mại tại VIAC
Bờn cạnh những kết quả quan trọng trong thực tiễn giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam, hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũn tồn tại một số những hạn chế sau:
Thứ nhất, số lượng cỏc phỏn quyết trọng tài bị Tũa ỏn hủy cũn chiếm tỷ lệ cao. Theo số liệu thống kờ tớnh đến thỏng 6 năm 2013, tổng số Đơn yờu cầu hủy phỏn quyết trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam là 34 đơn, tổng số Phỏn quyết bị hủy là 12, chiếm 35,29%. Trong đú, Theo Phỏp lệnh Trọng tài thương mại: Số đơn yờu cầu hủy: 24; Số phỏn quyết bị hủy: 8/24 (chiếm 33,3%); Số phỏn quyết khụng bị hủy: 16/24 (chiếm 66,6%). Theo Luật Trọng tài thương mại 2010: Số đơn yờu cầu hủy: 10; Số đơn đó được giải quyết: 4/10 (chiếm 40%); Tỷ lệ phỏn quyết trọng tài bị hủy kể từ thời điểm Luật Trọng tài thương mại cú hiệu lực (40%) cao hơn tỷ lệ phỏn quyết trọng tài bị hủy theo quy định của Phỏp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (33,3%). Trong khi đú, phạm vi căn cứ hủy phỏn quyết trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại được đỏnh giỏ là chặt chẽ hơn, ớt hơn so với Phỏp lệnh Trọngtài thương mại 2003. Vớ dụ: cú 2 căn cứ hủy đú là (i) thỏa thuận trọng
tài vụ hiệu vỡ khụng chỉ rừ tờn tổ chức trọng tài cú thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp; (ii) Trọng tài viờn khụng vụ tư khỏch quan.
Điều này đó ảnh hưởng đến tớnh chung thẩm của phỏn quyết trọng tài, kộo dài thời gian giải quyết tranh chấp của cỏc bờn, đồng thời cũng tạo tõm lý e ngại cho cỏc chủ thể khi quyết định lựa chọn giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam.
Thứ hai, cỏc Trọng tài viờn của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam chủ yếu là cỏc chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực kinh tế, ngõn hàng, tài chớnh, kỹ thuật… cú hiểu biết sõu về lĩnh vực đảm nhiệm, nhiều kinh nghiệm cụng tỏc nhưng đa số cỏc Trọng tài viờn khụng cú đầy đủ kiến thức về phỏp luật nờn ớt nhiều đó ảnh hưởng đến hiệu quả của cụng tỏc giải quyết tranh chấp tại Trung tõm. Một số phỏn quyết trọng tài bị hủy do việc vận dụng khụng chớnh xỏc cỏc quy định phỏp luật của Hội đồng trọng tài. Vớ dụ:
- Xỏc định sai hiệu lực của thỏa thuận Trọng tài.
Vụ việc tranh chấp giữa Cụng ty Novo Commodities Limited và Cụng ty Filipino Metal Corp (FMC): ngày 09.11.2009, Hội đồng trọng tài thuộc Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam bờn cạnh Phũng thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam ra quyết định giải quyết tranh chấp số 09/09. Tại Quyết định số 07/2009/QĐ-GQYC ngày 18.12.2009, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó xỏc định thỏa thuận trọng tài vụ hiệu, với lý do:
Cụm từ trọng tài bờn cạnh Phũng thương mại Việt Nam khụng phải là danh từ riờng chỉ tờn của cơ quan, tổ chức. Nội dung của thỏa thuận này cũng khụng thỏa món với phạm vi ỏp dụng theo Quy tắc tố tụng trọng tài của VIAC… Cỏc bờn trong hợp đồng này khụng cú thỏa thuận bổ sung về trọng tài [40].
Vụ việc tranh chấp giữa Cụng ty Cổ phần đầu tư và thương mại Hà Nội và Cụng ty National Rubber Factory & Derivatives: Ngày 03.3.2012, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đó ban hành Quyết định số 17/11 giải
quyết tranh chấp, tại Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31/10/2012 Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh đó hủy phỏn quyết trọng tài vỡ một số lý do, trong đú cú lý do:
Khoản 1 Điều 43 Luật Trọng tài thương mại khụng quy định Hội đồng trọng tài phải ra riờng quyết định về thẩm quyền trước khi xem xột nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xột hiệu lực của thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài cú thể thực hiện được hay khụng và xem xột thẩm quyền của mỡnh. Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh thỡ Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này. Trường hợp khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của mỡnh, thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc xỏc định rừ thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được thỡ Hội đồng trọng tài quyết định đỡnh chỉ việc giải quyết và thụng bỏo ngay cho cỏc bờn biết [41].
- Xỏc định thiếu người tham gia tố tụng:
Quyết định 2611/2009/QĐST-KDTM ngày 10 thỏng 9 năm 2009 của Tũa ỏn nhõn dõn Thành phố Hồ Chớ Minh hủy Quyết định trọng tài số 49/03 của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam với lý do bỏ sút người cú quyền và nghĩa vụ liờn quan tham gia tố tụng trọng tài, vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng quy định tại khoản 4 Điều 56, Điều 201 Bộ luật tố tụng dõn sự.
