CƠ CẤU TỔ CHỨCKhi thiết kế cơ cấu tổ chức, cần cân nhắc 3 yếu tố sau: à i Cơ cấu tổ chức phải thích nghi với môi trường bên ngoài à ii Cơ cấu tổ chức phải thích nghi với môi trường bên t
Trang 1CƠ CẤU TỔ CHỨC
&
CÁC GÍA TRỊ CỐT LÕI ĐỐI
VỚI VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
1 2014
CƠ CẤU TỔ CHỨC
2
Trang 2CƠ CẤU TỔ CHỨC
Khi thiết kế cơ cấu tổ chức, cần cân nhắc 3
yếu tố sau:
à i) Cơ cấu tổ chức phải thích nghi với môi
trường bên ngoài
à ii) Cơ cấu tổ chức phải thích nghi với môi
trường bên trong tổ chức (phù hợp với nhân
viên, công nghệ và các nguồn lực khác)
à iii) Cơ cấu tổ chức phải phù hợp và nhất
quán với triết lý quản lý và phong cách lãnh
đạo của đội ngũ quản lý
3
I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
a Khái niệm về tổ chức
Ducan (1981): Tổ chức là một tập hợp các cá
nhân riêng lẻ tương tác lẫn nhau, cùng làm
việc hướng tới những mục tiêu chung và mối
quan hệ làm việc của họ được xác định theo
cơ cấu nhất định.
1 Khái niệm
4
Trang 3I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
a Khái niệm về tổ chức
Cần trả lời các câu hỏi:
Ai sẽ là người điều hành tổ chưc?
Tổ chức sẽ có bao nhiêu cấp quản lý, các
phòng ban chức năng?
Làm thế nào để quản lý con người và các
nguồn lực khác?
Làm thế nào để tập hợp và phối hợp các
nhiệm vụ, công việc?
1 Khái niệm
5
I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
b Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ,
mối quan hệ báo cáo và quyền lực nhằm duy
trì sự hoạt động của tổ chức.
Cơ cấu tổ chức xác định cách thức phân
chia, tập hợp và phối hợp các nhiệm vụ công
việc trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu
của tổ chức
1 Khái niệm
6
Trang 4I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
b Khái niệm cơ cấu tổ chức
Như vậy cơ cấu tổ chức phải đảm bảo:
Bố trí, sắp xếp, và phối hợp hiệu quả các hoạt động
của con người trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu
chung
Nâng cao hiểu quả sử dụng các nguồn lực
Quản lý và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Giúp tổ chức thích nghi nhanh với những thay đổi
của môi trường bên ngoài
Khuyến khích sự tham gia của người lao động trong
tổ chức
1 Khái niệm
7
I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
b Khái niệm cơ cấu tổ chức
Cơ cấu của tổ chức được thể hiện thông qua sơ đồ
cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức là hình vẽ thể hiện vị trí, mối quan hệ
báo cáo và các kênh thông tin (giao tiếp) chính thức
trong tổ chức
Sơ đồ Cơ cấu Tổ chức (SĐCCTC) biểu thị mối quan
hệ chính thức giữa những người quản lý ở các cấp
với những nhân viên trong tổ chức
1 Khái niệm
8
Trang 5I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
b Khái niệm cơ cấu tổ chức
SĐCCTC định dạng tổ chức và cho biết mối quan
hệ báo cáo và quyền lực trong tổ chức, số cấp quản
lý, cấp quyền lực tồn tại trong tổ chức
Các đường nối các vị trí trong SĐCCTC cho thấy
các kênh thông tin chính thức được sử dụng để
thực hiện quyền lực trong tổ chức
1 Khái niệm
9
I Khái niệm, tầm quan trọng cơ cấu tổ chức
Giúp người lao động hiểu rõ được vị trí, quy trình
hoạt động và mối quan hệ của họ với những người
lao động khác trong tổ chức
Cơ cấu tổ chức phù hợp không chỉ có ảnh hưởng
tích cực tới sự thực hiện công việc của người lao
động mà còn ảnh hưởng tới tinh thần và sự thỏa
mãn đối với công việc của họ
Tạo điều kiện cho tổ chức thích nghi nhanh với môi
trường, nâng cao năng lực, năng suất
Công cụ quản lý hoạt động, kiểm soát hành vi của
người lao động
2 Tầm quan trọng của cơ cấu tổ chức
10
Trang 6II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
Cần trả lời 6 câu hỏi:
1 Các nhiệm vụ, công việc được phân chia thành
những công việc riêng rẽ ở mức độ nào?
2 Các công việc và nhiệm vụ riêng biệt được phối
hợp và kết hợp với nhau như thế nào?
3 Quan hệ báo cáo của từng thành phần trong tổ
chức?
