Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Việt Khôi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi; (2) Số liệu trong Luận văn được điều tra là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; (3) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc Luận văn này, bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự quan tâm sâu sắc của Nhà trƣờng, thầy cô, gia đình, bạn bè. Nhân dịp hoàn thành Luận văn, tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn đến tất cả mọi ngƣời. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Việt Khôi, ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt một năm qua, để tôi có cơ hội trau dồi kiến thức, hoàn thành tốt luận văn của mình. Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học này. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 DANH MỤC BẢNG 2 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 6 1.1. Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu lao động 10 1.1.3. Bản chất của xuất khẩu lao động 12 1.1.4. Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu lao động 15 1.1.5. Các hình thức xuất khẩu lao động 17 1.1.6. Sự cần thiết của việc xuất khẩu lao động 17 1.1.7. Vai trò của việc xuất khẩu lao động 18 1.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực về xuất khẩu lao động 19 1.3. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2. Thiết kế câu hỏi nghiên cứu 30 2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu : 30 2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp : 30 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp: 31 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI 32 3.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến nay. 32 3.1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua 32 3.1.2. Thực trạng Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản 38 3.1.3. Thuận lợi và khó khăn về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới 51 3.1.4. Đánh giá, phân tích kết quả điều tra khảo sát về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới 58 3.2. Đánh giá cơ hội và thách thức về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Những cơ hội Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Những thách thức Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao tận dụng các cơ hội và hạn chế thách thức về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới 64 3.3.1. Định hướng và mục tiêu xuất khẩu lao động 64 3.2.2. Một số giải pháp nhằm tận dụng các cơ hội, hạn chế các thách thức để tăng cường hiệu quả xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới 67 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 4.1.Kết luận 78 4.2.Kiến nghị nhằm tận dụng cơ hội và hạn chế thách thức để tăng cƣờng hiệu quả về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới 78 4.2.1. Kiến nghị đối với quản lý nhà nước: 78 4.2.2. Đối với Doanh nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Khoa học công nghệ KHCN Lao động Lao động Xuất khẩu lao động XKLĐ 2 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Lƣợng xuất khẩu lao động của Việt Nam giai đoạn 1992 - 2014 51 2 Bảng 3.2 Tổng hợp số lao động theo ngành nghề của lao động xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 54 3 Bảng 3.3 Cơ cấu ngành nghề lao động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 55 4 Bảng 3.4 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản 59 3 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1 Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới 36 2 Biểu đồ 3.2 Tốc độ tăng trƣởng quy mô lao động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 53 3 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu ngành nghề lao động xuất khẩu sang Nhật Bản năm 2014 56 4 Biểu đồ 3.4 Đánh giá về thực trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản 56 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của Đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu lao động (XKLĐ) là một chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc, đƣợc coi là một chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho một bộ phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc. XKLĐ còn là biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng và tăng cƣờng các quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu hơn vào khu vực và quốc tế. Khu vực Đông Bắc á có các nƣớc có trình độ cao về phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghệ, trong đó Nhật Bản là nƣớc công nghệ nguồn, là nƣớc có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại lao động. Vì vậy, XKLĐ sang quốc gia này còn có mục đích tiếp thu các kiến thức khoa học công nghệ (KHCN), kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh hiện đại , nâng cao tay nghề và rèn luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động. Thực tế, Nhật bản là một thị trƣờng XKLĐ quan trọng đối với Việt Nam. Từ đầu những năm 1990, hoạt động XKLĐ của Việt Nam sang Nhật bản có hạn chế tuy nhiên nó lại có tác động tích cực đối với ngƣời lao động cũng nhƣƣ đối với sự phát triển chung của các ngành, địa phƣơng của Việt Nam. Mối quan hệ Việt Nam – Nhật bản ngày càng ấm dần lên và nó đƣợc đánh dấu đậm nét trong chuyến thăm Nhật Bản của thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013. Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày càng trở nên tốt đẹp, trong chuyến thăm Nhật Bản của chủ tịch nƣơc Trƣơng Tấn Sang đã đánh dấu một mốc son lịch sử ngoại giao giữa hai nƣớc vào ngày 20 tháng 3 năm 2014. Kể từ đây, Việt Nam – Nhật bản trở thành ngƣời bạn thân thiết toàn diện, Nhật Bản coi Việt Nam là đối tác chiến lƣợc. Hai bên nhất trí hợp tác toàn diện mọi mặt trong đó có hợp tác nguồn nhân lực. [...]... ngoài của Nhật Bản và phƣơng hƣớng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang các nƣớc này - Tìm ra một số nguyên nhân của thành công và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật bản, rút ra một số kinh nghiệm về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam - Đánh giá đƣợc những cơ hội và thách thức của xuất khẩu lao động Viêt Nam trong bối cảnh mới - Đƣa ra một số giải pháp nhằm... "Triển vọng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật bản trong bối cảnh mới (2013-2020)" đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về xuất khẩu lao động, luận văn phân tích tình hình xuất khẩu lao động sang Nhật Bản cũng nhƣƣ cơ hội xuất khẩu sang Nhật khi quan hệ Việt – Nhật nâng tầm... cứu liên quan đến xuất khẩu lao động - Hệ thống các lý luận cơ bản liên quan đến xuất khẩu lao động - Xây dựng khung phân tích các yếu tố liên quan đến xuất khẩu lao động - Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động sang Nhật Bản - Đƣa ra những cơ hội cũng nhƣ những giải pháp nhằm nắm bắt cơ hội để nâng cao xuất khẩu lao động sang Nhật Bản trong bối cảnh Việt – Nhật nâng tầm đối... chế các phát sinh tiêu cực, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản phát triển trong thời gian tới - Đƣa ra đƣợc một số giải pháp giúp xuất khẩu lao động Việt Nam nắm bắt đƣợc cơ hội xuất khẩu lao động sang Nhật Bản khi mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nâng tầm đối tác chiến lƣợc 5.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn Luận văn có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham... động xuất khẩu lao động có tác động ảnh hƣởng cả trƣớc mắt và lâu dài đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nhập khẩu lao động và nƣớc xuất khẩu lao động Luận văn chỉ nghiên cứu vai trò của hoạt động xuất khẩu lao động đối với các nƣớc xuất khẩu lao động ở môt số khía cạnh sau: - Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của ngƣời lao động Xuất khẩu lao động. .. chung đã tiếp cận vấn đề xuất khẩu lao đông của Việt Nam ở nhiều góc độ khác nhau, tập trung nhiều vào việc phân tích đánh giá hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam nói chung, hoặc về các khía cạnh chính sách, cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu lao động Tuy đề cập đến thực trạng và hƣớng phát triển xuất khẩu lao động của Việt Nam sang các nƣớc thuộc khu vực Đông Bắc á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài... ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài tích lũy đƣợc gửi về nƣớc là nguồn vốn quan trọng cho nhiều quốc gia xuất khẩu lao động - Góp phần tăng cƣờng quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nƣớc xuất khẩu lao động với nƣớc nhập khẩu lao động Hoạt động xuất khẩu lao động có diễn ra sự giao thoa, hòa nhập của các yếu tố lịch sử và tinh thần của ngƣời lao động xuất khẩu với ngƣời bản địa Do đó hoạt động xuất khẩu lao. .. trạng xuất khẩu lao động, cơ hội khi nâng tầm mối quan hệ Việt – Nhật cũng nhƣƣ giải pháp nắm bắt cơ hội đó - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực trạng xuất khẩu lao động sang Nhật Bản từ năm 1992 đến nay, cơ hội nâng cao xuất khẩu lao động trong những năm tới khi môi quan hệ Việt – Nhật ngày một nâng cao 4 Câu hỏi nghiên cứu: • Xuất khẩu lao động sang Nhật Bản sẽ gặp những thuận lợi gì khi Việt. .. trạng xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản trong bối cảnh mới Chƣơng 4: Kết luận và khuyến nghị 5 CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm về việc làm Trong nền kinh tế thị trƣờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đã hình thành nhiều quan hệ lao động, các quan hệ lao động. .. cầu lao động của nƣớc nhập khẩu lao động và khả năng cung ứng lao động của nƣớc xuất khẩu lao động là yếu tố quyết định đảm bảo cho sự ổn định của hoạt động xuất khẩu lao động giữa các quốc gia Trình độ khoa học công nghệ là yếu tố có tác động mạnh mẽ tới quan hệ cung cầu về lao động giữa các nƣớc, quyết định loại hình và số lƣợng lao động mà một quốc gia sẽ nhập khẩu hay xuất khẩu Các nƣớc phát triển . hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam thời gian qua 32 3.1.2. Thực trạng Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản 38 3.1.3. Thuận lợi và khó khăn về xuất khẩu lao động của Việt Nam sang. 31 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI 32 3.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu lao động của Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến nay 3.2 Tổng hợp số lao động theo ngành nghề của lao động xuất khẩu Việt Nam sang Nhật Bản 54 3 Bảng 3.3 Cơ cấu ngành nghề lao động xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản 55 4 Bảng 3.4 Đánh