1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương (TPP) những ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may của việt nam

102 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ HUY PHÚ THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ HUY PHÚ THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS Hà Văn Hội TS Nguyễn Anh Thu Hà Nội – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hà Văn Hội– Trƣờng ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội Các số liệu, bảng biểu đƣợc sử dụng để nghiên cứu, phân tích, nhận xét, đánh giá luận văn đƣợc lấy từ nguồn thống nhƣ ghi liệu kê tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, đề tài có sử dụng khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả, quan, tổ chức khác đƣợc ghi rõ nội dung nhƣ phần tài liệu tham khảo luận văn Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn Tác giả luận văn Đỗ Huy Phú iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên trình thực Xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới PGS.TS Hà Văn Hội – giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp luận văn Cảm ơn hƣớng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, góp ý gợi mở quý báu thầy từ bắt đầu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Kinh doanh Quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHKT - ĐHQGHN), Phòng Đào tạo trƣờng ĐHKT - ĐHQGHN, thầy cô trực tiếp tham gia giảng dạy chƣơng trình cao học Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế, khóa K22, năm học 2013-2015, cán Khoa Phòng tham gia quản lý hỗ trợ khóa học Xin đƣợc cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, thành viên lớp Cao học K22 - ĐHKT, ĐHQGHN ngƣời bạn tôi, ngƣời sát cánh bên tôi, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Đỗ Huy Phú iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU II DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC SƠ ĐỒ V PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞLÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA TPP 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề Hiệp định thương mại tự ngành dệt may Việt Nam 1.1.2 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam .7 1.1.3 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến ngành dệt may 11 1.1.4 Kết luận .13 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THAM GIA TPP 14 1.2.1 Khái quát Hiệp định Thương mại tự 14 1.2.2 Khái quát Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).……………………………………………………………………………………… … 18 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .26 2.1 QUY TRÌNH PHÂN TÍCH 26 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN 28 2.2.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu .28 2.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp .29 2.2.3 Phương pháp kế thừa .30 v 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hình 31 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TPP TỚI XUẤT KHẨUDỆT MAY CỦA VIỆT NAM 33 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM .33 3.1.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam 33 3.1.2 Xuất dệt may Việt Nam 35 3.1.3 Tình hình xuất vào số thị trường thuộc TPP 45 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG TPP TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 50 3.2.1 Ảnh hưởng điều khoản cắt giảm thuế quan 51 3.2.2 Ảnh hưởng Quy định xuất xứ 57 3.2.3 Ảnh hưởng điều khoản tự vệ 62 3.2.4 Ảnh hưởng điều khoản lao động .63 3.2.5 Ảnh hưởng điều khoản môi trường 67 3.2.6 Ảnh hưởng sóng đầu tư trực tiếp nước FDI 71 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY 75 KHI TPP CÓ HIỆU LỰC 75 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TỪ TPP ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 75 4.1.1 Cơ hội ngành dệt may Việt Nam 75 4.1.2 Thách thức ngành dệt may Việt Nam .76 4.2 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 78 4.3 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 82 KẾT LUẬN .86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AFTA Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ASEAN Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Phƣơng thức gia công CMT Cut – Make – Trim EPA Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế Agreement EU European Unicon Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FOB Free On Board Giao lên tàu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự 10 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 11 GSP Generalized System Preferences 12 ILO of Hệ thống ƣu đãi thuế quan phổ cập International Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization 13 MFN Most Favoured Nation 14 OBM Original Đãi ngộ Tối huệ quốc Brand Sản xuất thƣơng hiệu gốc Manufacturing 15 ODM Original Designed Nhà sản xuất thiết kế gốc Manufacturer 16 TPP Trans- Pacific Economic Strategic Hiệp định đối tác Kinh tế Partnership xuyên Thái Bình Dƣơng Agreement i 17 VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry 18 VINATEX The Vietnam Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam National Tập đoàn Dệt may Việt Nam Textile and Garment Group 19 VJEPA Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement 20 WTO World Trade Organization ii Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Một số tiêu chủ yếu TPP 20 Bảng 3.1 Thị trƣờng kim ngạch xuất hàng dệt may 36 Việt Nam năm 2014 Bảng 3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 37 Bảng 3.3 Thời gian sản xuất ngành may mặc Việt 40 Nam với số đối thủ cạnh tranh Bảng 3.4 So sánh thời gian vận chuyển Việt Nam, 41 Trung Quốc, Ấn Độ Bảng 3.5 So sánh giá xuất dệt may Việt Nam 45 nƣớc Bảng 3.6 Thuế suất (kết hợp) Nhật Bản hàng dệt 48 may nhập từ Việt Nam Bảng 3.7 Biểu nhập dệt may vào Hoa Kỳ 51 số mặt hàng Bảng 3.8 Dự đoán kim ngạch xuất Việt Nam đến 53 năm 2025 10 Bảng 3.9 Dự đoán ảnh hƣởng ngành TPP 55 11 Bảng 3.10 Dự đoán ảnh hƣởng TPP tới nƣớc 56 12 Bảng 3.11 Dự đoán tác động RoO dệt may 60 13 Bảng 3.12 Dự đoán tác động tiêu chuẩn lao động cao 76 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Nội dung 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Trang 36 năm 2014 Hình 3.2 Kim ngạch xuất nhập tăng trƣởng mặt 39 hàng dệt may (đơn vị: triệu USD) Hình 3.3 Thời gian sản xuất điển hình xuất 43 dệt may Việt Nam Hình 3.4 Tình hình nhập nguyên liệu xuất 42 dệt may Hình 3.5 Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất 44 nƣớc Hình 3.6 KNXK thuế suất NK hàng may 54 mặc vào thị trƣờng Hoa Kỳ Hình 3.7 Nhập hàng dệt may Hoa Kỳ từ số đối tác ký FTA iv 61 lớn để doanh nghiệp Việt Nam tự hoàn thiện chuỗi cung ứng Với thực lực ngành dệt may Việt Nam rõ ràng yêu cầu xuất xứ “từ sợi trở đi” rõ ràng bất lợi lớn, nguy tận dụng đƣợc ƣu đãi thuế quan lớn  Các doanh nghiệp FDI chiếm lĩnh thị trường xuất doanh nghiệp nội địa Thực tế nay, sóng đầu tƣ doanh nghiệp FDI đầu tƣ vào ngành dệt may Việt Nam diễn Thông qua đó, doanh nghiệp FDI thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Việt Nam trực tiếp nắm quyền quản lý hàng hoá sản xuất lãnh thổ Việt Nam đƣợc công nhận hàng có xuất xứ Việt Nam, đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế quan, xuất xứ nhƣ doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động đầu tƣ xây dựng nhà máy, tìm kiếm nguồn nguyên liệu, thao túng thị trƣờng xuất khẩu, cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp nội địa trở thành mối đe doạ trực tiếp với doanh nghiệp xuất dệt may nội địa nƣớc ta  Giá trị gia tăng thấp Đây điểm ý cố hữu ngành dệt may Việt Nam tồn nhiều năm mà chƣa giải Lợi cạnh tranh Việt Nam nằm số lƣợng nhân công trẻ dồi dào, chi phí tiền lƣơng thấp Các yếu điểm nhƣ suất cạnh tranh thấp, giá trị gia tăng thấp, thiếu kinh phí đầu tƣ, thiếu chiến lƣợc dài hạn… khiến Việt Nam khó có hội tham gia chuyển lên vị trí cao chuỗi giá trị ngành Ngoài ra, yêu cầu lao động môi trƣờng, hải quan TPP khiến doanh nghiệp phải tự đầu tƣ nhiều hơn, chi phí cao trình sản xuất Điều lại ảnh hƣởng đến giá thành chi phí sản xuất, giảm bớt sức cạnh tranh Hiện cục diện ngành dệt may toàn cầu có thay đổi lớn Thế giới hình thành khu vực sản xuất Trung Quốc, nƣớc Tây Nam Á (Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ) khối ASEAN; khu vực sản xuất 77 đồng thời trung tâm tiêu thụ lớn giới Sự cạnh tranh khốc liệt trung tâm thúc đẩy đời khối liên kết khu vực kèm theo biện pháp bảo hộ mậu dịch khối Bên cạnh đó, ngành thời trang lên trình phát triển dệt may toàn cầu Việc rút ngắn vòng đời sản phẩm ngành thời trang tạo thay đổi trong chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị nhƣ thời gian đáp ứng đơn hàng dệt may Việt Nam không nằm xu hƣớng Nhƣ vậy, TPP có tác động tích cực tới xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ với điều kiện ngành dệt may Việt Nam phát triển ổn định, bền vững chuỗi dệt may toàn cầu sở số thay đổi Đó vải phải sản xuất nƣớc, ngành thiết kế cần đƣợc củng cố nâng cấp; thị trƣờng nội địa phải quản lý, khai thác, phƣơng thức gia công cần đƣợc thu hẹp 4.2 Khuyến nghị với Doanh nghiệp dệt may Việt Nam Doanh nghiệp ngƣời trực tiếp, định tạo giá trị cho ngành dệt may Việc tận dụng đƣợc hay không lợi TPP mang lại cho ngành dệt may phụ thuộc chủ yếu vào việc doanh nghiệp cải thiện lực sản xuất, nâng cao giá trị chuỗi giá trị ngành dệt may đặc biệt có đáp ứng đƣợc điều kiện khắt khe quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn lao động, môi trƣờng… để tận dụng ƣu đãi thuế quan mang lại hay không Thứ nhất, hình thành liên kết ngành Các doanh nghiệp việc phải thông thạo quy định TPP, cần hình thành chuỗi cung ứng bên trong, có liên kết hữu khâu Một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ khâu thiết phân phối phải đƣợc hình thành cộng đồng thành viên tham gia ký kết TPP Các doanh nghiệp dệt may cần tận dụng tốt hội để gia tăng lực cạnh tranh Chuỗi liên kết ngành hình thành giúp doanh nghiệp chủ động đầu vào lẫn đầu ra, chủ động sản xuất kinh doanh, đáp ứng đƣợc yêu cầu xuất xứ TPP Muốn vậy, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với nhau, doanh nghiệp phân phối sở phân tích nghiên cứu thị trƣờng đặt hàng sản 78 phẩm với doanh nghiệp thời trang, doanh nghiệp thời trang nghiên cứu cản sản phẩm đặt hàng doanh nghiệp may, doanh nghiệp may chuyển yêu cầu chủng loại vải sợi cho doanh nghiệp nguyên phụ liệu dệt, nhuộm Các doanh nghiệp nguyên phụ liệu lên kế hoạch cung ứng theo yêu cầu doanh nghiệp may… Với xu hƣớng doanh nghiệp đảm nhận khâu chuỗi cung ứng chuỗi giá trị ngành dệt may việc liên kết ngành doanh nghiệp nội địa trở nên cần thiết hết Tăng tính tự chủ, tăng cƣờng hỗ trợ lẫn lợi ích TPP mang lại đƣợc thực Thứ hai, xây dựng chiến lược tự chủ nguyên phụ liệu Các doanh nghiệp cần phải chủ động phối hợp với địa phƣơng nhằm tạo điều kiện tốt cho địa phƣơng tiến hành trồng cung cấp nguyên liệu cách tốt Doanh nghiệp phải có kế hoạch cung cấp vốn cho địa phƣơng nhƣ hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời nông dân tiến hành trồng bông, dâu, nuôi tằm Có nhƣ vậy, ngƣời dân thực mặn mà việc trồng nguyên liệu Đảm bảo thu mua nguyên liệu thƣờng xuyên, có kế hoạch tổng thể, có ký kết hợp đồng rõ ràng với ngƣời dân để đảm bảo thu nhập củng cố niềm tin Các doanh nghiệp cần đầu tƣ phát triển theo hƣớng chuyên môn hoá, bỏ thói quen tự sản tự tiêu nhằm nâng cao chất lƣợng có nghĩa ngành dệt may cần có nhà máy xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu kể việc đƣa sở, nhà máy, xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu khu dân cƣ để tập trung nhân lực nhàn rỗi Đổi phƣơng thức quản lý, ban hành sách đãi ngộ với ngƣời lao động nhằm nâng cao hiệu cho ngành dệt may Tăng cƣờng việc tuyển dụng đào tạo để nâng cao chất lƣợng nguồn lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày tăng nhanh chất lƣợng Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm nguồn nhân lực có tay nghề thông qua hình thức nhƣ liên kết đào tạo với trƣờng, trung tâm dạy nghề hay tuyển dụng nguồn lao động từ tỉnh đào tạo Các doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng với trung tâm để đào tạo cung ứng công nhân đứng máy, kỹ thuật viên theo chất lƣợng mà doanh nghiệp yêu 79 cầu Doanh nghiệp có nhu cầu phải trả tiền cho việc đào tạo có đƣợc công nhân lành nghề sử dụng lao động miễn phí nhƣ Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần phải có sách đào tạo lại cách thƣờng xuyên để đảm bảo tay nghề nhƣ nâng cao tay nghề công nhân qua đào tạo Thứ ba, đại hoá công nghệ Đầu tƣ đổi thiết bị công nghệ nhân tố đóng vai trò định phát triển ngành dệt may Vấn đề cấp bách cần mạnh dạn đổi quy trình công nghệ, kết hợp mức trình độ công nghệ có, đầu tƣ mua sắm thiết bị dệt may đồng bộ, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật cao, loại bỏ dần thiết bị công nghệ lạc hâu, không thích hợp Đầu tƣ công nghệ đại, công nghệ thuộc hệ giới cho dự án đầu tƣ với quy mô đủ lớn Hàng dệt may có đặc điểm tính linh động cao thị trƣờng, chu kỳ sản phẩm ngắn, tính mốt thể rõ, tính quốc tế cao Do công nghệ phải đổi nhanh theo hƣớng đại Đổi máy móc thiết bị giúp suất