54 vụ Các số liệu thống kê từ năm 1993 đến 2012: 108 Các bên tranh chấp: TT Các bên tranh chấp Số vụ Tranh chấp có yếu tố nước 26 vụ, chiếm 43% Tranh chấp nước 35 vụ, chiếm 57% Tổng cộng 61 vụ Các bên tranh chấp 57% 43% Tranh chấp có yếu tố nước Quốc tịch bên tranh chấp TT Các bên tranh chấp Tổng số vụ Số vụ nguyên đơn Số vụ bị đơn Tỷ lệ % Mỹ 02 vụ 01 vụ 01 vụ 7% Singapore 05 vụ 02 vụ 03 vụ 19% Marshall Island 01 vụ 01 vụ 3% Nhật 02 vụ 02 vụ 7% Hàn Quốc 03 vụ 02 vụ 01 vụ 11% Thổ Nhĩ Kỳ 03 vụ 03 vụ 11% BVI 01 vụ 01 vụ 3% Trung Quốc 04 vụ 02 vụ 02 vụ 15% Malaysia 01 vụ 01 vụ 3% 10 Indonesia 01 vụ 01 vụ 3% 11 Brazil 01 vụ 01 vụ 3% 12 Slovenia 01 vụ 01 vụ 3% 13 Séc 01 vụ 01 vụ 3% 109 Lĩnh vực tranh chấp: TT Lĩnh vực tranh chấp Số vụ Tỷ lệ % Mua bán hàng hóa 35 54% Xây dựng 12% Hợp tác kinh doanh 02 3% Cung ứng dịch vụ 13 23% IT 02 3% Bảo hiểm 03 4% Thuê nhà 01 1% 64 100% Tổng cộng Nguồn: Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam 110 ... Về thủ tục tố tụng trọng tài, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam ban đầu có hai Quy tắc tố tụng: Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế dùng để giải tranh chấp quốc tế Quy tắc tố tụng trọng tài. .. định pháp luật thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, nghiên cứu so sánh thủ tục tố tụng số trung tâm trọng tài, Luật mẫu trọng tài, tổng kết thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm giai... thủ tục tố tụng Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, từ đó, đề xuất giải pháp có sở lý luận phù hợp với thực tiễn nhằm hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng trọng tài, Quy tắc tố tụng trọng tài,

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w