- Trọng tài viờn khụng vụ tư, khỏch quan:
Tại Quyết định số 27/2011-QĐPT ngày 09.3.2011, Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại Thành phố Hồ Chớ Minh đó hủy phỏn quyết trọng tài số 12/09 ngày 09.4.2010 của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam với nhận định: trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp mà HĐTT đó khụng xem xột, khụng nhận định, khụng quyết định về việc Cụng ty Hoa Sen đề cập "thắc mắc thứ tư của Hải Quan Việt Nam" khụng được Stemco trả lời là "thiếu vụ tư, khỏch quan, trong việc giải quyết tranh chấp".
- Khụng hoón phiờn họp theo quy định phỏp luật:
Tại Quyết định số 10/2013 ngày 30/05/2013, Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội đó quyết định hủy Quyết định trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam vỡ: "Việc Hội đồng trọng tài khụng chấp nhận hoón phiờn họp trong khi cựng lỳc người đại diện phải thực hiện tố tụng trong vụ ỏn tại Tũa ỏn là lý do chớnh đỏng mà lẽ ra phải được chấp nhận theo quy định của phỏp luật trọng tài".
- Ngoài ra, một số phỏn quyết trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũng đó bị Tũa ỏn cỏc cấp hủy vỡ cỏc lý do khỏc liờn quan đến nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam (Quyết định số 10/2013 ngày 30/05/2013 của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hà Nội); về nghĩa vụ chứng minh…
Thứ ba, thời gian giải quyết tranh chấp của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũn chậm.
Theo số liệu thống kờ của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam, thời hạn trung bỡnh để giải quyết cỏc tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền là 04 thỏng. So sỏnh với thời hạn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng Tũa ỏn (02 thỏng) thỡ thời hạn giải quyết của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam là quỏ dài, chưa đỏp ứng được mục tiờu giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài là thõn thiện, linh hoạt và nhanh gọn.
Thứ tư, thủ tục tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam chưa cú nhiều ưu điểm, cũn thiếu cỏc quy định chi tiết, quy định cú tớnh đặc thự so với quy định chung về Trọng tài thương mại, cũng như Quy tắc tố tụng của cỏc Trung tõm Trọng tài khỏc ở Việt Nam.
Nghiờn cứu quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam ở phần trờn, cú thể thấy cỏc quy tắc tố tụng của Trung tõm về cơ bản là cỏc quy định đó được quy định trong phỏp lệnh Trọng tài 2003 trước đõy và Luật Trọng tài năm 2010 hiện nay. Mặc dự, Trung tõm đó quy định chi tiết hơn đối
với một số điều khoản về thủ tục gửi phỏn quyết trọng tài, triệu tập người tham gia tố tụng…, tuy nhiờn, rất nhiều quy định mà phỏp luật cho phộp Trung tõm được cụ thể húa, quy định chi tiết hơn, giới hạn ngắn hơn về thời hạn… nhưng vẫn chưa được ghi nhận. Cú những quy định mà phỏp luật yờu cầu phải quy định cụ thể nhưng trong Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam năm 2012 chưa cú quy định. Vớ dụ: quy định về trỡnh tự phiờn họp Hội đồng trọng tài. Chớnh những điều này, đó chưa mang tới sự khỏc biệt, thương hiệu của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam so với cỏc Trung tõm Trọng tài khỏc ở trong và ngoài nước.
Thứ năm, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam vẫn chưa khẳng định được uy tớn của một cơ quan giải quyết tranh chấp mang tầm vúc quốc tế, cỏc bờn tham gia giải quyết tranh chấp cũn băn khoăn về tớnh độc lập, khỏch quan của cỏc Trọng tài viờn, cũn thiếu cỏc Trọng tài viờn giỏi, thụng thạo ngoại ngữ, thụng thạo tập quỏn thương mại quốc tế, luật thương mại quốc tế.
Trong những năm qua, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam cũng đó cú những nỗ lực trong việc khẳng định thương hiệu của mỡnh ở cả trong nước và nước ngoài, với tư cỏch là cơ quan giải quyết tranh chấp uy tớn. Bằng nhiều hỡnh thức phự hợp, Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam đó giới thiệu, quảng bỏ, cung cấp thụng tin cho doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, mức độ uy tớn cũng chỉ dừng ở mức độ nội địa, ớt được biết đến đối với đa số cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh trong nước và đặc biệt ớt đối với cỏc tổ chức nước ngoài. Danh sỏch Trọng tài viờn đó dần được tăng lờn về số lượng, đa dạng về chuyờn mụn, trỡnh độ ngày càng cao nhưng cỏc Trọng tài viờn đa số hoạt động cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, chưa dành nhiều thời gian, tõm huyết cho cụng tỏc trọng tài. Trọng tài viờn cũng chưa cú điều kiện để nghiờn cứu, tỡm hiểu chuyờn sõu về phỏp luật thương mại quốc tế nờn cũng gặp nhiều trở ngại trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài.