Do tớnh chất đặc thự của Trọng tài, việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài phải tuõn theo những nguyờn tắc riờng biệt, khỏc với nguyờn tắc giải quyết tranh chấp bằng Tũa ỏn. Điều lệ của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam và Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam khụng cú điều, khoản quy định về nguyờn tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài, do đú, việc giải quyết tranh chấp thương mại tại Trung tõm Trọng tài quốc tế Việt Nam tuõn thủ cỏc nguyờn tắc chung được quy định tại Luật Trọng tài. Điều 4 của Luật Trọng tài ghi nhận cỏc nguyờn tắc của việc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài:
- Nguyờn tắc độc lập của trọng tài:
Nguyờn tắc độc lập được thể hiện trong cả tổ chức trọng tài và hoạt động tố tụng trọng tài. Trọng tài là tổ chức phi Chớnh phủ, khụng nằm trong hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước. Trọng tài viờn khụng phải là cỏc cụng chức nhà nước và là cỏc chuyờn gia trong cỏc ngành, lĩnh vực, hoạt động mang tớnh chất kiờm nhiệm. Cỏc tổ chức trọng tài hoạt động độc lập với nhau, khụng cú quan hệ về mặt tổ chức, hoạt động dựa trờn hỡnh thức một cụng ty tư đặc biệt. Quyền lực trọng tài là quyền lực tư. Nguyờn tắc độc lập của trọng tài xỏc định
vị trớ độc lập của trọng tài trong cỏc phương thức giải quyết tranh chấp. Phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài được Nhà nước ghi nhận, đảm bảo về mặt phỏp lý. Chức năng giải quyết tranh chấp thương mại thụng qua hoạt động của trọng tài viờn. Trọng tài viờn hoàn toàn độc lập về mặt chuyờn mụn giải quyết tranh chấp, khụng bị tỏc động về mặt tổ chức trọng tài. Cỏc bộ phận giỳp việc khỏc của trung tõm chỉ được tiến hành cỏc hoạt động mang tớnh giỳp việc, tạo cỏc điều kiện để trọng tài viờn thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mỡnh.
Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp thụng qua người thứ ba trung gian, do cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn, khụng phụ thuộc vào bất cứ bờn nào. Trọng tài khụng nhõn danh Nhà nước để giải quyết tranh chấp nờn Nhà nước cũng khụng phỏn xột lại vụ tranh chấp về mặt nội dung nếu đó cú một phỏn quyết trọng tài được đưa ra theo đỳng thủ tục trọng tài, tuõn thủ cỏc nguyờn tắc trọng tài.
Tuy nhiờn, nguyờn tắc độc lập khụng cú nghĩa là biệt lập bởi trọng tài nằm trong tổng thể những phương thức giải quyết tranh chấp. Trong phương thức này, cỏc bờn cú quyền tự do định đoạt rất lớn nhưng cần phải cú sự định hướng của Nhà nước thụng qua xõy dựng phỏp luật trọng tài, sự đảm bảo, hỗ trợ, giỏm sỏt của cỏc cơ quan tư phỏp nhằm đảm bảo trọng tài hoạt động tốt. Cơ chế hủy quyết định trọng tài khụng phải là một cấp xột xử khỏc mà Nhà nước ỏp đặt đối với trọng tài mà đõy là hoạt động thiết yếu của Nhà nước đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn tham gia trọng tài, đảm bảo trật tự cụng cộng được duy trỡ. Tũa ỏn chỉ hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài. Điều 6 Luật Trọng tài thương mại quy định, trong trường hợp cỏc bờn tranh chấp đó cú thỏa thuận trọng tài mà một bờn khởi kiện tại Tũa ỏn thỡ Tũa ỏn phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được. Luật Trọng tài thương mại quy định hỗ trợ của Tũa ỏn trong 7 loại hoạt động cụ thể như: hỗ trợ thu thập chứng cứ, bảo đảm sự cú mặt của người làm chứng, hỗ trợ ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời khi cỏc bờn
tranh chấp cú yờu cầu, chỉ định, thay đổi trọng tài viờn, tuyờn bố thỏa thuận trọng tài vụ hiệu hoặc giải quyết yờu cầu hủy phỏn quyết trọng tài.