tăng cao, chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo tốt hơn, đảm bảo số lƣợng đơn đặt hàng mà khách hàng yêu cầu Khi thiết bị đại, có đủ điều kiện để sản xuất sản phẩm thời trang, sản phẩm đa dạng hơn, nhiều mẫu hơn, đáp ứng đƣợc khách hàng khó tính Khi mặt hàng có chất lƣợng tốt, kiểu dáng hấp dẫn Việt nam xây dựng đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm dệt may Đối với khâu kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất trình độ công nghệ đại trở thành yếu tố định tồn phát triển ngành Phát triển công nghiệp dệt phải gắn liền với công nghiệp may nhằm nâng cao chất lƣợng nguyên liệu doanh nghiệp may, giảm bớt chu nhầu nhập nguyên liệu nƣớc ngoài, tạo điều kiện cung cấp vải sợi ổn định, chủ động cho may hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, góp phần tăng ngân sách quốc gia tăng tích luỹ để tiếp tục tái đầu tƣ cho công nghệ nhằm đáp ứng yếu cầu ngành may 80 Xu nay, doanh nghiệp dệt may giới chuyển đến sản xuất Việt Nam nhiều cần ý để tiếp nhân tốt chuyển dịch Chúng ta cần tăng cƣờng mối liên kết hợp tác với tập đoàn phân phối, bán lẻ giới nhằm ổn định khách hàng bƣớc tham gia vào chuỗi liên kết họ Sự liên kết nằm chuỗi liên kết nhà sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hệ thống nhà tiêu thụ sản phẩm Đối với dự án nhà đầu tƣ nƣớc, cần phải cân nhắc kỹ việc lựa chọn công nghệ, tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, công nghệ thải hồi nƣớc, nƣớc công nghiệp nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khoản hợp đồng gia công, triển khai quản lý rủi ro luồng hàng hoá, tăng cƣờng công tác chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, chuyển tải bất hợp pháp giúp doanh nghiệp may tối ƣu hoá sản xuất, cắt giảm chi phí Doanh nghiệp quản lý thông tin sản phẩm, quản lý nhà cung cấp, quản lý đơn vị sản xuất, quản lý đơn vị gia công thầu phụ, quản lý nhà tiêu thụ phân phối lẻ, quản lý thƣơng hiệu cách dễ dàng, hiệu Đầu tƣ sở hạ tầng nhằm hình thành KCN chuyên ngành sợi, dệt, nhuộm – may Bao gồm hạ tầng sở đƣờng xá, thoát nƣớc, xây dựng khu nhà cho công nhân viên, đặc biệt ý đến vấn đề xử lý nƣớc thải, vấn đề quan trọng sở in nhuộm, hoàn tất Thứ tư, mở rộng thị trường doanh nghiệp cần tiếp tục mở rộng sang thị trƣờng thuộc khối TPP mà có tiềm tƣơng đối lớn nhƣ thị trƣờng Canada, Úc, New zeland Đây thị trƣờng mà thị phần xuất Việt Nam thấp Các doanh nghiệp cần tích cực tìm hiểu thị trƣờng, xâm nhập thị trƣờng này, tránh phụ thuộc lớn vào số thị trƣờng xuất chủ yếu Thứ năm, tăng cường đầu tư vào khâu thiết kế thời trang, 81 Từng bƣớc tạo lập thƣơng hiệu sản phẩm riêng Bằng cách này, mẫu thiết kế thời trang Việt Nam đƣợc chấp nhân giá trị gia tăng khâu tăng lên cao Một sản phẩm có thƣơng hiệu, đƣợc thị trƣờng nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản chấp nhận, tạo đƣợc tiếng vang thị trƣờng đồng thời tạo đƣợc sức hút với thị trƣờng khác, thị phần xuất ngành tăng lên nhanh chóng Vì lẽ Vitas khuyến nghị doanh nghiệp dệt may cần có chuẩn bị để liên kết đƣợc với khâu chuỗi cung ứng, tránh bị động ký kết mà lại không tận dụng đƣợc điều kiện thuận lợi với thuế quan ƣu đãi thỏa mãn điều kiện TPP Ngoài ra, doanh nghiệp phải hình thành chuỗi cung ứng chặt chẽ, có cam kết, có cộng đồng trách nhiệm để xây dựng lực cạnh tranh toàn chuỗi với mục tiêu biến TPP thành cú hích quan trọng cho dệt may Việt Nam tăng trƣởng bền vững Hơn nữa, doanh nghiệp nên tận dụng thời để phát triển bền vững, tích lũy tiềm lực mặt để xây dựng lực cạnh tranh thực không nên coi TPP "liều thuốc tiên" vĩnh cửu yên tâm ngủ quên ƣu đãi thuận lợi trƣớc mắt 4.3 Khuyến nghị với Chính phủ Chính phủ sở nghiên cứu lợi hạn chế dệt may Việt Nam gia nhập TPP để đề biện pháp, sách hỗ trợ hiệu Một là, tạo chế khuyến khích đầu tư vào ngành phụ trợ, nguyên phụ liệu Hiện áp lực lớn với doanh nghiệp Việt Nam gia nhập TPP chƣa chủ động đƣợc nguồn nguyên liệu cho sản xuất để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Tuy kim ngạch xuất cao nhƣng đa số nguyên liệu phải nhập ngành dệt may cần phải quy hoạch vùng nguyên liệu, đặc biệt trồng Ngoài ra, mặt cải thiện số lƣợng nguyên liệu cho sản xuất, phải cải thiện chất lƣợng đa dạng hoá mẫu mã cho nguyên 82 liệu Ngoài việc thiết kế loại vải đáp ứng mẫu thời trang mới, nghiên cứu sáng tạo loại vải thân thiện môi trƣờng (vải chống bụi), vải