Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của Việt Nam ( FULL)

157 399 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của Việt Nam ( FULL)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẠNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THỊ DẬU Hà Nội – 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Vũ Thị Dậu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được ai công bố. Nếu có gì gian dối tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học của nhà trường, dưới sự hướng dẫn khoa học trực tiếp của Cô giáo, TS. Vũ thị Dậu. Để hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn của đơn vị nơi em công tác, của các thầy, cô trong Khoa Kinh tế chính trị - Trường Đại học kinh tế và của cô giáo hướng dẫn. Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo, TS. Vũ Thị Dậu, là người đã trực tiếp chỉ bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các thầy, cô trong Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn khoa học, và những góp ý khoa học quý báu, sâu sắc cho chúng em trong suốt thời gian chúng em học tại đây. Em cũng xin được cảm ơn sự quan tâm của Ban chủ nhiệm khoa đã dành cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Qua đây, em cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới đơn vị công tác – Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình đã tạo điều kiện tốt nhất cho em tiếp tục nghiên cứu khoa học, những bạn học cùng lớp, những đồng nghiệp tốt bụng đã có những thảo luận khoa học và đóng góp quý báu, chân thành góp ý cho em trong thời gian hoàn thành luận văn này. Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 201 Học viên Nguyễn Thị Hạnh MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình vẽ iii Danh mục các hộp iv Mở đầu 1 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về NLCT của doanh nghiệp trong điều hiện hội nhập WTO 9 1.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp 9 1.1.1. Khái niêm và các yếu tố cấu thành 9 1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng 19 1.1.3. Tiêu chí đánh giá 28 1.2. Tác động của hội nhập WTO tới NLCT của doanh nghiệp 35 1.2.1. Tăng khả năng duy trì và mở rộng thị phần 36 1.2.2. Tác động tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 38 1.2.3. Tăng hiệu suất các yếu tố sản xuất 38 1.2.4. Tăng khả năng cạnh tanh của sản phẩm và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường 39 1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc về nâng cao NLCT của DNNN trong môi trường WTO 40 1.3.1 Nâng cao NLCT của DNNN Trung Quốc trong điều kiện hội nhập WTO 40 1.3.2Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 45 Chƣơng 2: Thực trạng NLCT của DNNN Việt Nam trong môi trƣờng WTO 50 2.1. Những cam kết WTO – cơ hội và thách thức đối với DNNN Việt Nam . 50 2.1.1. Tổng quan về DNNN Việt Nam khi hội nhập WTO 50 2.1.2. Những cam kết WTO đối với DNNN Việt Nam 56 2.1.3. Cơ hội và thách thức của hội nhập WTO đối với DNNN Việt Nam 61 2.2. Thực trạng NLCT của DNNN Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO giai đoạn 2007 – nay 67 2.2.1. Mức độ duy trì và mở rộng thị phần của DNNN 68 2.2.2. Sức cạnh tranh của sản phẩm 73 2.2.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN 77 2.2.4. Năng suất các yếu tố sản xuất 80 2.2.5. Chất lượng môi trường sinh thái và giá trị vô hình 92 2.3. Đánh giá chung về NLCT của DNNN trong điều kiện hội nhập WTO 95 2.3.1 Những kết quả đạt được 95 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 97 Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp nâng cao NLCT của DNNN Việt Nam trong môi trƣờng WTO 103 3.1. Bối cảnh kinh tế mới và định hướng nâng cao NLCT của DNNN ở Việt Nam 103 3.1.1. Bối cảnh kinh tế mới ảnh hưởng tới NLCT của DNNN 103 3.1.2. Định hướng nâng cao NLCT cho DNNN 108 3.2. Giải pháp nâng cao NLCT của DNNN trong môi trường WTO 111 3.2.1. Nhóm các giải pháp vi mô: Nhóm các giải pháp nâng cao NLCT thông qua phát huy nội lực trong các DNNN trong điều kiện WTO 111 3.2.2. Nhóm các giải pháp vĩ mô 126 3.3. Đề xuất, kiến nghị 131 3.3.1. Kiến nghị Chính phủ và các bộ ngành liên quan 131 3.3.2. Kiến nghị các doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp 133 Kết luận 135 Tài liệu tham khảo 138 Phụ lục 145 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CEO Giám đốc điều hành (Chief Executuve Office) 2 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 CNTT Công nghệ thông tin 4 CPH Cổ phần hóa 5 CTCP Công ty cổ phần 6 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 7 DNTMNN Doanh nghiệp thương mại nhà nước 8 HHDN Hiệp hội doanh nghiệp 9 KHCN Khoa học công nghệ 10 KTQT Kinh tế quốc tế 11 KT – XH Kinh tế - xã hội 12 KTTT Kinh tế thị trường 13 NLCT Năng lực cạnh tranh 14 NSLĐ Năng suất lao động 15 NHNN Ngân hàng nhà nước 16 TCH Toàn cầu hóa 17 TĐKTNN Tập đoàn kinh tế nhà nước 18 TMĐT Thương mại điện tử 19 TMQT Thương mại quốc tế 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 XHCN Xã hội chủ nghĩa 22 WTO Tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization) i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng Trang 1 2.1 Các mốc lớn trong quan hệ của Việt Nam với WTO 56 2 2.2 Tổng dư nợ của một số tập đoàn lớn tại Việt Nam 79 3 2.3 NSLĐ xã hội bình quân theo tỷ giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế (USD/người) 82 4 2.4 Lao động từ 15 tuổi trở lên trong các thành phần kinh tế từ 2006 – 2012 (%) 83 5 2.5 Vốn đầu tư xã hội cho các thành phần kinh tế (nghìn tỷ đồng) 85 6 2.6 Số DNNN phân theo quy mô nguồn vốn 87 7 2.7 Đánh giá cơ cấu vốn và nguồn vốn của DNNN 88 8 2.8 Số liệu đầu tư ra ngoài ngành của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước (tỷ đồng) 91 9 2.9 Bảng xếp hàng top 10 doanh nghiệp Việt Nam có lãi 93 10 2.10 Top 10 bảng xếp hạng VNR500 – 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam 2012 94 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1 2.1 Tổng mức bán lẻ/GDP qua một số năm (%) 73 2 2.2 Cơ cấu tổng mức bán lẻ theo loại hình kinh tế (%) 74 3 2.3 Đóng góp GDP của các thành phần kinh tế (tỷ đồng) 78 4 2.4 NSLĐ của Việt Nam qua các năm (USD/người) 81 5 2.5 Cơ cấu lao động theo loại hình kinh tế (%) 84 6 2.6 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư (%) 86 iii [...]... và thực tiễn về nâng cao NLCT của doanh nghiệptrong điều kiện hội nhập WTO Chương 2: Thực trạng NLCT của DNNN Việt Nam trong môi trường WTO Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh NLCT của DNNN ở Việt Nam trong môi trường WTO 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 1.1 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.1 Khái... nghiệp này trong điều kiện hội nhập WTO Vậy, trong môi trường WTO NLCT của DNNN đã được cải thiện như thế nào? Những gì là thành công và đâu là hạn chế trong hoạt động này? Cần có những giải pháp gì để tiếp tục nâng cao NLCT của DNNN Việt Nam? Trên ý nghĩa ấy, đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của Việt Nam được chọn làm luận văn cao học của tác... của doanh nghiệp và kinh nghiệm trong nước, quốc tế về nâng cao NLCT của doanh nghiệp, tác giả đánh giá về thực trạng cạnh tranh và môi trường pháp lý của cạnh tranh Việt Nam nói chung, thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp Hà Nội nói riêng Từ đó, đưa ra những giải pháp chủ yếu nâng cao NLCT của doanh nghiệp Tác giả Trần Sửu (2 006), NLCT của doanh nghiệp trong điều kiện TCH, NXB Lao động Tác giả... Nam trong điều kiện hội nhập WTO Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao NLCT của DNNN ở Việt Nam trong môi trường WTO 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về NLCT của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích và đánh giá NLCT của DNNN Việt Nam từ năm 2007 - nay - Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao NLCT của DNNN ở Việt Nam đến năm... Thời gian đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng được rút ngắn, cũng như các chế độ bán hàng, chế độ hậu mãi càng được đảm bảo thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng được nâng cao 18 Khi doanh nghiệp đã có thể hội tụ đủ năng lực cạnh tranh của sản phẩm và năng lực đáp ứng nhu cầu của thị trường thì sẽ có năng lực mở rộng thị phần, duy trì và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Ngoài ra, còn có... thành NLCT của doanh nghiệp Các yếu tố cấu thành NLCT là các yếu tố bộ phận cấu thành nên sức cạnh tranh Dưới đây là một số các yếu tố cấu thành nên NLCT của doanh nghiệp: năng lực mở rộng thị phần, năng lực thu hút nguồn lực, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và năng lực đáp ứng nhu cầu của thị trường  Năng lực mở rộng thị phần Thị phần là phần thị trường mà doanh nghiệp bán được sản phẩm của mình một... NLCT của doanh nghiệp như: khả năng đổi mới và linh doanh của doanh nghiệp, khả năng quản lý môi trường… 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng 1.1.2.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Các nhân tố bên trong là các yếu tố phát sinh từ trong nội tại doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến nâng cao NLCT của doanh nghiệp Yếu tố bên trong bản thân doanh nghiệp chính là sức sản xuất của lao động Sức sản xuất của. .. nâng cao lợi thế cạnh tranh Chẳng hạn, TS Vũ Trọng Lâm cho rằng: “NLCT của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp [24;21] PGS Trần Sửu cũng có ý kiến tương tự: “NLCT của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao. .. phần doanh nghiệp phải tiến hành công tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm, dịch vụ kịp thời, phát triển thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp  Năng lực thu hút nguồn lực Nguồn lực của doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Khả năng thu hút các nguồn lực của doanh nghiệp và hiệu suất sử dụng các nguồn lực cao thể hiện doanh. .. triển kinh tế của đất nước trong thời gian qua * Nghiên cứu về DNNN hội nhập và phát triển có các công trìnhsau: Chuyên đề nghiên cứu của Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2 008) : Doanh nghiệp Việt Nam phát triển và hội nhập Những vấn đề đặt ra sau khi Việt Nam gia nhập WTO Các tác giả của công trình này đã phân tích quá trình hội nhập và phát triển của các loại hình doanh nghiệp, trong đó có . tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập WTO của Việt Nam được chọn làm luận văn cao học của tác giả. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Trong. nâng cao NLCT của doanh nghiệptrong điều kiện hội nhập WTO Chương 2: Thực trạng NLCT của DNNN Việt Nam trong môi trường WTO Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh NLCT của. ở Việt Nam trong môi trường WTO 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP WTO 1.1 Năng lực cạnh tranh

Ngày đăng: 07/07/2015, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan