Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thƣơng mại của VIAC

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 41)

Điều 5 Điều lệ Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam quy định:

Trung tõm giải quyết cỏc tranh chấp sau đõy bằng trọng tài và bằng cỏc phương thức giải quyết tranh chấp khỏc theo quy định phỏp luật:

1. Tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại; 2. Tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại;

3. Tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài và cỏc phương thức giải quyết tranh chấp thương mại khỏc [3].

Như vậy, quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam là hoàn toàn đồng nhất với quy định về thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp của Trọng tài núi chung, quy định tại Điều 2 Luật Trọng tài thương mại. Hay núi cỏch khỏc, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đó mở rộng tối đa thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp mà phỏp luật cho phộp đối với một Trung tõm Trọng tài.

Với quy định trờn, việc xỏc định thế nào là "hoạt động thương mại" là rất cần thiết, quyết định phạm vi thẩm quyền của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam. Phỏp lệnh Trọng tài thương mại cú đưa ra khỏi niệm hoạt động thương

mại, tuy nhiờn, Luật Trọng tài thương mại lại khụng theo cỏch tiếp cận đú và khụng cho biết tranh chấp nào được coi là phỏt sinh từ hoạt động thương mại.

Trong phỏp luật hiện hành, hoạt động thương mại được đề cập đến trong hai văn bản quan trọng là Luật Thương mại và Bộ luật Tố tụng dõn sự.

Theo Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005, "Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi, bao gồm mua bỏn hàng húa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xỳc tiến thương mại và cỏc hoạt động nhằm mục đớch sinh lợi khỏc" [31]. Trong Bộ luật tố tụng dõn sự, những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn được quy định rất rộng, bao gồm:

1. Tranh chấp phỏt sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cỏ nhõn, tổ chức cú đăng ký kinh doanh với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận bao gồm: a) mua bỏn hàng húa; b) Cung ứng dịch vụ; c) Phõn phối; d) Đại diện, đại lý; đ) Ký gửi; e) Thuờ, cho thuờ, thuờ mua; g) Xõy dựng; h) Tư vấn, kỹ thuật; i) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường sắt, đường thủy nội địa; k) Vận chuyển hàng húa, hành khỏch bằng đường hàng khụng, đường biển; l) Mua bỏn cổ phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ khỏc; m) Đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng; n) Bảo hiểm; o) Thăm dũ, khai thỏc. 2. Tranh chấp về quyền sở hữu trớ tuệ, chuyển giao cụng nghệ giữa cỏ nhõn, tổ chức với nhau và đều cú mục đớch lợi nhuận. 3. Tranh chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn của cụng ty, giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty. 4. Cỏc tranh chấp khỏc về kinh doanh, thương mại mà phỏp luật cú quy định [29, khoản 1 Điều 29].

Khi Luật Trọng tài thương mại khụng quy định cụ thể về hoạt động thương mại, thỡ hoạt động thương mại được hiểu theo quy định của cỏc văn

bản phỏp luật khỏc của Việt Nam mà xỏc định cỏc hoạt động được coi là hoạt động thương mại. Do đú, tất cả cỏc hoạt động được coi là hoạt động thương mại trong Luật thương mại và Bộ luật tố tụng dõn sự đều thuộc khỏi niệm "hoạt động thương mại" của Luật Trọng tài thương mại. Do đú, cỏc tranh chấp này cú thể giải quyết bằng phương thức trọng tài và cỏc bờn cú thể thỏa thuận lựa chọn Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam để giải quyết.

Theo Khoản 2 Điều 2 Luật Trọng tài thương mại, Khoản 2 Điều 5 Điều lệ Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam thỡ Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết "tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại". Tức là, chỉ cần một bờn hoạt động thương mại thỡ tranh chấp đú cú thể được giải quyết bằng phương thức trọng tài tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam. Quy định này tập trung vào chủ thể hơn là bản chất của tranh chấp hay quan hệ phỏt sinh tranh chấp. Tuy nhiờn, cần hiểu rằng tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn là cỏc tranh chấp liờn quan đến hoạt động thương mại (khụng cần phải là tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại như quy định tại Khoản 1 Điều luật tương ứng).