nano giữ ấm, vải có tính hút ẩm riêng mang mùi tự nhiên Nhiều quốc gia nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan thành công với xu hƣớng Ngoài ra, yêu cầu điều khoản môi trƣờng đặc thù ngành dệt, nhuộm vải tiêu tốn nhiều chi phí cho máy móc hệ thống xử lý nƣớc thải, vậy, Chính phủ cần có chiến lƣợc rõ ràng nhằm hoạch định vùng phát triển dệt nhuộm, đặc biệt nhuộm nhiều địa phƣơng không chấp nhận cho đặt nhà máy nhuộm địa bàn Chính phủ cần lập khu dệt, nhuộm tập trung, hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, có sách hỗ trợ tài ƣu đãi với doanh nghiệp đầu tƣ vào khâu dệt nhuộm Có nhƣ vậy, chu trình sản xuất khép kín để tạo lợi tận dụng tối đa điều kiện giảm thuế suất mang lại Tham khảo mô hình quản lý ngành công nghiệp dễ gây ô nhiễm nƣớc tiên tiến họ áp dụng sách sau giữ đƣợc môi trƣờng lành: dự án công nghiệp dễ gây ô nhiễm đƣợc thực KCN chuyên ngành có địa điểm phù hợp có chế độ quản lý môi trƣờng quy định; địa điểm KCN chuyên ngành cách biệt khu đông dân cƣ gần bờ biển; KCN chuyên ngành phải có nhà máy xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn, số liệu quan trắc nƣớc thải xử lý phải đƣợc nối mạng với trung tâm quản lý môi trƣờng khu vực; toàn khí thải nhà máy phải đƣợc xử lý thu hồi muội than khí độc trƣớc thải môi trƣờng; quan quản lý có sách rõ ràng, đóng cửa kịp thời doanh nghiệp vi phạm khuyến khích doanh nghiệp chấp hành tốt cách giảm thuế năm Ngành dệt may da giày Việt Nam đứng trƣớc thời giải đƣợc toán vốn, quản lý công nghệ để đẩy nhanh việc sản xuất vải da thuộc, mà có nhiều nhà đầu tƣ từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc… muốn vào kết hợp doanh nghiệp nƣớc đầu tƣ để đón 83 đầu lợi ích TPP FTA mang lại Chúng ta nên tổ chức KCN chuyên ngành có quản lý môi trƣờng chặt để đón nhận dự án Hai là, thuận lợi hoá thương mại để giúp giảm chi phí, thu hút đầu tư nước Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế noi chung đồng nghĩa với Việt Nam mở cửa kinh tế, tạo sân chơi chung cho doanh nghiệp nƣớc Tuy nhiên, rào cản sách, thủ tục hành vấn đề mà cộng đồng quốc tế quan tâm thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam, việc tiến hành cải cách thủ tục hành thuận lợi cho doanh nghiệp nƣớc hợp tác với Việt Nam vấn đề đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực Trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may khâu đem lại lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu thƣơng mại Nhƣng khó khăn Việt Nam hienej tham gia khâu đem lại giá trị gia tăng thấp cắt may, trình độ thiết kế thời trang non kém, đƣa sản phẩm hoàn chỉnh, chƣa có trƣờng dạy chuyên nghiệp, lực lƣợng nhà thiết kế trẻ mỏng, chƣa thể đáp ứng nhu cầu thƣờng xuyên thay đổi ngƣời tiêu dùng Muốn thay đổi tình hình này, cần đặt đào tạo lên hàng đầu, đầu tƣ vào khâu thiết kế sản phẩm, tạo thƣơng hiệu cho dệt may Việt Nam giới Muốn phát triển đƣợc lĩnh vực cách có hiệu quả, doanh nghiệp dệt may cần: - Có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc - Tăng tỷ lệ xuất dƣới hình thức FOB (tham gia vào khâu tƣ tƣởng thiết kế) - Nghiên cứu thiết kế sản phẩm mang nét đặc trƣng riêng Sản xuất sản phẩm có khác biệt hoá cao, có tính độc đáo, đại đẳng cấp - Nắm bắt đƣợc xu thời trang giới - Gửi nƣớc để học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hƣớng thời trang 84 trung tâm thời trang tiếng nhƣ Paris, New York Tokyo Tuy nhiên để đào tạo đƣợc nhà thiết kế giỏi sớm chiều Chính vậy, trƣớc mắt, doanh nghiệp cần tăng cƣờng ký kết thoả thuận hợp tác lĩnh vực dệt may, mời chuyên gia thiết kế nƣớc sang hợp tác, giúp đỡ Việt Nam khâu thiết kế đào tạo - Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành dệt may với chất lƣợng tốt tạo điều kiện cho họ phát huy khả mình, xây dựng Trƣờng Đại học Dệt may Thời trang để tạo sở vật chất cho việc mở lớp đào tạo - Đầu tƣ xây dựng trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lƣợng cao hợp tác quốc tế - Tích cực tham gia vào mạng lƣới sản xuất khu vực chuỗi giá trị toàn câu ngành dệt may nhƣ Liên đoàn Dệt may ASEAN, Uỷ ban quốc tế dệt may - Tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại kêu gọi đầu tƣ nƣớc khu vực, tổ chức hội nghị, hội thảo, diễn đàn dệt may quốc tế, khu vực… giúp doanh nghiệp Việt Nam nƣớc giới có hội gặp gỡ, trao đổi, học hỏi, tăng cƣờng hợp tác liên kết giúp đỡ, định hƣớng phát triển, tăng sức mạnh khối nƣớc sản xuất xuất dệt may giới, để tiếp cận thị trƣờng mục tiêu, chủ động nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng tiếp đó, đƣa thiết kế phù hợp Đồng thời, Nhà nƣớc cần hỗ trợ Hiệp hội Dệt may để thực nhanh chóng dự án mà họ triển khai nhƣng gặp khó khăn vốn mặt bằng, nhằm làm cho đầu từ vào dệt may DN nƣớc nƣớc đƣợc cân 85 KẾT LUẬN Những kết nghiên cứu đạt đƣợc: Dựa sở lý luận Hiệp định thƣơng mại tự do, lợi ích tiềm TPP mang lại, nhƣ tâm phủ đƣợc việc tham gia TPP Việt Nam việc cần thiết cho công phát triển kinh tế đất nƣớc thời gian tới Với vai trò ngành xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm trở lại đây, xuất dệt may đƣợc dự đoán đƣợc hƣởng lợi nhiều từ TPP Nghiên cứu dựa thông tin điều khoản đƣợc tiết lộ đàm phán TPP ngành dệt may thực trạng ngành dệt may Việt Nam để phân tích, ảnh hƣởng tích cực tiêu cực điều khoản, để từ làm rõ hội thách thức mà ngành dệt may gặp phải TPP có hiệu lực Cơ hội gia tăng mạnh kim ngạch xuất dệt may vào thị trƣờng TPP, đặc biệt thị trƣờng Hoa Kỳ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, hoàn thiện chuỗi cung ứng nhờ đầu tƣ nƣớc FDI… lợi ích TPP mang lại cho ngành; nhiên để đạt đƣợc điều phải đáp ứng đƣợc quy tắc xuất xứ nghiêm ngặt, điều kiện lao động môi trƣờng TPP nhƣ mối lo khả cạnh tranh doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp FDI Nghiên cứu đƣa số kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp nhƣ phủ để tận dụng tốt hội nêu hạn chế tác động tiêu cực TPP mang lại Luận văn đạt đƣợc kết sau đây: - Hệ thống hoá đƣợc sở lý thuyết Hiệp định thƣơng mại tự do, Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng - Nêu đƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn, tìm đƣợc khoảng trống nghiên cứu - Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng xuất ngành dệt may Việt Nam, tập trung chủ yếu thị trƣờng xuất lớn Hoa Kỳ Nhật Bản - Phân tích điều khoản TPP để làm rõ ảnh hƣởng điều khoản tới xuất dệt may Việt Nam 86 - Nêu đƣợc hội thách thức với xuất dệt may TPP có hiệu lực - Đề xuất đƣợc số giải pháp để ngành dệt may Việt Nam Chính phủ để tận dụng hội vƣợt qua thách thức TPP có hiệu lực Tuy nhiên, nhiều điều khoản TPP chƣa đƣợc công bố thức; số liệu dự báo mà nghiên cứu sử dụng chƣa thể đánh giá hết đƣợc tác động tiềm tàng đến xuất ngành; nhƣ nhiều biến số dự đoán hay tính toán đƣợc ngắn hạn dài hạn Nghiên cứu dựa tổng hợp nghiên cứu định lƣợng tác giả khác ý kiến chuyên gia để đƣa ý kiến cá nhân, nhìn toàn diện thuận lợi khó khăn cho xuất dệt may thời gian tới Hƣớng nghiên cứu cho luận văn tập trung vào thay đổi doanh nghiệp dệt may nội địa Việt Nam trình hoàn thiện chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, nâng cao vị trí chuỗi giá trị dệt may toàn cầu, cải thiện giá trị gia tăng ngành Trên sở kết hợp với thay đổi sách vĩ mô vi mô Chính phủ dành cho ngành xu chuyển dịch tới ngành dệt may nhƣ thời trang giới trình thực thi TPP để có đánh giá thiết thực nhằm cung cấp cho doanh nghiệp quan nhà nƣớc việc đƣa chiến lƣợc sách phù hợp với giai đoạn phát triển, tránh lặp lại sai lầm không kịp thích ứng với FTA khứ Sự gắn kết doanh nghiệp Chính phủ thời gian tới việc phát triển công nghiệp phụ trợ dệt may yếu tố định cho việc Việt Nam thực hoá lợi ích TPP với dệt may nhƣ Điều cần nghiêm túc mong muốn cải cách thực đến từ phía, có nhƣ ngành dệt may phát triển bền vững đƣợc tƣơng lai 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Tuấn Anh Đỗ Đức Trung, 2014 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) : Những hội thách thức đặt Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 200, Đỗ Đức Bình, Nguyễn Tiến Long Hồ Trung Thành, 2014 Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) : Những kỳ vọng tác động Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 200, tháng 2/2014, trang 3-6 Cassing, 2010 Phân tích mức độ ngành Hội thảo: Đánh giá tác động hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam Hà Nội EUVietnam MUTRAP III Hoàng Văn Châu, 2014 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam Hà Nội : NXB Bác Khoa Phạm Minh Đức, 2014 Báo cáo ngành dệt may Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Hội thảo VCCI Hà Nội Hà Văn Hội, 2012 Phân tích chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHD, Kinh tế Kinh doanh, số 28, trang 49-59 Hà Văn Hội, 202015 Tham gia TPP : Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN : Kinh tế Kinh doanh, số 31, trang 1-10 Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2015 Bản tin Kinh tế - Dệt may năm 2014 Hà Nội Hiệp hội dệt may Việt Nam, 2014 Bản tin Kin tế -Dệt may năm 2013 Hà Nội 88 10 Đỗ Vũ Hƣng, 2013 Tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Nghiên cứu Châu Mỹ 11 Stefano Inama, Hồ Quang Trung Trần Bá Cƣờng, 2011 Báo cáo „Đánh giá tác động quy tắc xuất xứ Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam‟, MUTRAP Ha Noi 09/2011 12 Trần Quốc Khánh, 2013 Báo cáo „Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tham gia Việt nam‟ 13 Duy Nguyên Lợi, 2014 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) : Thực trạng, xu hƣớng đối sách Việt Nam Những vấn đề kinh tế trị giới, số 9, trang 12-20 14 MUTRAP, 2010 Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt nam Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP) Hà Nội 15 Văn Đức Mƣời, 2013 Tham luận „Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) – Góc nhìn từ ngành nông nghiệp‟ 16 Bùi Thành Nam, 2014 Những tác động Hiệp định thƣơng mại tự Tạp chí lý luận trị, số 9, trang 101-105 17 Đặng Thị Tuyết Nhung Đinh Công Khải, 2011 Tóm tắt nghiên cứu sách : Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 2011 Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 18 Trần Thị Mai Thành, 2012 Thực trạng xu hướng Hiệp định thương mại tự (FTA) khu vực ASEAN Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế 19 Bùi Văn Tốt, 4/2014 Báo cáo ngành dệt may Công ty cổ phần chứng khoán FPT 20 Nguyễn Thị Thu Trang, 2014 Báo cáo : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) : Bản chất – Diễn tiến – Tác động 21 Trung tâm Thông tin – tƣ liệu, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, 2013 Tổng quan Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).Hà Nội 89 22 Trung tâm Thông tin – tƣ liệu, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng, 2013 Báo cáo Tác động Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) : Lợi ích trị khuyến nghị sách Hà Nội 23 Lê Tiến Trƣờng, 2013 Báo cáo : Hiệp định TPP : Quan điểm cách tiếp cận Hiệp hội Dệt may Việt Nam HCM 24 Phí Vĩnh Tƣờng Phạm Sỹ An, 2014 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng : hội, thách thức số khuyến nghị sách Tạp chí Kinh tế phát triển, số 203, trang 15-25 25 Ngô Thị Hải Xuân, 2012 Hiệp định đối tác thƣơng mại xuyên Thái Bình Dƣơng : Cơ hội thách thức ngành dệt may xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ Tạp chí Phát triển kinh tế, số 265, trang 9-16 Tiếng anh 26 Fred Burke, 2013 Trans-Pacific Partnership: Overview and Quantitative Assessment TPP: Opportunites & Challenges-How can Vietnam Companies Become Supplier to U.S, AmCham VietNam, Ho Chi Minh city, 07/2013 27 Peterson Institute for International Economics, 2012 The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Intergration: Policy Implications Number PB12-16 28 Peter A Petri, Michael G Plummer and Fan Zhai.The Trans-Pacific Partnership and Asia-Pacific Intergration: A Quantitative Assessment EastWest Center Working Papers, Economics Series, No 119 29 David Vanzetti and Pham Lan Huong, 2014 Rules of origin, labour standards and the TPP Australian National University and Independent consulant, 17th Annual Conference on Global Economic Analysis Một số trang web tham khảo chính: 30 Hiệp hội dệt may Việt Nam: www.vietnamtextile.org.vn/ 90 31 Hiệp hội sợi Việt Nam http://www.vcosa.org.vn/ 32 Trang web Công thƣơng: http://www.mot.gov.vn 33 Trang web Hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn 34 Trang web Viện nghiên cứu quản lý Trung Ƣơng: www.ciem.org.vn 35 Trang web Ủy ban tư vấn sách thương mại quốc tế thuộc VCCI http://www.trungtamwto.vn 91 [...]