Nghệ thuật tự sự trong Sa Mạc của J.M.G. Le CLézio

92 663 5
Nghệ thuật tự sự trong Sa Mạc của J.M.G. Le CLézio

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG SA MẠC CỦA J.M.G LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG SA MẠC CỦA J.M.G LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lộc Phương Thủy Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN HOÀNG THỊ TÂM LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn GS TS Lộc Phương Thủy Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Lộc Phương Thủy, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình làm luận văn Nhờ bảo tận tình mà luận văn tơi hồn thành có kết ngày hơm Tiếp đó, tơi xin tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Bình giáo viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội; đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập, hoàn thành luận văn Cảm ơn lãnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, nỗ lực để hồn thành tơi nhận thấy luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, sai sót Vì vậy, tơi mong nhận lời góp ý từ thầy bạn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 TÁC GIẢ HOÀNG THỊ TÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp đề tài 11 Chương 1: NGƯỜI KỂ CHUYỆN ĐA DẠNG 12 1.1 Các kể 12 1.1.1 Người kể chuyện giấu mặt 13 1.1.2 Người kể chuyện lộ diện 15 1.2 Sự đa dạng điểm nhìn 20 1.2.2 Thủ pháp sử dụng điểm nhìn 26 Tiểu kết 37 Chương 2: GIỌNG ĐIỆU ĐA SẮC THÁI 38 2.1 Giọng điệu khách quan trữ tình 39 2.1.2 Giọng điệu trữ tình đậm chất thơ 42 2.2 Giọng điệu giản dị mỉa mai châm biếm 46 2.2.1 Giọng điệu chân thành, giản dị 47 2.2.2 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 53 Tiểu kết 56 Chương 3: NHỮNG NHÂN VẬT ĐẶC BIỆT 58 3.1 Nhân vật “tìm đường” 58 3.1.1 Nour cộng đồng người du mục 59 3.1.2 Lalla 62 3.2 Nhân vật “ngoài lề” 67 3.2.1 Những người nhập cư 67 3.2.2 Trẻ mồ côi, lang thang 71 3.3 Nhân vật huyền thoại 75 3.3.1 Al Azraq – huyền thoại vị thánh 75 3.3.2 Ma el Ainine – nước mắt 77 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài J.M.G Le Clézio đánh giá gương mặt bật, tiêu biểu tiểu thuyết Pháp từ nửa sau kỉ XX Từ sau nhận giải thưởng Nobel văn học, tiểu thuyết ông xuất với số lượng lớn, kích thích mối quan tâm độc giả giới phê bình giới Ơng đổi kỹ thuật tiểu thuyết nhiều cấp độ nhằm làm cho tiểu thuyết có khả phản ánh tính phức tạp giới người đại Tác phẩm ông suy ngẫm, trăn trở tìm tịi bút pháp tính tiểu thuyết mà cịn thể tư tưởng triết học nhân văn số phận người Chúng chọn tiểu thuyết Sa mạc làm đối tượng nghiên cứu không tác phẩm giải lớn Paul Morand tinh hoa chặng đường sáng tác thứ hai nhà văn mà cịn tác phẩm tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật ơng Bởi với ơng: “viết tìm thấy nguyên sống xã hội phương Tây thiếu vắng huyền thoại Tiểu thuyết Le Clézio tiếp tục sứ mạng phản ánh thân phận người thời đại văn minh tiêu thụ Cuộc tìm kiếm thiên đường tự hạnh phúc, tình yêu người sống chủ đề tiểu thuyết Sa mạc vấn đề đặt cho tồn nhân loại [5, tr 116] Với cấu trúc đậm chất thơ Sa mạc phản ánh vấn đề thiết nhân loại, tìm kiếm tự do, hạnh phúc bạn trẻ nước phương Tây xã hội tiêu dùng đại; số phận dân tộc thuộc địa vấn đề nhập cư từ nước nghèo đến nước giàu châu Âu Khám phá Sa mạc, hồ vào giới nghệ thuật mà tác giả tạo dựng, khơng tìm thấy ngun chạy trốn giới đại, tìm với thiên nhiên, với văn minh cổ xưa, trở với sa mạc hoang sơ nhân vật tác phẩm mà theo dẫn đường người kể chuyện khám phá văn minh cổ xưa với truyền thuyết cũ, nghi lễ tôn giáo, sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng dân gian địa…và từ câu chuyện