Ngoài ra, Điều 2 Luật Trọng tài thương mại, cũng như Điều 5 Điều lệ Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũng ghi nhận những lĩnh vực mà theo đú nếu phỏp luật cú quy định cỏc lĩnh vực khỏc cũng cú thể giải quyết bằng Trọng tài thỡ thẩm quyền của Trọng tài cũng cú thể được mở rộng ra cỏc lĩnh vực đú. Trong khỏ nhiều đạo luật đó quy định về thẩm quyền của Trọng tài như Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng khụng dõn dụng, Luật Chứng khoỏn, Luật Chuyển giao cụng nghệ, Luật Đầu tư, Luật cỏc cụng cụ chuyển nhượng… và đó mở rộng thẩm quyền của Trọng tài khụng chỉ giới hạn trong cỏc lĩnh vực do Luật Thương mại quy định mà cũn sang cỏc lĩnh vực phi thương mại. Việc xỏc định thẩm quyền của trọng tài núi chung và Trung tõm Trọng tài Quốc tế núi riờng như trờn, cũng phự hợp với xu hướng ủng hộ tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, mở rộng tối đa thẩm quyền của trọng tài.

Ngoài thẩm quyền chung về đối tượng trọng tài thỡ vấn đề thẩm quyền theo lónh thổ khụng được Luật Trọng tài thương mại, Điều lệ Trung tõm Trọng tài Quốc tế đặt ra. Cỏc Trung tõm Trọng tài núi chung và Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam núi riờng khụng được phỏp luật phõn định thẩm quyền theo lónh thổ, mà hoàn toàn phụ thuộc vào sự lựa chọn của cỏc bờn. Cú thể núi, thẩm quyền theo lónh thổ của cỏc Trung tõm Trọng tài là giống nhau, việc Trung tõm Trọng tài nào cú quyền giải quyết vụ tranh chấp là do cỏc bờn lựa chọn. Quy định này đó tạo mặt bằng phỏp lý bỡnh đẳng cho cỏc Trung tõm Trọng tài trờn cả nước. Cỏc bờn tranh chấp cú quyền thỏa thuận lựa chọn bất cứ Trung tõm Trọng tài nào mà khụng phụ thuộc vào nơi cư trỳ hoặc nơi đặt trụ sở của cỏc bờn.

Đặc biệt, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam chỉ cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại phỏt sinh nếu giữa cỏc bờn tồn tại một thỏa thuận chọn Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam để giải quyết tranh chấp và thỏa thuận trọng tài cú giỏ trị phỏp lý. Tức là thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản, do cỏc bờn cú đầy đủ năng lực phỏp lý tham gia ký kết hợp đồng cú điều khoản trọng tài hoặc ký thỏa ước trọng tài và thỏa thuận trọng tài khụng thuộc cỏc trường hợp vụ hiệu theo quy định phỏp luật. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thương nhõn thực hiện hoạt động thương mại, đảm bảo mong muốn giải quyết tranh chấp của cỏc thương nhõn bằng phương thức trọng tài được khả thi, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đưa ra điều khoản trọng tài mẫu để cỏc thương nhõn ỏp dụng khi ký kết hợp đồng cú thỏa thuận trọng tài:

Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam bờn cạnh Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VIAC) khuyến nghị cỏc doanh nghiệp đưa điều khoản trọng tài mẫu sau đõy của VIAC vào cỏc hợp đồng thương mại:

Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc cú liờn quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết chung thẩm tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm này.

Hoặc

Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc cú liờn quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết chung thẩm tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam bờn cạnh Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam theo quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm này.

Núi túm lại, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp nào được phỏp luật quy định là tranh chấp thương mại, tranh chấp này phỏt sinh trong hoạt động thương mại hoặc cỏc tranh chấp khỏc mà phỏp luật quy định và cỏc bờn cú thỏa thuận giải quyết tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thủ tục tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 41)