4 Một người quản lý có thể quản lý được bao nhiêu
người một cách hiệu quả?
5 Quyền ra quyết định trong tổ chức nằm ở đâu?
6 Các luật lệ kiểm soát công việc và hoạt động của
các thành viên trong tổ chức ở mức độ nào?
11
II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
Cụ thể cần xem xét:
1 Chuyên môn hóa công việc
Chuyên môn hóa công việc hoặc phân công lao
động để chỉ mức độ ở đó, các công việc trong tổ
chức được phân chia thành những bước công việc
hoặc những nhiệm vụ khác nhau được thực hiện
bởi những người lao động khác nhau
Bản chất của chuyên môn hóa công việc là: một
công việc trọng vẹn không chỉ do một cá nhân thực
hiện, mà chia thành các bước, mỗi bước được 01
cá nhân thực hiện Mỗi người chỉ chuyên về một
phần chứ không phải toàn bộ hoạt động
12
Trang 7II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
1 Chuyên môn hóa công việc
Ưu:
• Năng suất
• Giảm chi phí đào tạo (chỉ cần 01 việc, không đào
tạo nhiều)
• V.v
Nhược:
• Tạo sự nhàm chán, căng thẳng do đơn điệu
• Và các hệ quả của sự nhàm chán…
13
II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
2 Bộ phận hóa
a Khái niệm
Sau khi phân công các công việc thông qua chuyên
môn hóa, việc tập hợp những công việc đó lại để
các nhiệm vụ chung được phối hợp với nhau gọi là
bộ phận hóa
Bộ phận hóa là cách mà theo đó, những nhiệm vụ
công việc được kết hợp với nhau và được phân bổ
cho những nhóm làm việc
Có thể sử dụng 4 phương pháp bộ phận hóa sau
14
Trang 8II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
2 Bộ phận hóa
b Các phương pháp bộ phận hóa
1 Bộ phận hóa theo chức năng
Giám đốc
Phòng
NC và PT
Phòng Sản xuất
Phòng Marketing
Phòng Tài chính
Sơ đồ bộ phận hóa theo chức năng
15
Tổng Giám đốc
Phó giám đốc
khu vực Châu Á
Sơ đồ bộ phận hóa theo sản phẩm, dịch vụ
2 Bộ phận hóa theo sản phẩm
Giám đốc Bộ phận
sản phẩm A
Giám đốc Bộ phận sản phẩm A
Giám đốc Bộ phận sản phẩm A
Phó giám đốc khu vực Châu Âu Phó giám đốc khu vực Châu Mỹ
16
Trang 93 Bộ phận hóa theo khu vực địa lý và lãnh thổ
4 Bộ phận hóa theo khách hàng
Theo khách hàng dân dụng
B2B
Có thể áp dụng
cả 4 hình thức
trên theo tình
huống cụ thể
17
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC
Tài chính - Kế toán
Hành chính nhân sự, IT - OHS & ISO
Kinh doanh & Bán hàng Dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng
(Giám đốc dịch vụ) QLHĐ HN ĐN HCM Phụ tùng
ML QN ĐN HCM
Bảo trì
Workshop
HT
18
Trang 10II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
3 Phạm vi quản lý (Phạm vi kiểm soát)
a Khái niệm
Phạm vi quản lý hay phạm vi kiểm soát là số lượng
nhân viên ở các cấp mà một người quản lý có thể
điều hành một cách hiệu quả
b Phạm vi quản lý rộng và hẹp
Rộng là khi có số lượng lớn nhân viên chịu sự giám
sát trực tiếp của một người quản lý
Hẹp là ngược lại
Thảo luận ưu và nhược của Phạm vi quản lý rộng
và hẹp
19
b Phạm vi quản lý rộng và hẹp
Henry Mintzberg, phạm vi quản lý tối ưu phụ thuộc
5 điều kiện:
Yêu cầu về sự phối hợp giữa những bộ phận trong
tổ chức
Sự giống hay tương tự của những nhiệm vụ trong
mỗi bộ phận
Loại thông tin mà những người ở từng bộ phận cần
Sự khác biệt về nhu cầu tự quản của từng cá nhân
trong tổ chức
Mức độ giao tiếp/tiếp xúc của những nhân viên với
những người quản lý
20
Trang 11c Những yếu tố ảnh hưởng đến phạm vi quản lý
Mức độ phức tạp của các công việc và phạm vi
trách nhiệm gắn với từng công việc trong tổ chức
Khả năng của các cán bộ quản lý trong tổ chức
Lượng thời gian mà nhà quản lý có thể sắp xếp để
trao đổi với nhân viên dưới quyền mình
Khả năng, động lực, tinh thần tự giác của các nhân
viên dưới quyền
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và công
II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
4 Hệ thống điều hành
Hệ thống điều hành là một hệ thống quyền lực và
quan hệ báo cáo liên tục từ cấp cao nhất tới cấp
thấp nhất của tổ chức
Hệ thống điều hành được xây dựng xuất phát từ
nhu cầu của những nhà quản lý trong việc phối hợp
các hoạt động của những nhân viên trong tổ chức
Quyền lực là những quyền gắn liền với một vị trí
quản lý, đưa ra các mệnh lệnh và đòi hỏi các mệnh
lênh đó phải được thi hành
Nhằm tạo điều kiện cho phối hợp hoạt động, cần
trao cho mỗi vị trí quản lý một chỗ đứng trong hệ
thống điều hành: quyền lực để thực thi trách nhiệm22
Trang 12II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
4 Hệ thống điều hành
Tính thống nhất: Mỗi cá nhân chỉ nên chịu trách
nhiệm trực tiếp trước một cấp trên
Nếu không? Điều gì sẽ xảy ra?