hành hương tộc sa mạc, từ sống nhân vật tác phẩm nhận thức rõ tội ác chiến tranh thực dân, nhìn rõ mặt thật xã hội đại - xã hội xem văn minh Cũng từ tìm chân lý, tìm thấy giá trị đích thực sống Tuy đề tài luận văn khơng cịn vấn đề mẻ nghiên cứu văn học song với quan điểm nghiên cứu tác phẩm văn học giống khai thác mảnh đất màu mỡ, người có phương hướng nghiên cứu khác Nếu biết “đầu tư”, “khai thác” cách kết gặt hái đáng ghi nhận Vì chúng tơi hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu văn học nói chung, văn học Pháp nói riêng Lịch sử vấn đề J.M.G Le Clézio tác giả thu hút quan tâm, ý đơng đảo giới nghiên cứu, phê bình độc giả giới Tác phẩm ông đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình Pháp nhiều nước giới Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Ý… Luận văn giới thiệu khái quát số tác phẩm cơng trình nghiên cứu tác giả nước (chủ yếu tài liệu tiếng Việt tiếng Pháp) đề cập đến số khía cạnh nghệ thuật tiểu thuyết Sa mạc Le Clézio 2.1 Tài liệu tiếng Việt Từ trước thời điểm Le Clézio nhận giải Nobel năm 2008, tác phẩm ông rải rác giới thiệu Việt Nam Khảo sát theo thời gian, nhận thấy tác phẩm cơng trình nghiên cứu ông ngày tăng lên số lượng, cụ thể hơn, chuyên sâu mặt lý luận, nghệ thuật Trước năm 2000, tác phẩm tài liệu Le Clézio vơ ỏi Độc giả Việt Nam biết đến ông trước tiên qua viết giới thiệu J.M.G Le Clézio kèm theo đoạn trích từ tiểu thuyết Biên tác giả Hoàng Ngọc Biên Tiểu thuyết nhà văn Pháp đại, in Sài Gòn năm 1969 Từ năm 1992, Lịch sử văn học Pháp kỉ XX (Đặng Thị Hạnh chủ biên) nhận định sau Le Clézio: “lối viết “vỡ tung”, xâm nhập thể loại tác phẩm Le Clézio biểu chấp nhận tất lối biểu sáng tác văn học hôm nay” [11, tr.553] Về Sa mạc tác giả khẳng định tiếng nó: “Lối viết trần trụi, chữ nghĩa tẻ nhạt, số phận phụ nữ da đen sớm thành đàn bà, Lalla, gợi tầng ý nghĩa cho người đại, người lao động cư trú nước phụ nữ đối mặt với “văn minh” công nghiệp Cuốn sách dư luận đánh giá “cuốn tiểu thuyết tuyệt lâu viết tiếng Pháp” [11, tr 553] Năm 1997, báo Lao động số 135 ngày 24/8/1997 đăng viết tác giả Huỳnh Phan Anh giới thiệu khuynh hướng đổi kỹ thuật tiểu thuyết chủ đề hành trình số tác phẩm Le Clézio có tiểu thuyết Sa mạc Vào năm 1999 xuất nghiên cứu giới thiệu Le Clézio số Chuyên san tiểu thuyết Pháp Tạp chí văn học, ơng khẳng định “đã chứng minh tài mình”, người “xếp hạng” làng văn học Pháp đương đại từ trẻ (30 tuổi) với tác phẩm Biên (giải thưởng Renaudot) Tác giả Lộc Phương Thuỷ viết giới thiệu nhà văn có cơng “làm cho tranh toàn cảnh văn học Pháp kỉ XX đỡ màu ảm đạm” Bà giúp người đọc hiểu rõ Le Clézio không với tư cách nhà tiểu thuyết mà người viết truyện ngắn, tiểu luận, dịch thuật Hơn ơng cịn người nghiên cứu giảng dạy Pháp nước khác Mỹ, Mexique, Thái Lan…Tiểu thuyết Sa mạc tác giả báo giới thiệu chứng lối viết riêng Le Clézio: “điều thể khơng việc làm “vỡ tung” văn bản, mà chủ yếu việc xâm nhập thể loại tác phẩm ông Trong tiểu thuyết ơng có thơ, có tiểu luận, có sử thi, huyền thoại cổ tích…” [27, tr 38] Năm 2001 tác giả Phùng Văn Tửu xuất Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI có dành số trang để giới thiệu chuyển biến tinh thần Le Clézio thể tác phẩm đời năm 80 Sa mạc (1980), Người tìm vàng (1985) đồng thời tác giả đề cập đến chủ đề tìm miền đất hứa giới quê hương cội nguồn thiên nhiên hoang sơ tinh khiết Bài viết tác giả Lê Thị Phong Tuyết đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4-2004 với nhan đề Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu cuối thể kỉ XX nhấn mạnh chủ đề tư tưởng tiểu thuyết Sa mạc Theo tác giả viết Sa mạc “thực anh hùng ca đấu tranh người bị