Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

134 453 0
Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THẮNG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THẮNG HOẠT ĐỘNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG SƠN Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN - Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khác. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự cộng tác, giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành của mình: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn là thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cho tôi, thầy rất quan tâm, tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng cùng các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị đã giúp đỡ, dạy bảo và có những ý kiến đóng góp quý báu cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua. Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Huyện ủy, Thƣờng trực HĐND, UBND huyện Quảng Trạch, phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Chi cục thống kê huyện Quảng Trạch; các hộ điều tra tại các xã: Quảng Văn; Quảng Trung; Quảng Hải; Quảng Thanh; Quảng Phƣơng; Quảng Trƣờng; Quảng Liên; Cảnh Hóa; Cảnh Dƣơng; Quảng Phú và xã Quảng Đông đã tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã cổ vũ, động viên nhiệt tình và tạo điều kiện giúp đỡ mọi mặt để tôi hoàn thành tốt chƣơng trình học tập và nghiên cứu đề tài khoa học này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Số trang: 134 trang Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Trần Thắng Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn Huyện Quảng Trạch gồm có 34 đơn vị hành chính (trong đó: 33 xã, 01 thị trấn), toàn huyện có 08 xã bãi ngang, 07 xã miền núi thuộc chƣơng trình 135, nhiều khu vực bị chia cắt do hệ thống sông ngòi, trình độ dân trí còn thấp, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân còn nhiều khó khăn. Thời gian qua, huyện Quảng Trạch đã triển khai thực hiện mục tiêu giảm nghèo với nhiều Đề án, Chƣơng trình, giải pháp nhằm giảm nghèo với nhiều hình thức, đặc biệt nhƣ quan tâm tạo việc làm cho ngƣời nghèo với nhiều mô hình kinh tế, thực hiện chính sách vay vốn, chính sách y tế cho ngƣời nghèo… Việc xây dựng và triển khai chƣơng trình giảm nghèo bền vững với nhiều biện pháp sáng tạo nhằm giúp đỡ hộ nghèo, xã nghèo thoát khỏi khó khăn nhƣ: đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng bãi ngang ven biển; chính sách tín dụng ƣu đãi hộ nghèo, học sinh sinh viên; chính sách cho vay hỗ trợ nhà ở; về giáo dục; tập huấn kiến thức, hƣớng dẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cho hộ nghèo; khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo; đào tạo nghề; khuyến công đã góp phần hỗ trợ hộ nghèo, xã nghèo sớm thoát khỏi cuộc sống khó khăn, nhanh chóng hòa nhập cộng đồng. Trong 03 năm (từ 2011 - 2013), từ các nguồn kinh phí của trung ƣơng, địa phƣơng, huy động cộng đồng, hợp tác quốc tế đã xây dựng nhiều công trình hạ tầng cơ sở; hỗ trợ cho hộ nghèo về vốn để sản xuất; cho vay giải quyết việc làm thƣờng xuyên; đặc biệt là hỗ trợ nhà ở để ổn định cuộc sống (nhà tình thƣơng, nhà trả chậm), mang lại hiệu quả thiết thực trong các hoạt động giảm nghèo bền vững. Từ chỗ chỉ giải quyết cho hộ nghèo vay vốn làm ăn chuyển sang giúp phƣơng tiện mƣu sinh, dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giúp ngƣời nghèo biết cách tự tạo việc làm; tập trung thực hiện các mục tiêu cơ bản để cho ngƣời nghèo từng bƣớc ổn định cuộc sống nhƣ: Y tế, giáo dục, nhà ở, trợ cấp xã hội, miễn giảm thuế hỗ trợ đột xuất lúc ngƣời nghèo gặp rủi ro, để họ yên tâm và tự lực nâng dần mức thu nhập cho bản thân và gia đình, từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo. MỤC LỤC Danh mục viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 5 1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu giảm nghèo bền vững của Quốc tế 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu giảm nghèo bền vững ở Việt Nam 6 1.2. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo theo hƣớng bền vững 11 1.2.1. Khái niệm nghèo 11 1.2.2. Khái niệm giảm nghèo bền vững 12 1.2.3. Các tiêu chí đánh giá nghèo 12 1.2.4. Nguyên nhân nghèo – tái nghèo 18 1.2.5. Mục tiêu của giảm nghèo bền vững 20 1.2.6. Nội dung giảm nghèo theo hướng bền vững 21 1.2.7. Các nhân tố tác động đến giảm nghèo theo hướng bền vững. 22 1.3. Kinh nghiệm giảm nghèo theo hƣớng bền vững của một số nƣớc trên thế giới và một số địa phƣơng ở nƣớc ta 35 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 35 1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta 36 1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 39 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 40 2.1. Phƣơng pháp luận 40 2.1.1. Phương pháp biện chứng duy vật 40 2.1.2. Phương pháp hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu 41 2.1.3. Phương pháp lịch sử lôgíc 41 2.1.4. Phương pháp thực tiễn 42 2.2. Thiết kế nghiên cứu 42 2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tài liệu 42 2.2.2. Phương pháp phân tích 44 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG46 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH 46 3.1. Các nhân tố tác động đến hoạt động giảm nghèo bền vững 46 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 46 3.1.2. Yếu tố về con người 51 3.1.3. Trình độ phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 54 3.2. Phân tích thực trạng giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.1. Mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.2. Nội dung hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.3. Các chính sách giảm nghèo bền vững 62 3.2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 67 3.2.5. Đánh giá hiệu quả thực hiện giảm nghèo theo hướng bền vững 75 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG TRẠCH TRONG THỜI GIAN TỚI 84 4.