Hệ thống điều hành có mối liên hệ chặt chẽ với
phạm vi quản lý Phạm vi rộng, số cấp bậc quyền
lực giảm
Hệ thống điều hành liên quan đến quy mô của tổ
chức
Khi quy mô tăng à Phức tạp hơn à Nhu cầu phối
hợp tăng à Số cấp bặc tăng, trách nhiệm tăng, v.v
23
II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
5 Tập quyền và phân quyền
Quyền ra quyết định được tập trung tại cấp cao nhất
trong hệ thống quyền lực của tổ chức
Ưu:
Việc thực hiện các chính sách chung của tổ chức
thường dễ dàng hơn
Việc kiểm soát các hoạt động trong tổ chức dễ dàng
hơn
Giảm thiểu chi phí hành chính
Nhược:
Phân quyền
24
Trang 13II Các yếu tố then chốt cần quan tâm khi
thiết kế cơ cấu tổ chức
6 Chính thức hóa
Chính thức hóa là mức độ tiêu chuẩn hóa của các
công việc và và hoạt động của người lao động trong
tổ chức thông qua các luật lệ và chính sách trong tổ
chức
à Chính thức hóa thể hiện mức độ mà những luật
lệ, quy định và các chính sách trong tổ chức kiểm
soát các hoạt động của người lao động trong tổ
chức
Mô tả công việc; Văn bản chính sách; Hướng dẫn;
Biên bản ghi nhớ; Quy chế hoạt động: Nội quy, v.v
Mức độ chính thức hóa cao hay thấp tùy thuộc
III Các mô hình tổ chức phổ biến
1 Các mô hình tổ chức phổ biến
a Cơ cấu đơn giản
Mức độ phân hóa, mức độ chính thức hóa thấp,
phạm vi quyền lực rộng, quyền lực tập trung
b Cơ cấu phân cấp (hierachical)
•Nhiệm vụ xác định rõ ràng, chuyên môn hóa cao
•Luật lệ và quy định được chính thức hóa
•Việc ra quyết định theo hệ thống ra mệnh lệnh
c Cơ cấu ma trận
26
Trang 14IV Những nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa
chọn cơ cấu tổ chức
Thảo luận
1 Chiến lược và cơ cấu tổ chức
2 Quy mô và cơ cấu tổ chức
3 Công nghệ và cơ cấu tổ chức
27
Giá trị cốt lõi
28
Trang 15Giá trị cốt lõi là những giá trị tinh thần cơ
sở tối thượng của doanh nghiệp (ngoài lợi
nhuận).
Từ những giá trị cốt lõi, phát sinh thêm các
giá trị tinh thần khác và từ đó, các giá trị
này chi phối và kiểm soát các hoạt động,
hành vi, ứng xử của các thành viên doanh
nghiệp.
Khái niệm
Giá trị cốt lõi
29
Điều đó giải thích, vì sao, trong cùng tình
huống xảy ra, ứng xử của doanh nghiệp
này khác với doanh nghiệp khác.
Đó cũng là điều làm nên hình ảnh của
doanh nghiệp đối với thế giới xung quanh.
Hệ thống giá trị của doanh nghiệp chính là
bệ đỡ để hỗ trợ cho việc thực hiện tốt sứ
mệnh, vươn tới tầm nhìn, giấc mớ điểm
đến của doanh nghiệp, tổ chức trong
tương lai.
30
Trang 16Cùng xem một số ví dụ
31
Think
Different!
32
Trang 17Người ta phải nuôi dưỡng trí tưởng tượng và lợi
ích cho sức khỏe con người và chỉ vậy mà thôi.
33
Câu hỏi thảo luận:
Những giá trị cốt lõi và phát sinh (hệ quả) của
doanh nghiệp nhóm bạn đang nghiên cứu?
Vậy số lượng giá trị cốt lõi bao nhiêu là vừa?
34