giết hại, người phải di cư Nó đồng thời tố cáo tàn bạo chiến tranh, chủ nghĩa thực dân Đây chồng chéo hai giới: giới sa mạc giới thành phố, văn minh ( ) Đây anh hùng ca “những người đàn ông, người phụ nữ cát, gió, ánh sáng, buổi đêm”” [30, tr 67] Đề cập cụ thể số yếu tố nghệ thuật Sa mạc phải kể đến viết Thời gian, không gian tiểu thuyết Sa mạc Le Clézio đăng Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2/2006 tác giả Nguyễn Thị Bình Tác giả viết khảo sát cách hệ thống cấu trúc không – thời gian tiểu thuyết Sa mạc từ đưa kết luận: “Với cách xử lí thời gian khơng Quả linh cảm Radicz, thành phố không lành đáng yêu chút nào, yên lặng đáng sợ để che đậy bẫy giết người giăng mà “Radicz thấy rõ khuôn mặt đám cảnh sát, đồng phục đen họ Cùng lúc cảm thấy nhìn hắc ám, đầy chết chóc quan sát từ bao lớn tịa nhà nơi có mành mành vừa kéo lên thật nhanh [16, tr 462] Bị hồn cảnh xã hội xơ đẩy phải sống sống lang thang, trộm cắp điều mà đứa trẻ Radicz khơng mong muốn Chúng khát khao khỏi sống – sống kẻ bị xua đuổi đối tượng người ta ln tìm cách loại bỏ, khát khao hưởng sống n bình bên gia đình thực Có lẽ ý nghĩa sâu xa mà nhà văn muốn đưa miêu tả sở thích tưởng giản đơn Radicz Hơn hết câu chuyện đứa trẻ lang thang sống lề xã hội độc giả không khỏi bị ám ảnh câu chuyện kể rượt đuổi dẫn đến chết thương tâm Radicz - tên ăn cắp Người kể chuyện lúc hoà vào nhân vật để hồi hộp, bấn loạn chạy trốn lại thoát khỏi nhân vật kẻ dẫn, người cổ động, khích lệ nhân vật: “Hãy cịn nhảy nữa, cịn, đơi chân, cịn nhịp đập nữa, trái tim, cịn, biển khơng xa đâu, biển trời lẫn lộn vào nhau, nơi khơng cịn nhà cửa, người ngợm, xe cộ” [16, tr 464] Chỉ chút thôi, vài bước nhảy, vài nhịp đập tim cậu bé khốn khổ khỏi rượt đuổi, khỏi nhà cửa, người ngợm, xe cộ khủng khiếp để đến nơi “biển trời trộn lẫn vào nhau” Nhưng điều khơng thể tất ảo giác, Radicz khỏi tất đôi chân cậu nhảy nữa, tim cậu khơng cịn đập Cái chết thương tâm Radicz không gợi cho độc giả cảm xúc đau buồn mà ln ám ảnh tâm trí họ, cảnh tỉnh họ thực trạng xã hội đại - xã hội xô đẩy huỷ hoại đời 74 đứa trẻ ngây thơ Thông qua đời, số phận Radicz nhà văn muốn gửi tới độc giả thơng điệp đầy tính nhân văn cao giành quan tâm tình u thương cho đứa trẻ phải sống lang thang “ngoài lề” xã hội đừng để chúng phải chịu kết cục bi thương Radicz 3.3 Nhân vật huyền thoại 3.3.1 Al Azraq – huyền thoại vị thánh Giống hầu hết nhân vật thần tiên truyện cổ, Al Azraq xây dựng theo mơ típ “nhân vật thần thánh” có phép màu nhiệm, ln che chở, cứu giúp người dân lương thiện (đây mẫu nhân vật xây dựng dựa mơ ước nhân dân lao động nhằm hướng tới xã hội công bằng, thưởng phạt phân minh) Al Azraq xuất Sa mạc thông qua câu chuyện truyền miệng ký ức nhân vật tác phẩm, tác giả mượn lời nhân vật để khẳng định: Đó vị thánh – người Đàn Ơng Xanh xuất thân từ chiến binh sa mạc, trải qua khổ ải, đau thương, chịu cảnh đói rét hàn bao chiến binh khác ông Thượng đế gọi trở thành vị thánh cứu giúp người: “Người ta gọi người Al Azraq trước vị thánh, người chiến binh sa mạc (…) Nhưng ngày Thượng đế gọi Người Người trở thành vị thánh Người trút bỏ y phục màu xanh sa mạc, mặc áo dài người nghèo khổ (…) Nhưng Thượng đế không lẫn lộn với kẻ ăn mày khác làm cho da mặt, hai bàn tay người giữ màu xanh lam” [16, tr.120] Xuất thân chiến binh nên vị thánh cư dân sa mạc nhìn bên ngồi giản đơn ẩn sĩ không che khuất dáng vẻ cương trực, mạnh mẽ chiến binh Điều làm bật ý nghĩa sâu sắc: Con người dù có đạt tới đỉnh cao thánh nhân không quên nguồn gốc xuất thân Có lẽ thông điệp mà người 75 kể chuyện muốn nhắn nhủ tới người nghe – ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật câu chuyên kể Hình tượng nhân vật Al Azraq xây dựng giống nhân vật bà Tiên, ơng Bụt chuyện cổ tích phương Đơng, thường ẩn dạng ăn mày, đói rách khắp nơi cứu giúp người, thưởng thiện phạt ác Nhân vật Al Azraq vậy, ông khốc áo rách rưới tu sĩ nghèo, chí giống kẻ ăn mày sẵn sàng đem tài phép thuật cứu giúp người khốn khó Bằng cử nhẹ nhàng, lời nói ngào dễ gần, ơng khơng giúp đỡ vật chất mà chữa khỏi cho dân chúng đau đớn thể xác dịu đau tinh thần cho họ Chuyện Al Azraq ban tặng cho bà lão nghèo nguồn nước đá sa mạc khô cằn phép thuật siêu nhiên nhân vật sâu xa thể giá trị việc gieo mầm trì sống điều kiện hà khắc thiên nhiên Không vị thánh tình yêu thương biết cứu giúp người, Al Azraq người truyền giảng cho nhân dân học đạo đức, giá trị thiêng liêng tình cảm người, tình yêu thương đồng loại (thông qua thử thách mà ông đặt cho người) Đối với giáo lí đạo Hồi vật, ơng khơng truyền đạt lời nói suông mà hành động để người thực phải khuất phục: “Người giảng giáo lí thống đạo Hồi đó, khơng từ lời nói mà cử lời cầu nguyện để buộc người khác phải phục lòng” [16, tr 122] Nhân vật Ma el Ainine – môn đồ Al Azraq, thực bị khuất phục cách truyền đạt người Trải qua tháng thử thách, chịu cảnh bị Al Azraq “bỏ rơi” (không giảng dạy lời nào) cuối Mael Ainine nhận ra, người “thầy” chia sẻ tất có cho ơng 76 Là nhân vật huyền thoại nhân vật tác phẩm truyền tai nhau, hình tượng nhân vật thường biến đổi theo cảm nhận riêng nhân vật Với Lalla (nhân vật thường nghe câu chuyện kể ông) người Đàn Ông Xanh – vị thánh nhân Al Azraq trở thành Người bí mật tên gọi Es Ser – người đóng vai trị tích cực giới tâm linh cô, người dõi theo soi sáng, dẫn dắt cô hành động Dù sa mạc châu Phi hay thành phố châu Âu, ánh mắt Es Ser dõi theo Chính ánh mắt cho thấy “thiên đường hạnh phúc” thực - trở với sa mạc cội nguồn tự – hạnh phúc, trở với xứ sở huyền thoại Việc xây dựng nhân vật “thánh nhân” không tạo hấp dẫn cho câu chuyện kể yếu tố huyền thoại, li kỳ mà quan trọng hơn, nhân vật thần thánh góp phần khơng nhỏ việc định hướng hành động tác động trực tiếp đến giới nội tâm nhân vật 3.3.2 Ma el Ainine – nước mắt Ma el Ainine nhân vật hư cấu dựa hình tượng nhân vật lịch sử Ma rốc Moulay Ahmel ben Mohammel el Fadel gọi Ma el Ainine – Người sáng lập thành phố Smara vùng Saguiet et Hamra – trung tâm văn hóa quan trọng, nơi gặp gỡ lạc Sahara Ông người phản đối liệt xâm lược Ma Rốc thực dân Pháp đứng lên lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Nhưng ông không vua Ma Rốc ủng hộ đội quân ông bị tàn sát buộc phải quay sa mạc Sahara bị chiếm đóng Trong Sa mạc, Ma el Ainine huyền thoại tù trưởng vĩ đại, nhà tiên tri, người dẫn đường, người che chở…với trọng trách đưa dân tộc đến miền đất hứa, tự do, hạnh phúc Để tăng thêm tính chân thực cho 77 hình tượng nhân vật, người kể chuyện di chuyển điềm nhìn vào nhân vật, để nhân vật tự cảm nhận nhân vật lịch sử vĩ đại Với vai trò “nhân chứng lịch sử” Nour – thành viên đoàn người hành hương dẫn dắt Ma el Ainine cố nhìn chân dung vị tù trưởng vĩ đại mình: “Đó tù trưởng vĩ đại Ma el Ainine (…) cậu cố để nhìn khn mặt gầy yếu vị bô lão bất động họ, áo khoác ánh trăng chiếu vào tạo thành đốm trắng toát Mọi người nhìn lão nhìn độc nhất, lão thực nói, lão phác cử sau tất thay đổi, lão người đưa mệnh lệnh sa mạc (…) Cậu nhìn bóng dáng mỏng manh lão tù trưởng vĩ đại, cậu vào trái tim lão, vào tận niệm im lặng” [16, tr 39] Vậy dáng dấp vạm vỡ võ tướng, vị tù trưởng – người anh hùng tộc sa mạc xuất dáng vẻ “mỏng manh” với khuôn mặt “yếu gầy” tạo cảm giác “bất an” “ốm yếu”, “khơng trường tồn” Song có lẽ dụng ý nghệ thuật tác giả việc tạo tương phản bề sức mạnh tiềm ẩn bên nhân vật Đồng thời thể quan hệ nhân – quả, vẻ bề tiều tụy hệ bao đêm thức trắng, quên thân, dồn hết tâm sức lo cho dân tộc Trong đêm thức trắng “đôi mắt lão đăm đăm nhìn lão hướng xa, vượt lên đầu người, vươn tới bên tường bùn khơ khốc Smara Có thể lão tìm câu trả lời cho nỗi lo lắng người sâu thẳm bầu trời đêm, vùng ánh sáng bập bềnh quanh đĩa mặt trăng” [16, tr 41] Là truyền nhân người Đàn Ông Xanh - Al Azraq: Ma el Ainine tài trí, am hiểu giáo lí đạo Hồi Ngay từ lúc bảy tuổi ông đọc thuộc kinh Coran khơng sai chữ Ơng có khả siêu nhiên, có phép lạ 78 chữa lành vết thương người chiến binh, chữa sáng mắt cho người mù: “Bằng góc vải chồng màu xanh da trời mình, lão lau mặt người đàn ông Tiếp theo lão đưa bàn tay lên trán anh, lên hai mí mắt nóng bỏng anh, muốn xố Lão dùng đầu ngón tay thấm nước miếng mình, xoa lên mí mắt người mù lão thổi nhẹ vào mặt anh, không nói lời nào” [16, tr 434] Có lẽ phép lạ chữa sáng mắt cho người mù, chữa lành vết thương cho người Ma el Ainine phép màu trái tim nhân hậu, tình yêu thương người mà vị tù trưởng giành cho người dân Chính tình u, nhân dịu dàng niềm tin vào đường ông làm dịu vết thương chảy máu, làm bừng sáng đơi mắt mù lồ người chiến binh Ma el Ainine khơng giành tình u thương, nhân cho cư dân tộc mà lịng nhân ơng thể với kẻ thù (tù binh bị bắt giữ), điều làm cho kẻ thù ông khiếp sợ, hoang mang Trong hồi ký Camille Douls có ghi “Câu chuyện lần ông ta gặp Ma el Ainine trước dinh thự lão Smara (…) Douls tù nhân người Maures, quần áo rách (…) Ma el Ainine nhìn ơng ta khơng chút hận thù, khơng chút khinh miệt Chính nhìn dai dẳng cịn sống trí nhớ, khiến người quan sát phải rùng nghĩ tới Ma el Ainine” [16, tr 439] Ma el Ainine khơng thích chiến tranh ông biết đem lại đau thương, mát cho người Song ơng khơng thể khoanh tay nhìn kẻ thù xâm lược mà đứng lên lãnh đạo nhân dân chiến đấu giành lại độc lập, tự Do không đủ điều kiện để chống lại kẻ thù, Ma el Ainine phải dẫn tộc hành hương chặng đường sa mạc đầy gian nan, nếm đủ khổ ải với hy vọng cầu cứu giúp đỡ quyền Ma Rốc Chính quyền thù địch ngăn cản họ, từ chối không giúp đỡ điều thực chất họ 79 cấu kết với kẻ thù bán rẻ đất nước: “Những người quyền hứa hẹn mà không cho (…) cánh cửa ln đóng chặt suốt ngày Những liều lĩnh tới gần thành luỹ lĩnh phát đạn, lời cảnh cáo” [16, tr 360] Vì khơng nhận chi viện, giúp đỡ khơng muốn để lạc chìm bạo lực, lầm than Ma el Ainine quay với niềm tin tâm linh nơi kinh thánh, cầu nguyện để tìm giải pháp siêu thoát, giải pháp cứu độ chúng sinh lầm than Đây nguồn sức mạnh tiếp sức tộc ông tiếp tục bước sa mạc Với cư dân sa mạc Ma el Ainine vị thánh, người có khả “xoay chuyển đêm thâu, làm dịu thịnh nộ đám đông cử bàn tay, trái lại, kích động vài câu nói” Dưới mắt kẻ thù, Ma el Ainine “một thứ phù thuỷ, kẻ làm mưa, lơi kéo theo tất kẻ rách rưới Draa, Tindouf, tất bọn da đen Mauritanie”; “một kẻ cuồng tín”; “một cáo già” [16, tr.438] Tuy nhiên họ (kẻ thù ông) kinh sợ, bị ám ảnh nhìn Ma el Ainine: “cảm thấy nỗi lo âu, nỗi sợ sệt mà hiểu Như thể sợ bất thần bắt gặp nơi khúc quanh đồi, nơi kẻ nứt suối khơ, nhìn lão tù trưởng vĩ đại, sa mạc” [16, tr 440] Suốt đời quên cộng đồng dân tộc, đồng cam cộng khổ tộc nhân dân tơn kính, u thương ngược lại với oai phong hiển hách đó, tác giả kể chết Ma el Ainine thật ảm đạm, bi thương: “Lão tù trưởng vĩ đại hấp hối nhà nghèo nàn Tiznit, kẻ ăn mày, xa cách người trai lão” [16, tr 467] Thực tế, lão tù trưởng vĩ đại ảm đạm, đơn độc song mắt Nour, Ma el Ainine thủ lĩnh cao quý, siêu phàm, hình ảnh 80 ông trường tồn không gian, thời gian Dù cho hồn cảnh có tàn tạ bi đát tới đâu khơng thể làm lu mờ hình ảnh thánh thiện người huyền thoại Giữa không gian nghèo nàn, tăm tối, thân thể mỏng manh vị tù trưởng lên bồng bềnh vị thánh cõi bồng lai: “Nour nhìn lần cuối bóng dánh mỏng manh lão tù trưởng vĩ đại nằm áo trắng lão, nhẹ nhàng đến đỗi bồng bềnh mặt đất” [16, tr 406] Cái chết Ma el Ainine khép lại câu chuyện lịch sử, hùng ca bi tráng đấu tranh bảo vệ cộng đồng chiến binh sa mạc mà linh hồn Ma el Ainine – vị tù trưởng vĩ đại sống ký ức bao hệ; biểu tượng cho sức mạnh, ý chí niềm hy vọng cộng đồng sa mạc Người ta truyền tai huyền thoại vị thủ lĩnh tài ba, giàu lịng u thương nhân loại, ln sống mãi, dõi theo dìu dắt tiếp thêm sức mạnh để người sa mạc vững bước đường đời “Nơi đây, tinh thần Ma el Ainine sống, phủ tồn mặt đất, lẫn vào cát bụi, ẩn kẽ nứt, lấp lãnh tảng đá sắc nhọn [16, tr 505] Khám phá giới nhân vật Sa mạc nói chung, nhân vật huyền thoại nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc đưa nhân vật có phép lạ vào tác phẩm khơng với mục đích trộn lẫn thực với huyền thoại để tạo nên sức hấp dẫn, gợi trí tị mò cho độc giả mà việc tạo dựng giới huyền thoại, màu nhiệm góp phần giáo dục, định hướng tâm hồn nhân vật tác phẩm cội nguồn, sắc văn hóa xa xưa dân tộc Và hết ý nghĩa, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm sa mạc khô cằn, nơi tưởng sống bị huỷ diệt lại nơi ẩn chứa điều huyền diệu, lung linh Chính vậy, đỉnh cao thành đạt, tiếng giới văn minh, phồn hoa, Lalla ln kiếm tìm điều nhận thứ tìm kiếm có sa mạc Thiên đường hạnh phúc thực mà 81 tìm kiếm quay với sa mạc mênh mông nơi thứ khả hữu, nơi tự cuối giới Tiểu kết *** Nhân vật Sa mạc xây dựng kỹ thuật độc đáo, kết hợp bút pháp thực với trữ tình, nhân vật tác phẩm lên cách đa dạng, vừa chân thực, sống động vừa lãng mạn, đậm chất thơ Họ chân thực sống với sinh hoạt đời thường, đậm chất thơ tâm hồn ứng xử, quan niệm tự hạnh phúc Hình tượng nhân vật “ngồi lề” nhân vật “tìm đường” ngịi bút Le Clézio lên cách hấp dẫn Bằng thủ pháp xây dựng nhân vật cá thể nhân vật đám đông, nhà văn phác hoạ hình tượng nhân vật chứa đựng chức biểu tượng cho số phận người ứng xử họ sống Từ nhân vật cá thể, nhóm người cụ thể, người đọc hình dung cộng đồng người có hồn cảnh, thân phận, địa vị xã hội lí tưởng sống Xây dựng kiểu nhân vật huyền thoại, tác giả không nhằm mục đích tạo nên mẻ hấp dẫn với đa dạng nhân vật từ hư cấu đến thực mà quan trọng kiểu nhân vật xây dựng với mục đích giáo dục, định hướng tư tưởng cho nhân vật (đặc biệt hệ trẻ) truyền thống tốt đẹp giá trị văn hoá thiêng liêng dân tộc, nguồn cội Theo chúng tơi, đóng góp quan trọng Le Clézio nghệ thuật xây dựng nhân vật làm đa dạng hình tượng nhân vật tác phẩm bút pháp thực trữ tình Vì nhân vật ông lên cách sống động vừa chân thực vừa lãng mạn đậm tính nhân văn 82 KẾT LUẬN Ra đời năm 1980 đạt giải lớn Paul Morand Viện hàn lâm Pháp năm 1981, Sa mạc đánh giá đỉnh cao sáng tác Le Clézio Tác phẩm nhạc thiên nhiên đầy quyến rũ Rời xa giới vật chất phù hoa, hư ảo, ngôn ngữ Le Clézio giản dị hồn nhiên giới câu chuyện cổ tích Nó mời gọi người chìm đắm yên tĩnh, mơ mộng thi vị, trầm ngâm đắm say Tìm hiểu nghệ thuật tự Sa mạc nhận thấy, Le Clézio thành công việc sáng tạo hệ thống yếu tố nghệ thuật người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, nhân vật…Sự hấp dẫn yếu tố tạo nên chỉnh thể Sa mạc hồn hảo lơi bao hệ độc giả khắp giới Trước tiên phải nói đến thành cơng nghệ thuật kể chuyện mà cụ thể việc xây dựng hình tượng người kể chuyện hệ thống điểm nhìn tác phẩm Trong tiểu thuyết Sa mạc tác giả sáng tạo đa dạng kiểu người kể chuyện: người kể chuyện giấu mặt, người kể chuyện nhân vật (trong có kiểu