- Nguyờn tắc thỏa thuận:
Bản chất của Trọng tài chứa đựng yếu tố thỏa thuận, vỡ vậy, những quy định về tổ chức và hoạt động của trọng tài phải tuõn theo nguyờn tắc thỏa thuận.
Thỏa thuận là cơ sở để xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài. Thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết bằng trọng tài cũng loại trừ thẩm quyền của Tũa ỏn đối với tranh chấp nếu thỏa thuận trọng tài hợp lệ. Nguyờn tắc thỏa thuận nõng cao vai trũ của cỏc bờn trong tranh chấp, cho phộp họ cú khả năng tỏc động vào quỏ trỡnh giải quyết vụ việc, thỳc đẩy hoặc kỡm hóm thụng qua việc xỏc lập Hội đồng trọng tài, quy tắc tố tụng trọng tài đối với trọng tài vụ việc hoặc quy định lựa chọn về địa điểm, thời gian diễn ra trọng tài. Hay núi cỏch khỏc, nguyờn tắc thỏa thuận trọng tài cho phộp cỏc bờn xỏc lập một phạm vi tố tụng trong đú, trọng tài viờn được quyền độc lập xem xột giải quyết tranh chấp khỏch quan nhất.
Tuy nhiờn, nguyờn tắc thỏa thuận khụng loại trừ trường hợp một bờn từ bỏ quyết định của mỡnh, khụng thiện chớ trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Những vấn đề thuộc quyền thỏa thuận của họ trong trường hợp này sẽ do Chủ tịch trung tõm trọng tài quyết định đối với trọng tài thường trực hoặc do Tũa ỏn nơi diễn ra trọng tài quyết định đối với trọng tài vụ việc, nếu Hội đồng trọng tài đó được thành lập thỡ những vấn đề khụng đạt được thỏa thuận sẽ do Hội đồng trọng tài quyết định. Việc quyết định này cũng khụng vi phạm nguyờn tắc thỏa thuận trọng tài bởi vỡ cỏc bờn đó chủ động từ bỏ quyền quyết định của mỡnh, do đú, để tranh chấp được giải quyết, buộc phải theo quyền quyết định của bờn thứ ba.
Một nội dung của nguyờn tắc thỏa thuận được thể hiện thụng qua hoạt động hũa giải giữa cỏc bờn tranh chấp. Trong tố tụng trọng tài, thủ tục hũa giải được coi là hoạt động quan trọng, tuy khụng bắt buộc như trong tố tụng
tũa ỏn nhưng tố tụng trọng tài luụn mở ra cơ hội cho cỏc bờn hũa giải với nhau về việc giải quyết bất đồng, tranh chấp. Hũa giải thể hiện nguyờn tắc thỏa thuận ở việc cỏc bờn đó đồng ý được với nhau về cỏc điểm mõu thuẫn, chấp nhận cỏch giải quyết chung, phự hợp mà mỡnh cựng mong đợi.
- Nguyờn tắc cụng bằng:
Cụng bằng cú nghĩa là sự đỏnh giỏ tương xứng giữa giỏ trị thực tế của những cỏ nhõn khỏc nhau và địa vị xó hội của họ, giữa lao động và trả cụng, giữa hành vi và sự đền bự, giữa cụng lao và việc thừa nhận của xó hội đối với những phẩm giỏ đú, giữa quyền và nghĩa vụ, giữa vi phạm và trỏch nhiệm… Do vậy, cụng bằng cú nghĩa là lẽ phải.
Trong trường hợp tranh chấp, cỏc bờn liờn quan được tự do lựa chọn thủ tục trọng tài, lựa chọn những nguyờn tắc sẽ được ỏp dụng để giải quyết tranh chấp, lựa chọn ỏp dụng thụng lệ của thương mại quốc tế và cuối cựng là cỏc bờn cú thể lựa chọn nguyờn tắc cụng bằng trong xột xử. Nguyờn tắc cụng bằng thể hiện ở việc Nhà nước quy định một khung phỏp lý thống nhất đảm bảo cho mọi hỡnh thức trọng tài, cỏc trung tõm trọng tài cựng phỏt triển. Trọng tài được trao những quyền hạn theo phỏp luật, nếu cỏc bờn đó lựa chọn trọng tài thỡ việc khụng can thiệp vào nội dung tranh chấp của trọng tài là cơ sở để trọng tài đưa ra phỏn xử cụng bằng. Một phỏn xử cụng bằng là phỏn xử đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa cỏc bờn tranh chấp, khụng cú sự thiờn vị bất cứ bờn nào, phỏn quyết trọng tài phản ỏnh sự thật khỏch quan của vụ tranh chấp, cụng nhận sự thật phỏp lý của vụ việc. Khi lựa chọn trọng tài, cỏc bờn đó hướng tới mục đớch cụng lý. Trong phương thức giải quyết tranh chấp trọng tài thỡ cụng lý khụng đơn thuần là tớnh đỳng, sai mà cụng lý cũn được xem xột trờn cơ sở sự dung hũa lợi ớch giữa cỏc bờn để đạt tới một quyết định dễ chấp nhận đối với cỏc bờn.
- Nguyờn tắc tớnh hợp phỏp của quyết định trọng tài:
Phỏn quyết của trọng tài là kết quả của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp cú sự tham gia chủ động của cỏc bờn tranh chấp. Phỏn quyết của trọng tài phải
đảm bảo đỳng phỏp luật về tố tụng trọng tài, đảm bảo cụng bằng, khỏch quan về nội dung. Phỏn quyết của trọng tài hợp phỏp thỡ được Nhà nước cụng nhận và cho thi hành.
Tớnh hợp phỏp của phỏn quyết trọng tài thể hiện ở việc phỏn quyết đú được đưa ra bởi một cơ quan độc lập được thừa nhận tớnh hợp phỏp, được giải quyết bằng một trỡnh tự, thủ tục đỳng quy định phỏp luật. Phỏn quyết trọng tài cú hiệu lực chung thẩm, cỏc bờn khụng cú quyền khỏng cỏo về nội dung giải quyết việc tranh chấp.
Một trong cỏc đặc điểm quan trọng giỳp phõn biệt Trọng tài với Tũa ỏn chớnh là tớnh chung thẩm của phỏn quyết Trọng tài. Tớnh chung thẩm được hiểu là khi Hội đồng trọng tài đó ra phỏn quyết, phỏn quyết này khụng thể bị xột lại về mặt nội dung. Luật Trọng tài tại Điều 4 khoản 5 đó xỏc định cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài, trong đú nờu rừ phỏn quyết Trọng tài là chung thẩm. Điều 60 của luật này cũng khẳng định, phỏn quyết Trọng tài là chung thẩm và cú hiệu lực kể từ ngày ban hành.
Cỏch tiếp cận của Luật Trọng tài cũng tương đồng với phỏp luật trọng tài của nhiều nước trờn thế giới. Luật Mẫu khụng cú quy định rừ về hiệu lực của phỏn quyết Trọng tài. Tuy nhiờn, Quy tắc tố tụng UNCITRAL quy định phỏn quyết Trọng tài là chung thẩm và ràng buộc cỏc bờn (Điều 32).
Việc quy định một phỏn quyết trọng tài cú giỏ trị thi hành như một bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó nõng cao tớnh hiệu lực của phỏn quyết trọng tài lờn ngang tầm một phỏn quyết nhõn danh quyền lực Nhà nước.
Tớnh hợp phỏp của quyết định trọng tài là nguyờn tắc cú ý nghĩa rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động của trọng tài. Kết quả cuối cựng của quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp bằng trọng tài phải được cỏc bờn tranh chấp, mọi cụng dõn, cơ quan tổ chức khỏc trong xó hội tụn trọng và được đảm bảo thực thi.