Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài thương mạ

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 28)

Một tranh chấp chỉ cú thể giải quyết tại trọng tài thương mại khi thỏa món một số điều kiện để trọng tài cú thẩm quyền. Đú là cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại, chủ thể tranh chấp cú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài theo quy định phỏp luật. Đặc biệt, trọng tài chỉ cú thẩm quyền xột xử nếu giữa cỏc bờn tồn tại một thỏa thuận chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp và thỏa thuận trọng tài cú giỏ trị phỏp lý.

Khoản 2 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại quy định, thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa cỏc bờn về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp cú thể phỏt sinh hoặc đó phỏt sinh. Thỏa thuận trọng tài cú hai loại, thứ nhất là thỏa thuận được xỏc lập trước khi tranh chấp phỏt sinh, thứ hai là thỏa thuận được xỏc lập sau khi tranh chấp phỏt sinh. Phỏp luật Việt Nam thừa nhận cả hai loại thỏa thuận này, tuy nhiờn khụng cú quy định khỏc biệt đối với hai loại thỏa thuận này.

Trong quan hệ trọng tài, khi cỏc bờn thỏa thuận chọn trọng tài thỡ một bờn khụng thể yờu cầu tũa ỏn giải quyết tranh chấp nếu bờn kia phản đối. Hay núi cỏch khỏc, thỏa thuận trọng tài làm xỏc lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp. Ở đõy, cú sự ràng buộc phỏp lý nờn cú thể coi là tồn tại một giao dịch dõn sự (kinh doanh thương mại) giữa cỏc bờn. Do đú, thỏa thuận trọng tài về nguyờn tắc chịu sự điều chỉnh của cỏc quy định phỏp luật dõn sự (kinh tế), bờn cạnh cỏc quy định trong phỏp luật về trọng tài.

Để giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, thỏa thuận trọng tài phải cú nội dung là để giải quyết tranh chấp. Nếu cỏc bờn chỉ thỏa thuận giao cho một

chủ thể chức năng tư vấn, giỏm định thỡ đõy khụng phải là một thỏa thuận trọng tài vỡ người được yờu cầu khụng giải quyết bất kỳ tranh chấp nào. Thỏa thuận trọng tài là sự đồng ý của cỏc bờn về việc sử dụng phương thức trọng tài để giải quyết tranh chấp, nờn thỏa thuận trọng tài khụng nhất thiết phải cú đẩy đủ cỏc nội dung của tố tụng trọng tài như hỡnh thức trọng tài, trung tõm trọng tài cụ thể, ngụn ngữ, luật ỏp dụng, địa điểm giải quyết…

Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vụ hiệu hoặc khụng thể thực hiện được khụng làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.

Thỏa thuận trọng tài cú giỏ trị phỏp lý là trường hợp thỏa thuận trọng tài rừ ràng, được ghi nhận bằng văn bản và khụng thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài bị vụ hiệu.

Khoản 2 Điều 16 Luật Trọng tài thương mại quy định: "thỏa thuận trọng tài phải được xỏc lập dưới dạng văn bản" [33]. Quy định này của phỏp luật Việt Nam cũng phự hợp với xu hướng chung của nhiều nước trờn thế giới.

Phỏp lệnh Trọngtài thương mại và Luật Trọng tài thương mại đều đưa ra cỏc quy định về trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu. Tuy nhiờn cỏch thức xõy dựng danh mục cỏc trường hợp vụ hiệu cú sự khỏc nhau giữa hai văn bản. Phỏp lệnh Trọngtài thương mại chỉ quy định đúng (chỉ gồm) cỏc trường hợp vụ hiệu tại Điều 10, trong Luật Trọng tài thương mại 2010, nhà làm luật liệt kờ 6 trường hợp vụ hiệu và vẫn cú thể cú cỏc trường hợp vụ hiệu khỏc mà khụng được liệt kờ tại Điều 18.

Luật Trọng tài thương mại quy định cỏc trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu, gồm: (i) Tranh chấp khụng thuộc trường hợp được giải quyết bằng trọng tài; (ii) Người xỏc lập thỏa thuận trọng tài khụng cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật; (iii) Người xỏc lập thỏa thuận trọng tài khụng cú năng lực hành vi dõn sự theo quy định của Bộ luật dõn sự; (iv) Hỡnh thức của thỏa thuận trọng tài khụng phự hợp quy định của Luật Trọng tài; (v) Một trong cỏc

bờn bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ộp trong quỏ trỡnh xỏc lập thỏa thuận trọng tài và cú yờu cầu tuyờn bố thỏa thuận trọng tài đú là vụ hiệu; (vi) Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)