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 84 4.1.1. Các mục tiêu về XĐGN quốc gia 84 4.1.2. Các mục tiêu về XĐGN của tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới 85 4.1.3. Các mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới 85 4.2. Quan điểm về hoạt động giảm nghèo bền vững 87 4.2.1. Quan điểm chung 87 4.2.2. Quan điểm riêng 89 4.3. Các giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững 91 4.3.1. Giải pháp chung 91 4.3.2. Giải pháp cụ thể 92 4.3.5. Một số giải pháp khác 98 4.4. Kiến nghị 105 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 i DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BHYT Bảo hiểm y tế 2 BQ Bình quân 3 CC Cơ cấu 4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 5 CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp 6 GQVL Giải quyết việc làm 7 HPI Chỉ số đói nghèo con ngƣời 8 HSSV Học sinh sinh viên 9 SL Số lƣợng 10 THCS Trung học cơ sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 UBND Uỷ ban nhân dân 13 UBMT Uỷ ban Mặt trận 14 WB Ngân hàng thế giới 15 XĐGN Xóa đói giảm nghèo [...]... động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình; - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi... trong việc thực hiện giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Để góp phần giải quyết vấn đề bức xúc nói trên, tôi lựa chọn đề tài Hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình làm luận văn nghiên cứu tốt nghiệp - Câu hỏi nghiên cứu: Hoạt động giảm nghèo ở huyện Quảng Trạch đã thực sự bền vững chưa? Làm thế nào để hoạt động này trở thành bền vững? Đây là câu hỏi... giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: Đƣa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn ở địa phƣơng nhằm thúc đẩy hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về giảm nghèo theo hƣớng bền vững; - Nghiên cứu thực trạng hoạt động giảm nghèo. .. về hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững dƣới dạng luận văn khoa học nhằm đƣa ra các giải pháp hiệu quả thúc đẩy hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 1.2 Những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm nghèo - Khái niệm về nghèo của thế giới: Thế giới thƣờng dùng khái niệm nghèo mà không dùng khái niệm nghèo đói... dẫn đến tình trạng tái nghèo Đối với huyện Quảng Trạch, nguyên nhân tái nghèo còn do thiên tai, bão lũ, hạn hán Hàng năm, trên địa bàn huyện Quảng Trạch phải gánh chịu từ 2 đến 4 cơn bão, kéo theo lũ lụt đã làm nhiều hộ gia đình thuộc diện cận nghèo rơi vào tình trạng nghèo, ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện 1.2.5 Mục tiêu của giảm nghèo bền vững Đảng ta xem cơ sở... bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, nội dung của luận văn gồm 04 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận và thực tiễn về giảm nghèo theo hƣớng bền vững Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng. .. hay không tái nghèo; giảm nghèo bền vững đƣợc phản ánh thông qua các tiêu chí chủ yếu nhƣ: thỏa mãn nhu cầu cơ bản, cải thiện và duy trì thu nhập, thoát nghèo và không tái nghèo Giảm nghèo theo hƣớng bền vững là bộ phận quan trọng của phát triển bền vững Cho đến nay, chƣa có một khái niệm thống nhất nào về giảm nghèo theo hƣớng bền vững Tuy nhiên, nhận thức về giảm nghèo theo hƣớng bền vững đƣợc quan... Quảng Bình Chƣơng 4: Giải pháp giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giảm nghèo bền vững của Quốc tế Có rất nhiều công trình nghiên cứu và những báo cáo của Quốc tế liên quan đến vấn đề xoá đói giảm. .. huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu thứ cấp giai đoạn 2011 – 2013 4 Dự kiến đóng góp - Đánh giá, phân tích và làm rõ đặc điểm, thực trạng, thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững - Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn. .. “Xóa nghèo tri thức đối với ngƣời nghèo dân tộc thiểu số” - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2007), Chương trình xoá đói giảm nghèo – giải quyết việc làm tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2006 – 2010, Quảng Bình; - Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Trạch (2011), Chương trình xoá đói giảm nghèo – giải quyết việc làm huyện Quảng Trạch giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Trạch Với những công trình nghiên cứu và các báo cáo trên . huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 54 3.2. Phân tích thực trạng giảm nghèo theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.1. Mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện. trạng hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 67 3.2.5. Đánh giá hiệu quả thực hiện giảm nghèo theo hướng bền vững 75 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO. của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.2. Nội dung hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững của huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 57 3.2.3. Các chính sách giảm nghèo bền vững 62 3.2.4.

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan