Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
609,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - VŨ THỊ NHUNG TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI (2013-2020) Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: (1) Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi; (2) Số liệu Luận văn điều tra trung thực, có nguồn gốc rõ ràng; (3) Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc Luận văn này, thân nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan tâm sâu sắc Nhà trƣờng, thầy cô, gia đình, bạn bè Nhân dịp hoàn thành Luận văn, xin chân thành bày tỏ biết ơn đến tất ngƣời Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Việt Khôi, ngƣời trực tiếp giúp đỡ suốt năm qua, để có hội trau dồi kiến thức, hoàn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa học Hà nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Vũ Thị Nhung MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất lao độngError! Bookmark not defined 1.1.3 Bản chất xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.1.5 Các hình thức xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.1.6 Sự cần thiết việc xuất lao độngError! Bookmark not defined 1.1.7 Vai trò việc xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.2 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực xuất lao động Error! Bookmark not defined 1.3 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tàiError! Bookmark not defined Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp thu thập liệu : Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp : Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp: Error! Bookmark not defined 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚIError! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt nam sang Nhật Bản từ năm 1992 đến Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tổng quan hoạt động xuất lao động Việt Nam thời gian qua Error! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng Xuất lao động Việt Nam sang Nhật BảnError! Bookmark not defined 3.1.3 Thuận lợi khó khăn xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined 3.1.4 Đánh giá, phân tích kết điều tra khảo sát xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh mớiError! Bookmark not defined 3.2 Đánh giá hội thách thức xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined 3.2.1 Những hội Error! Bookmark not defined 3.2.2 Những thách thức Error! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao tận dụng hội hạn chế thách thức xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined 3.3.1 Định hướng mục tiêu xuất lao độngError! Bookmark not defined 3.2.2 Một số giải pháp nhằm tận dụng hội, hạn chế thách thức để tăng cường hiệu xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 4.1.Kết luận Error! Bookmark not defined 4.2.Kiến nghị nhằm tận dụng hội hạn chế thách thức để tăng cƣờng hiệu xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản bối cảnh Error! Bookmark not defined 4.2.1 Kiến nghị quản lý nhà nước:Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đối với Doanh nghiệp Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt Khoa học công nghệ KHCN Lao động Lao động Xuất lao động XKLĐ DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Nội dung Lƣợng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1992 2014 Tổng hợp số lao động theo ngành nghề lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Cơ cấu ngành nghề lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Trang 51 54 55 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Nội dung Thị phần xuất Việt Nam giới Tốc độ tăng trƣởng quy mô lao động xuất Việt Nam sang Nhật Bản Cơ cấu ngành nghề lao động xuất sang Nhật Bản năm 2014 Đánh giá thực trạng xuất lao động Việt Nam sang Nhật Bản Trang 36 53 56 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Đẩy mạnh xuất lao động (XKLĐ) chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, đƣợc coi chiến lƣợc quan trọng, lâu dài, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho phận lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc XKLĐ biện pháp để tiếp thu, chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nƣớc ngoài, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lƣợng tăng cƣờng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sâu vào khu vực quốc tế Khu vực Đông Bắc có nƣớc có trình độ cao phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật công nghệ, Nhật Bản nƣớc công nghệ nguồn, nƣớc có nhu cầu nhập nhiều loại lao động Vì vậy, XKLĐ sang quốc gia có mục đích tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ (KHCN), kỹ thuật sản xuất tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh đại , nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động Thực tế, Nhật thị trƣờng XKLĐ quan trọng Việt Nam Từ đầu năm 1990, hoạt động XKLĐ Việt Nam sang Nhật có hạn chế nhiên lại có tác động tích cực ngƣời lao động nhƣƣ phát triển chung ngành, địa phƣơng Việt Nam Mối quan hệ Việt Nam – Nhật ngày ấm dần lên đƣợc đánh dấu đậm nét chuyến thăm Nhật Bản thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013 Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày trở nên tốt đẹp, chuyến thăm Nhật Bản chủ tịch nƣơc Trƣơng Tấn Sang đánh dấu mốc son lịch sử ngoại giao hai nƣớc vào ngày 20 tháng năm 2014 Kể từ đây, Việt Nam – Nhật trở thành ngƣời bạn thân thiết toàn diện, Nhật Bản coi Việt Nam đối tác chiến lƣợc Hai bên trí hợp tác toàn diện mặt có hợp tác nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Xuân Bá cộng sự, 2003 Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ƣơng, 2004 Báo cáo kết điều tra lao động - việc làm Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2004 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia 2001-2003 phương hướng đến năm 2005 Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Báo cáo tổng kết triển khai Nghị định 81/2003/NĐ-CP Chính phủ xuất lao động chuyên gia Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Báo cáo tình hình biện pháp tăng cường quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam Nhật Bản Hà Nội, năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Thông tư hướng dẫn số 22/2003/TT-BLĐTB&XH ngày 13/10 thực số điều Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước Hà Nội, tháng năm 2003 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Đánh giá thực trạng giải pháp đảm bảo thực nhiệm vụ thuộc lĩnh vực lao động thương binh xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng Hà Nội , năm 2003 Bộ Tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, 2003 Thông tư liên tịch số 107/2003/TTLT-BTC-BLĐTB&XH ngày 07/11 hướng dẫn thực chế độ tài người lao động doanh nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước theo quy định Nghị định 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ Hà Nội, tháng năm 2003 Chính phủ, 1999 Nghị định số 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9 Chính phủ quy định việc người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước Hà Nội, tháng năm 1999 10 Chính phủ, 2003 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động người lao động Việt Nam làm việc nước Hà Nội, tháng năm 2003 11 Nguyễn Duy Dũng, 2004.Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Nhật Bản năm gần Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á 12 Đảng Cộng sản Việt Nam,1998 Chỉ thị số 41-CT/TƯ Bộ Chính trị xuất lao động chuyên gia, Hà Nội, tháng năm 1998 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 16 Đào Công Hải, 2004 Một số nét thị trường lao động Hàn Quốc triển vọng lao động Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động xã hội, trang 5-7, 15 17 Trần Văn Hằng, 1995 Các giải pháp đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995 - 2010 Hà Nội: Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học - Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia 18 Trần Văn Hằng, 2002 Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho công tác xuất lao động Việc làm nƣớc, trang 3-6 19 Dƣơng Phú Hiệp Vũ Văn Hà, 2004 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 20 Hội đồng Bộ trƣởng, 1991 Nghị định số 370/HĐBT Hội đồng Bộ trường ban hành quy chế đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước Hà Nội, tháng 11 năm 1991 Tiếng Anh 21 Cabinet Office and Government of Japan, 2004 Annual Report on the Japanese Economy and Public Finance 2003 - 2004 http://www5.cao.go.jp 22 Ames Gross and Rachel Weitraub, 2004 2004 Human Resources Trends in Japan http://www.pacificbridge.com 23 Soo Kyeong Hwang, 2005 Korea’s Labor Market: Recent Trends and Outlook for 2005 Korea Labor Institute, e-Labor News No39, http://www.kli.re.kr 24 Manolo I Abella, 2004 Labour Migration in East Asian Economies International Labour Organization (ILO) 25 Pacific Bridge Inc, 2003 Human Resource Issue in Asia (Presentation) http://www.pacificbridge.com 26 Yoo Kil - Sang, 2004 Migrant Workers’ Labor Market in Korea Korea Labor Institute, http://www.kli.re.kr