1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm dứt doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay Luận văn ThS. Luật

78 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

I HC QUI KHOA LUẬT VŨ THỊ QUYÊN CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 6 1.1. Khái niệm Doanh nghiệp 6 1.2. Khái niệm, bản chất và đặc điểm pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 8 1.2.1. Khái niệm và bản chất pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 8 1.2.2. Ý nghĩa của chấm dứt doanh nghiệp 14 1.3. Quyền tự do kinh doanh – nền tảng của tự nguyện chấm dứt doanh nghiệp 17 1.3.1. Quyền tự do kinh doanh 17 1.3.2. Chấm dứt doanh nghiệp trong phạm vi quyền tự do kinh doanh 20 1.4. Phân loại chấm dứt doanh nghiệp 20 1.4.1. Khái quát chung về phân loại chấm dứt doanh nghiệp 20 1.4.2. Nội dung tổng quát các trường hợp chấm dứt doanh nghiệp 21 1.4.3. Chấm dứt doanh nghiệp bởi giải thể 22 1.4.4. Chấm dứt doanh nghiệp bởi phá sản 25 1.5. Bảo vệ người thứ ba từ sự tác động của việc chấm dứt doanh nghiệp 29 Kết luận Chương 1 31 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 32 2.1. Các quy định hiện hành về giải thể doanh nghiệp 32 2.1.1. Quy định về các trường hợp và điều kiện giải thể doanh nghiệp 32 2.1.2. Quy định về điều kiện giải thể doanh nghiệp 39 2.1.3. Quy định về thủ tục giải thể doanh nghiệp 40 2.2. Các quy định về phá sản doanh nghiệp 43 2.2.1. Quy định về xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 43 2.2.2. Quy định về quyền và nghĩa vụ yêu cầu mở thủ tục phá sản 44 2.2.3. Quy định về căn cứ quyết định mở thủ tục phá sản 45 2.2.4. Quy định về tuyên bố doanh nghiệp phá sản 46 2.3. Các quy định về bảo vệ người thứ ba khi giải thể, phá sản doanh nghiệp 47 2.3.1. Đối với trường hợp giải thể 47 2.3.2. Đối với trường hợp phá sản 48 2.4. Nguyên nhân khiếm khuyết của pháp luật và áp dụng pháp luật về chấm dứt doanh nghiệp 50 Kết luận Chương 2 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 53 3.1. Các định hướng 53 3.2. Các giải pháp hoàn thiện 56 3.2.1. Giải pháp lập pháp 56 3.2.2. Giải pháp thi hành 62 3.2.3. Giải pháp tư pháp 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT 1. BLDS 2005 : B lu  2. LDN 2005 : Lut Doanh nghi 3.  : m hu hn 4. DNTN : Doanh nghi 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài    i m   i nhp kinh t quc t  rt Doanh nghip Vic c c nhiu lot ghi nhng n cn kinh ti. S n p cho tht Vi i i quyn t do kinh doanh cy s nhn thn v tm quan trng ca Doanh nghip. t Doanh nghip Vi mnh co lc Doanh nghi  a chn. C th, sau khi thng nhc, v ca, Lui Vio l m hu h c tip t  ti Lu   Vi la ch phm hu hc hin, Lu c thay th bng Lut Doanh nghi rng s la chn cc doanh nghip -   phm hu h  m hu hn m s h ch ty ht Doanh nghit c nh     trong vic ci thi  ng kinh u hn ch khc phc nhng hn ch  rng quyn t ng kh ng gia nhp th ng, Lut Doanh nghi   i thay th Lut Doanh nghi    2 khnh quyn cm hu hn mt Doanh nghi m bo quyn t do kinh doanh ch bng vic tu kio lp Doanh nghiu kin thun l m dt Doanh nghin ho ki u kin chm dt theo lunh. C ng, chm dt Doanh nghi   mi,  Vit Nam hin nay v u mt  v mc tin quy pht hin nh v chm dt Doanh nghic bn cht kinh t a chm dt Doanh nghip. Nhc minh chnh v chm dt Doanh nghip theo Lut Doanh nghi i so vnh v chm dt Doanh nghip theo Lut Doanh nghinh v u kin chm d  vi phm th tu kin chm d b ngnh v th tc chm dt tn lu n thc hin vic chm dt Doanh nghip. Nhng bt cp ct v chm dt Doanh nghi c bm quyn t        Chấm dứt Doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam hiện nay  3 2. Mục tiêu nghiên cứu Mu c ng v  lun v chm dt Doanh nghic trc ti dt v chm dt Doanh nghing hn ch, bt c nh BLDS 2005, Lut Doanh nghip    xut mt s gin ngh n. 3. Tính mới và những đóng góp của đề tài Lu mnh mt thc tin. Lu   ng kin ngh  i ph   n t Vit Nam v chm dt doanh nghip.  nhng kin ngh n vtr  liu ho. 4. Tình hình nghiên cứu Chm dt doanh nghi t v mi, bi l  git v doanh nghim trong lch s i.        hu hiu trong ho    a con m vic s d  chm dt doanh nghip mu hin viu v chm dt doanh nghip. Thc t, t hit ra v chm dt doanh nghic u v  c tin v chm dt doanh nghip hin nay  Vit Nam v  quan trng. Nhn thc ru chm dt doanh nghi  dt nn tng kin th doanh nghi  4 t v chm dt doanh nghip t n cho ti thc tin    n ngh cho vi  n. Do vy, cn gii thi   u  u trc tip v chm dt doanh nghip. C th, c thy mt s  bi -    -    D 2012); - n   2013); -    -     -        Nam. [...]... buộc theo luật định; Chấm dứt doanh nghiệp theo thủ tục hành chính; Chấm dứt doanh nghiệp theo thủ tục tố tụng Toà án Tóm lại, chấm dứt doanh nghiệp theo LDN 2005 là chấm dứt tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trên cơ sở lựa chọn của thành viên hoặc theo quy định của pháp luật; chấm dứt theo thủ tục hành chính; chấm dứt theo thủ tục tố tụng Toà án Chấm dứt doanh nghiệp làm chấm dứt nghĩa vụ của Doanh nghiệp. .. Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam về chấm dứt doanh nghiệp Chương 3: Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về chấm dứt doanh nghiệp Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp Từ góc nhìn ngôn ngữ, từ “enterprise” của tiếng Anh thường được dịch sang tiếng Việt hiện nay là Doanh nghiệp , nhưng những năm đầu của thời kỳ đổi mới theo Nghị quyết Trung... việc chấm dứt doanh nghiệp Bản chất pháp lý của việc chấm dứt doanh nghiệp đã được làm rõ là việc chấm dứt tư cách pháp nhân của doanh nghiệp Sự kiện pháp lý này làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ mà nó đã tạo lập ra trong quá trình hoạt động Tuy nhiên, việc chấm dứt doanh nghiệp có thể có tác động đến các chủ thể mà pháp luật cần bảo vệ Việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân và các chủ thể pháp luật. .. của Luật Doanh nghiệp chỉ đơn thuần là chấm dứt sự tồn tại của tên gọi Doanh nghiệp đó mà thôi Và về thời điểm chấm dứt, Luật xác định là sau khi đăng ký kinh doanh Đối với trường hợp giải thể thì xác định từ thời điểm bị xóa tên trong sổ đăng ký kinh doanh Với đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân theo Luật Doanh nghiệp 2005, tác giả cho rằng chấm dứt doanh nghiệp là chấm dứt. .. quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Như vậy, khái niệm doanh nghiệp theo quan niệm của pháp luật Việt Nam thường dùng để chỉ những chủ thể kinh doanh có đăng ký kinh doanh, bao gồm cả Doanh nghiệp tư nhân mà bản chất của Doanh nghiệp này chỉ là cá nhân kinh doanh Thực tiễn áp dụng pháp luật ở Việt Nam cho thấy, việc xem xét tư cách pháp lý của doanh nghiệp tư nhân... quy chế pháp lý bao quát cho toàn bộ hoạt động chấm dứt doanh nghiệp Theo tiêu chí mang tính thủ tục pháp lý, chấm dứt doanh nghiệp được chia thành hai loại là: (1) Chấm dứt doanh nghiệp theo thủ tục hành chính; (2) chấm dứt theo thủ tục tố tụng Toà án Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác định cụ thể hiệu lực của từng loại chấm dứt 1.4.2 Nội dung tổng quát các trường hợp chấm dứt doanh nghiệp. .. pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm và bản chất pháp lý chấm dứt doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2005 không có khái niệm cụ thể về chấm dứt doanh nghiệp, tuy nhiên có quy định một số trường hợp cụ thể về chấm dứt doanh nghiệp Cụ thể: Khoản 3 Điều 150 quy định: Công ty bị chia chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được đăng ký kinh doanh; Khoản 4 Điều 152 quy định: Sau khi đăng ký kinh doanh, ... động doanh nghiệp luôn tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng tới cộng đồng hay người thứ ba Hơn nữa, những người tạo lập doanh nghiệp cũng có nhu cầu bảo hộ bởi pháp luật, nên việc pháp luật can thiệp để buộc doanh nghiệp phải chấm dứt là một tất yếu khách quan Bởi lẽ đó, chấm dứt doanh nghiệp có thể chia thành nhiều trường hợp như: Chấm dứt doanh nghiệp bởi sự tự nguyện của thành viên; Chấm dứt doanh nghiệp. .. chấm dứt tư cách pháp nhân của Doanh nghiệp Sự kiện pháp lý này phát sinh làm chấm dứt nghĩa vụ của Doanh nghiệp đối với người thứ ba, chấm dứt nghĩa vụ trả nợ của Doanh nghiệp – người thứ ba chấm dứt quyền yêu cầu đối với Doanh nghiệp Khác với chuyển đổi hình thức doanh nghiệp, chỉ là chuyển đổi hình thức kết cấu của doanh nghiệp, không làm chấm dứt hay thay đổi nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp đó Giống... và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với người thứ ba được chấm dứt 24 1.4.4 Chấm dứt doanh nghiệp bởi phá sản Phá sản doanh nghiệp là việc Toà án có thẩm quyền quyết định tuyên bố một doanh nghiệp bị phá sản theo điều kiện và thủ tục luật định Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản chấm dứt tư cách pháp nhân và sự tồn tại của doanh nghiệp trên thực tế; Các quyền yêu cầu và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với người . LÝ LUẬN VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 6 1.1. Khái niệm Doanh nghiệp 6 1.2. Khái niệm, bản chất và đặc điểm pháp lý chấm dứt doanh nghiệp 8 1.2.1. Khái niệm và bản chất pháp lý chấm dứt doanh nghiệp. QUI KHOA LUẬT VŨ THỊ QUYÊN CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán. khiếm khuyết của pháp luật và áp dụng pháp luật về chấm dứt doanh nghiệp 50 Kết luận Chương 2 52 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẤM DỨT DOANH NGHIỆP 53 3.1. Các

Ngày đăng: 09/07/2015, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w