... Doanh nghiệp dệt may và chính phủ Việt Nam cần phải làm gì để tham gia TPP có hiệu quả? 5 Những đóng góp mới của đề tài - Đánh giá thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào các nƣớc TPP - Làm rõ những ảnh hƣởng đối với xuất khẩu dệt Amay của Việt Nam khi TPP có hiệu lực thông qua việc phân tích các điều khoản trong TPP có liên quan tới dệt may - Đề xuất một số giải pháp để ngành dệt may Việt Nam tận... xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam GS.TS Hoàng Văn Châu trong cuốn sách Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP và vấn đề tham gia của Việt Nam đã trình bày một cách khá đầy đủ về TPP, một số kết quả đàm phán, phân tích cơ hội thách thức của VIệt Nam khi tham gia TPP và một số giải pháp với Việt Nam khi tham gia TPP Cuốn sách phân tích khá chi tiết động cơ tham gia của từng quốc gia. .. dệt may Việt Nam, trong đó cũng tập trung vào phân tích những yếu kém của Việt Nam trong chuỗi giá trị dệt may của Việt Nam và đánh giá những thuận lợi và khó khăn của dệt may khi một loạt các Hiệp định thƣơng mại tự do sẽ có hiệu lực trong thời gian sắp tới Cả 2 báo cáo đều có đánh giá ngắn gọn về ảnh hƣởng của TPP đến dệt may 1.1.2 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động của Hiệp định đối tác xuyên. .. economy” đánh giá tác động của TPP đối với riêng Việt Nam Ở báo cáo này, Petri phân tích bối cảnh mới của thƣơng mại thế giới, đặt trọng tâm vào 3 hiệp định siêu quy mô: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác và Đầu tƣ thƣơng mại xuyên Đại Tây Dƣơng (TTIP) Theo Petri, đây là các hiệp định mà toàn bộ các bên tham gia đều đƣợc hƣởng... cảnh thực hiện Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tại Hội thảo do VCCI đã tổng hợp đƣợc những khó khăn và thách thức của ngành dệt may khi gia nhập TPP cũng nhƣ tổng hợp đƣa ra đƣợc các kết quả nghiên cứu định lƣợng của các tác giả khác để có những đánh giá chính xác về những thay đổi với ngành dệt may trong thời gian sắp tới Tác giả Lê Tiến Trƣờng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam. .. cứu những ảnh hƣởng đối với xuất khẩu dệt may khi Việt Nam tham gia TPP, từ đó đề xuất một số giải pháp để ngành dệt may Việt Nam tận dụng những cơ hội và vƣợt qua thách thức khi TPP có hiệu lực Nhiệm vụ nghiên cứu : - Trình bày đƣợc tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cơ sở lý luận và thực tiễn của Hiệp định thƣơng mại tự do FTA và Hiệp định thƣơng mại đối tác kinh tế xuyên Thái Bình. .. ý nghĩa nhất định trong việc nâng 1 cao hiểu biết, giúp các doanh nghiệp Việt Nam, cơ quan chính quyền có những bƣớc chuẩn bị nhất định cho việc gia nhập Vì vậy, việc lựa chọn Tham gia Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP): những ảnh hƣởng tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của bản chính là để đi tìm câu trả lời cho các vấn đề trên 2 Mục đích... có ảnh hƣởng trực tiếp đến xuất khẩu dệt may bao gồm các điều khoản có liên quan đến: cắt giảm thuế quan, quy định xuất xứ, biện pháp tự vệ, lao động, môi trƣờng và ảnh hƣởng do làn sóng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI 4 Câu hỏi nghiên cứu - Xuất khẩu dệt may của Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhƣ thế nào khi Việt Nam tham gia TPP ? - Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang các nƣớc TPP trong thời gian... này với các yêu cầu của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) đối với ngành dệt may để đƣa ra các dự báo về cơ hội, cũng nhƣ thách thức đối với ngành; từ đó đề xuất các định hƣớng giúp ngành dệt may phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập khi TPP đƣợc kí kết và có hiệu lực thực thi trong tƣơng lai gần Báo cáo tham luận của Hiệp hội Dệt may Việt Nam “Đàm phán Hiệp định TPP: Cơ hội và thách... dù hiệp định có tác động tới nhiều lĩnh vực, ngành dệt may của Việt Nam đƣợc kỳ vọng sẽ hƣởng lợi nhiều nhất Sản phẩm dệt may đứng thứ hai về kim ngạch xuất khẩu chỉ sau hàng điện tử Hoa Kỳ và Nhật Bản là hai thị trƣờng xuất khẩu dệt may lớn của Việt nam và đều thuộc khu vực TPP Việt Nam là nƣớc xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ lớn thứ hai sau Trung Quốc, trong khi Trung Quốc không tham gia vào TPP Thông ... QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ HUY PHÚ THAM GIA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (TPP): NHỮNG ẢNH HƢỞNG TỚI XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh. .. quanh vấn đề tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam GS.TS Hoàng Văn Châu sách Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP vấn đề tham gia Việt Nam trình... đề tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đến kinh tế Việt Nam .7 1.1.3 Các nghiên cứu xoay quanh vấn đề tác động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương đến ngành dệt may

Ngày đăng: 29/03/2016, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w