người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) Le Clézio không xây dựng đơn người kể chuyện nhân vật mà hình tượng đầy sống động, kể này, lại xuất kể khác đảm nhiệm chức khác nhau: đứng câu chuyện tham gia trực tiếp vào tình tiết truyện; đứng ngồi nhân vật kể điểm nhìn nhân vật, nhập vai vào nhân vật để kể chuyện Người kể chuyện không lộ cho độc giả thấy kể mà gợi mở cho họ suy tưởng việc thông điệp mà câu chuyện truyền tải Nhìn chung, dạng thức người kể chuyện đem lại cho tác phẩm sức hấp dẫn mới, đồng thời thể tài sáng tạo nghệ thuật tác giả 83 Sự đa dạng người kể chuyện tất yếu dẫn đến đa dạng điểm nhìn tác phẩm Chính đọc Sa mạc nhận thấy truyện không kể từ điểm nhìn chung người kể chuyện mà soi rọi từ nhiều điểm nhìn khác nhau, gắn với nhân vật khác câu chuyện Tất dạng thức người kể chuyện hệ thống điểm nhìn tác giả sử dụng cách linh hoạt, uyển chuyển giúp độc giả cảm nhận việc cách sâu sắc mối tương quan đa chiều, đa phương Có thể nói kết hợp linh hoạt hình thức tự sự, đa dạng người kể chuyện gia tăng hợp lí điểm nhìn giúp cho tác phẩm Le Clézio trở nên đặc sắc hấp dẫn Giọng điệu kể chuyện yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nghệ thuật tự độc đáo Trong Sa mạc tác giả sử dụng nhiều sắc thái, giọng điệu khác nhau, tuỳ thuộc vào đối tượng phản ánh, bối cảnh, kiện bật lên chất giọng riêng phù hợp với câu chuyện, đặc biệt tâm lí, tình cảm người phát ngôn Nổi bật Sa mạc giọng điệu trữ tình đậm chất thơ, giọng điệu chung, xuyên suốt tồn tác phẩm Giọng điệu trữ tình đậm chất thơ đan xen, hoà quyện với sắc thái giọng điệu hồn nhiên, khách quan, lạnh lùng, giễu cợt, thương cảm, xót xa…nó gợi cho người đọc nhiều xúc cảm đam xen, phức hợp nhiều suy ngẫm, trăn trở khôn nguôi vấn đề đặt tác phẩm Đây “ma lực” hấp dẫn độc giả ngòi bút Le Clézio Nhân vật tác phẩm yếu tố khơng nhỏ góp phần làm nên thành công nghệ thuật tự Sa mạc Từ nhân vật huyền thoại đến nhân vật thực, nhân vật tư tưởng…đều lên cách gần gũi, hấp dẫn Sa mạc Le Clézio khơng trọng miêu tả ngoại hình mà tập trung khắc họa giới nội tâm với tâm tư, tình cảm nhân vật Dường Le Clézio đồng tình với quan điểm “con mắt 84 cửa sổ tâm hồn”, ông đặc biệt trọng miêu tả “ánh mắt”, “cái nhìn” nhân vật, qua làm bật giới nội tâm sâu thẳm họ Tìm hiểu kiểu nhân vật Sa mạc nhận thấy, dụng ý lớn nhà văn xây dựng lên hình tượng, mơ típ nhân vật khơng để thể giới muôn màu, muôn vẻ với đủ loại người tồn mà quan trọng nhân vật ơng có vai trị quan trọng vai trị truyền tải thông điệp sống ý nghĩa nhân văn cao Mọi thứ nhân gian bắt đầu người người thơng qua hình tượng người sống xã hội với số phận, đời tâm tư, tình cảm ước mơ họ, nhà văn khái quát thực trạng xã hội đại ngày bị giá trị vật chất vùi lấp giá trị tinh thần thứ bị khơng giá trị văn hố truyền thống mà cịn bị nhân tính, tình người Đặc biệt từ hình tượng nhân vật “tìm đường” hành trình “về nguồn” họ nhà văn “thức tỉnh” người đọc ý nghĩa nhân văn mà nhân vật đem lại là: người mình, sống với chất người tự nhiên thiên đường hạnh phúc thực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Huỳnh Phan Anh (1997), J.M.G Le Clézio bước phía chân trời, Lao động, tháng (135), tr 24 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2010), Tư tưởng nhân văn tác phẩm J.M.G Le Clézio, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (dịch) (2010), J.M.G Le Clézio; nhân vật người qua đường, Nghiên cứu văn học, tháng 10, (4), tr 54-59 Nguyễn Thị Bình (2006), Thời gian không gian Sa mạc J.M.G Le Clézio, Nghiên cứu văn học, (2), tr 116-127 Đặng Anh Đào (1992), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương tây đại, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G Pospelop chủ biên (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gương mặt văn xuôi Pháp kỷ XX, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Đặng Thị Hạnh (chủ biên) (2005), Lịch sử văn học Pháp kỉ XX, (tập III), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Trần Hinh (1995), “Trò chuyện với Le Clézio: nhà văn số Pháp”, Tạp chí văn nghệ quân đội, (4), tr 33 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 14 I.U Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 J.M.G Le Clézio (1993), Ngơi nhà ánh sáng vàng, Tạp chí văn học, (4), tr 35, Trần Hinh trích dịch 16 J.M.G Le Clézio (1997), Sa mạc, Huỳnh Phan Anh dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 J.M.G Le Clézio (1997), Vòng xoáy, Nguyễn Văn Qua, Lộc Phương Thuỷ dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 18 J.M.G Le Clézio (1997), Người chưa thấy biển, Đặng Vương Hạnh dịch, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 J Manfred (2007), Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính, Tài liệu lưu hành nội Khoa Văn học, Đại học KHXH&NV- ĐHQGHN 20 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXb Hội nhà văn, Hà Nội 21 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính phát triển nhà văn phát triển văn học, Nxb Thế giới mới, Hà Nội 22 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lí luận thi pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 23 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học: số vấn đề lí luận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Lộc Phương Thuỷ chủ biên (1995), Phê bình văn học Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Lộc Phương Thuỷ (1999), Le Clézio- người tìm vàng, Tạp chí văn học, (6), tr 35-42 87 28 Lộc Phương Thuỷ (2005), Le Clézio – nhà tiểu thuyết “hiện thực mới”, sách: Tiểu thuyết Pháp kỉ XX, truyền thống cách tân, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lộc Phương Thuỷ (2010), Người kể chuyện tiểu thuyết Bọn làm bạc giả A.Gide, Nghiên cứu văn học, (4), tr 64-73 30 Lê Thị Phong Tuyết (2004), Ba nhà tiểu thuyết tiêu biểu cuối kỉ XX, Nghiên cứu văn học, (4), 64-71 31 Lê Thị Phong Tuyết (2010), Tự học Pháp: Ngữ pháp Truyện mười ngày, Nghiên cứu văn học (10), tr 22-35 32 Phùng Văn Tửu (1995), Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 35 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hố Thơng tin 36 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (2005), Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, H II Tài liệu tiếng Pháp: 38 Alin Busine (1998), Le Peur, Magazine Sud N 85-86, p 104-105 39 Elena Réal et Dolore Jiménez (1992), J.M.G Le Clézio, Nxb Bordas, Paris 40 Jacqueline Duton, (2003), Le chercheur d’or et d’ailleurs L’ utopie de J.M.G Le Clézio, Nxb Gallimard, Paris 41 Madeleine Borgomano, (1992), Désert J.M.G Le Clézio, Bertrand – Lacoste, Paris 42 Miriam Stendal Boulos, (1999), Chemin pour une approche poétique du monde Le roman selon J.M.G Le Clézio 88 ... giả Madeleine Borgomano dành cho tiểu thuyết Sa mạc J.M.G Le Clézio với nhan đề Désert J.M.G Le Clézio xuất năm 1992 Nội dung chuyên luận đề cập đầy đủ yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết Sa mạc cấu... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG SA MẠC CỦA J.M.G LE CLÉZIO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 02 45... thuyết J.M.G Le Clézio (2006) Trong luận án mình, tác giả sâu khảo sát hành trình bốn tiểu thuyết J.M.G Le Clézio: Cuốn sách chạy trốn, Sa mạc, Người tìm vàng Con cá vàng Tiểu thuyết Sa mạc tác giả

Ngày đăng: 07/07/2015, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan